Đề kiểm tra khảo sát học sinh giỏi môn: Ngữ văn - lớp 8

Đề kiểm tra khảo sát học sinh giỏi môn: Ngữ văn - lớp 8

Câu 1: (1,5 điểm).

 Chiếc lá thường xuân (trong tác phẩm "Chiếc lá cuối cùng" - O. Hen-ri) mà cụ Bơ-men đã vẽ trên bức tường trong đêm mưa rét có phải là một kiệt tác không? Vì sao?

Câu 2: (2,5 điểm).

 Hãy phân tích cái hay, cái đẹp mà em cảm nhận được từ bốn câu thơ sau:

"Chúng ta hãy bước nhẹ chân, nhẹ nữa

Trăng ơi trăng, hãy yên lặng cúi đầu

Suốt cuộc đời Bác có ngủ yên đâu

Nay Bác ngủ, chúng ta canh giấc ngủ"

 ("Chúng con canh giấc ngủ Bác, Bác Hồ ơi!" - Hải Như).

 

doc 46 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 795Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra khảo sát học sinh giỏi môn: Ngữ văn - lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Ngữ văn - Lớp 8
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
--------šư›--------
Câu 1: (1,5 điểm).
	Chiếc lá thường xuân (trong tác phẩm "Chiếc lá cuối cùng" - O. Hen-ri) mà cụ Bơ-men đã vẽ trên bức tường trong đêm mưa rét có phải là một kiệt tác không? Vì sao?
Câu 2: (2,5 điểm).
	Hãy phân tích cái hay, cái đẹp mà em cảm nhận được từ bốn câu thơ sau:
"Chúng ta hãy bước nhẹ chân, nhẹ nữa
Trăng ơi trăng, hãy yên lặng cúi đầu
Suốt cuộc đời Bác có ngủ yên đâu
Nay Bác ngủ, chúng ta canh giấc ngủ"
 	 ("Chúng con canh giấc ngủ Bác, Bác Hồ ơi!" - Hải Như).
Câu 2: (6,0 điểm).
Phân tích và phát biểu cảm nhận về khí phách kiên cường của các chiến sĩ cách mạng yêu nước đầu thế kỉ XX qua 2 tác phẩm: “Vào nhà ngục Quảng Đông Cảm tác”(Phan Bội Châu)và “Đập đá ở Côn Lôn”(Phan Châu Trinh)
========================
 Đáp án và biểu điểm chấm
Đề kiểm tra khảo sát học sinh giỏi
Năm học: 2010 - 2011
 Môn: Ngữ văn - Lớp 8
--------šư›--------
Câu: (1,5 điểm).
	- Yêu cầu trả lời câu hỏi dưới dạng một đoạn văn ngắn.
	- Các ý cơ bản cần có:
	* Chiếc lá thường xuân mà cụ Bơ-men đã vẽ trên bức tường trong đêm mưa rét chính là một kiệt tác. (0,2 đ) Vì:
	+ Chiếc lá giống y như thật.
	+ Chiếc lá ấy đã tạo ra sức mạnh, khơi dậy sự sống trong tâm hồn con người, cứu sống được Giôn-xi.
	+ Chiếc lá ấy được vẽ tình thương bao la và lòng hi sinh cao cả của người hoạ sĩ già Bơ-men.
Câu 2: (2,5 điểm).
1. Về hình thức: Đoạn văn phải trình bày rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lưu loát; văn viết có cảm xúc.
 2. Về nội dung: Cần nêu và phân tích được những đặc sắc nghệ thuật cũng như giá trị diễn đạt nội dung trong đoạn thơ:
	+ Nhân hóa: trăng được gọi như người (trăng ơi trăng), trăng cũng "bước nhẹ chân", "yên lặng cúi đầu", "canh giấc ngủ" (0,2 đ) --> Trăng cũng như con người, cùng nhà thơ và dòng người vào lăng viếng Bác. (0,15 đ) ; Trăng là người bạn thuỷ chung suốt chặng đường dài bất tử của Người (0,15 đ) 
	+ Điệp ngữ: "nhẹ", "trăng" (0,2 đ) 
	- "Nhẹ": nhấn mạnh, thể hiện sự xúc động, tình cảm tha thiết của mọi người muốn giữ yên giấc ngủ cho Bác. (0,2 đ)
	- "Trăng": Lời nhắn nhủ làm cho trăng trở nên gần gũi với người (0,2đ)
	+ ẩn dụ: "ngủ" (trong câu thơ thứ ba) (0,2 đ) --> Tấm lòng lo lắng cho dân cho nước suốt cuộc đời của Bác (0,2 đ) --> Ca ngợi sự hi sinh quên mình của Bác. (0,2 đ)
	+ Nói giảm nói tránh: "ngủ" (trong câu thơ thứ tư) (0,2 đ) --> làm giảm sự đau thương khi nói về việc Bác đã mất (0,2 đ) --> Ca ngợi sự bất tử, Bác còn sống mãi. (0,2 đ).
	* Đoạn thơ là cách nói rất riêng và giàu cảm xúc về tình cảm của nhà thơ nói riêng và của nhân dân ta nói chung đối với Bác Hồ. (0,2 đ)
Câu 2: (5,5 điểm).
A. Yêu cầu:
 a. Kỹ năng:
	- Làm đúng kiểu bài nghị luận văn học
	- Biết cách xây dựng và trình bày hệ thống luận điểm; sử dụng yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả một cách hợp lí.
	- Bố cục rõ ràng; kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lưu loát, mạch lạc.
	- Không mắc các lỗi: chính tả, dùng từ, ngữ pháp,...
 b. Nội dung:
	- Làm rõ nhận định về thơ văn yêu nước đầu thế kỉ XX và 2 nhà thơ yêu nước PBC và PCT
	-	* Dàn ý tham khảo:
I. Mở bài:
	- Sơ lược về thơ văn yêu nước đầu thế kỉ XX và hai nhà chí sĩ PBC và PCT
-Giới thiệu hai bài thơ của hai nhà thơ,sự thể hiện khí phách và tâm hồn của những người yêu nước
II.Thân bài
 1.Tổng
-Hoàn cảnh cảm hứng của 2 tác phẩm:nhà tù đế quốc,thực dân giam cầm những chiến sĩ hoạt động cách mạng:PBC bị giam ở Quảng Đông-Trung Quốc còn PCT bị đày ra Côn Đảo
-Trong hoàn cảnh bị giam cầm ,những nhà yêu nước luôn bộc lộ tâm hồn qua thơ,nói lên chí hướng,thể hiện tư thế hiên ngang không chịu khuất phục trước cường quyền
 2.Phân
*Trước hết là khí phách hiện ngang được thể hiện rất giống nhau ở 2 nhà thơ.Cách thể hiện ý chí hết sức quen thuộc trong thi ca truyền thống :Làm thơ lập ngôn,lập chí để thử thách một cách ngạo nghễ với cảnh tù đày
*Hình ảnh người chí sĩ cách mạng với chí lớn dời non lấp bể.Dù trong hoàn cảnh khó khăn và tù đày nhưng vẫn không chịu cúi đầu.Vẻ đẹp son sắt với sự nghiệp cách mạng(Lấy dẫn chứng và chứng minh)
*Tình cảm hướng về đất nước cao cả và chân thành.Những bận rộn tâm tư gắn liền với vận mệnh đất nước vượt ra khỏi sự lo toan sống chết của bản thân.ý thơ bộc lộ tầm vóc cao cả vĩ đại của tâm hồn
3.Hợp
-Đánh giá về con người 2 nhà yêu nước qua bài thơ;Khí phách hiên ngang của các chí sĩ yêu nước,tình cảm và ý chí về vận mệnh của đất nước.
-Nghệ thuật mới mẻ,vượt lên khuôn khổ của thi ca truyền thống
C.Kết bài
Nêu cảm nhận chung và bài học rút ra từ nhân cách của 2 nàh cách mạng tiền bối.
B. Tiêu chuẩn cho điểm:
 + Đáp ứng những yêu cầu trên, có thể còn vài sai sót nhỏ. --> (5 - 6 điểm).
 + Đáp ứng cơ bản những yêu cầu trên. Bố cục rõ ràng; diễn đạt tương đối lưu loát. Còn lúng túng trong việc vận dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm; mắc một số lỗi về chính tả hoặc diễn đạt. --> (3,0 - 4,5 điểm).
 + Bài làm nhìn chung tỏ ra hiểu đề. Xây dựng hệ thống luận điểm thiếu mạch lạc. Còn lúng túng trong cách diễn đạt. --> (1 - 2,5 điểm).
 + Sai lạc cơ bản về nội dung/ phương pháp. --> (0,5 điểm).
************************
	 ẹEÀ THI HOẽC SINH GIOÛI KHOÁI 8
	 NAấM HOẽC 2007-2008
	 Moõn : Ngửừ Vaờn Thụứi gian 90’
Phaàn I : Traộc nghieọm : (4ủ)
ẹoùc kyừ vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi baống caựch khoanh troứn chửừ caựi cuỷa caõu traỷ lụứi ủuựng nhaỏt
Caõu 1: Taực phaồm “Nhửừng ngaứy thụ aỏu “cuỷa Nguyeõn Hoàng thuoọc theồ loaùi naứo :
A.Truyeọn ngaộn	B.Hoài kớ	D.Truyeọn daứi	D.Buựt kớ
Caõu 2:Phửụng thửực bieồu ủaùt cuỷa vaờn baỷn “Trong loứng meù “ laứ:
A.Mieõu taỷ vaứ tửù sửù 	B.Mieõu taỷ vaứ bieồu caỷm	
C.Tửù sửù vaứ bieồu caỷm	D.Mieõu taỷ,tửù sửù vaứ bieồu caỷm
Caõu 3 :YÙ khoõng phaỷi laứ noọi dung maứ vaờn baỷn “Trong loứng meù “muoỏn theồ hieọn laứ :
A.Loứng nhaõn aựi ,tỡnh caỷm gia ủỡnh	
B.Tớnh caựch taứn nhaón cuỷa ngửụứi coõ chuự beự Hoàng
C.YÙ nghúa,caỷm xuực cuỷa chuự beự Hoàng veà ngửụứi meù baỏt haùnh
D.Caỷm giaực vui sửụựng cửùc ủieồm cuỷa chuự beự Hoàng khi ủửụùc gaởp laùi meù.
Caõu 4:Doứng naứo sau ủaõy theồ hieọn ủuựng nhaỏt baỷn chaỏt cuỷa nhaõn vaọt baứ coõ :
A.Giaỷ doỏi,thaõn ủoọc	B.Nhaõn aựi,thửụng ngửụứi	C.Caynghieọt,ủoọc aực	 D.ẹoọc ủoaựn
Caõu 5:Chaỏt trửừ tỡnh coự ủửụùc ụỷ vaờn baỷn “Trong loứng meù “ laứ do :
A.Caỷm xuực traứn ủaày cuỷa nhaõn vaọt toõ 
B.Caựch trỡnh baứy cuỷa taực giaỷ
C.Hoaứn caỷnh vaứ noọi dung caõu chuyeọn 
D.Caỷm xuực cuỷa nhaõn vaọt “toõi” vaứ caựch trỡnh baứy cuỷa taực giaỷ
Caõu 6: ễÛ vaờn baỷn “Trong loứng meù “,caực tửứ ngửừ :Hoaứi nghi ,ruoàng raóy ,thaứnh kieỏn coự theồ xeỏp vaứo moọt trửụứng tửứ vửùng vỡ ủeàu dieón taỷ :
A.Sửù vieọc,haứnh ủoọng lieõn quan ủeỏn thaựi ủoọ ,ủaùo ủửực ,tỡnh caỷm xaỏu cuỷa con ngửụứi
B.Haứnh ủoọng ,hoaùt ủoọng cuỷa con ngửụứi.
C.Thaựi ủoọ bỡnh thửụứng cuỷa con ngửụứi
D.Tớnh chaỏt cuỷa haứnh ủoọng cuù theồ cuỷa con ngửụứi
Caõu 7:Noọi dung phaàn thaõn baứi trong vaờn baỷn “Trong loứng meù “chuỷ yeỏu ủửụùc saộp xeỏp theo :
A.Trỡnh tửù thụứi gian	B.Trỡnh tửù khoõng gian	
C.Doứng hoài tửụỷng nhaõn vaọt	D.Taõm traùng caỷu nhaõn vaọt
Caõu 8:”Con nớn ủi!Mụù ủaừ veà vụựi con roài maứ” tửứ “Mụù” trong caõu vaờn treõn laứ :
A.Tửứ toaứn daõn	B.Tửứ ủũa phửụng	C.Bieọt ngửừ xaừ hoọi	D.Caõu(A),(B) ủeàu ủuựng.
Phaàn 2:Tửù luaọn (6ủ)
Neỏu laứ ngửụứi chửựng kieỏn Laừo Haùc keồ chuyeọn baựn choự vụựi oõng giaựo trong truyeọn ngaộn “Laừo Haùc “ cuỷa Nam Cao thỡ em seừ ghi laùi caõu chuyeọn ủoự nhử theỏ naứo ?
	 -----------------Heỏt---------------------
ễN TẬP LÍ THUYẾT VĂN THUYẾT MINH
1. Khỏi niệm: Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thụng dụng trong đời sống nhằm cung cấp tri thức về: đặc điểm, tớnh chất, nguyờn nhõncủa cỏc sự vật, hiện tượng trong tự nhiờn, xó hội bằng phương thức trỡnh bày, giới thiệu, giải thớch.
2. Yờu cầu:
- Tri thức trong văn bản thuyết minh phải khỏch quan, xỏc thực, hữu ớch cho mọi người.
- Văn thuyết minh cần trỡnh bày chớnh xỏc, rừ ràng, chặt chẽ, hấp dẫn.
 * Trong văn bản thuyết minh cú thể kết hợp sử dụng yếu tố miờu tả, biện phỏp nghệ thuật làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật, hấp dẫn.
3. Phương phỏp thuyết minh:
3. 1. Phương phỏp nờu định nghĩa:
VD: Giun đất là động vật cú đốt, gồm khoảng 2500 loài, chuyờn sống ở vựng đất ẩm.
3. 2. Phương phỏp liệt kờ:
VD: Cõy dừa cống hiến tất cả của cải của mỡnh cho con người: thõn cõy làm mỏng, lỏ làm tranh, cọng lỏ chẻ nhỏ làm vỏch, gốc dừa già làm chừ đồ xụi, nước dừa để uống, để kho cỏ, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm
3. 3. Phương phỏp nờu vớ dụ:
VD: Người ta cấm hỳt thuốc ở tất cả những nơi cụng cộng, phạt nặng những người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đụ la, tỏi phạm phạt 500 đụ la)
3. 4. Phương phỏp dựng số liệu:
VD: Một tượng phật ở Nhạc Sơn, Tứ Xuyờn, Trung Quốc, cao 71m, vai rộng 24m, trờn mu bàn chõn tượng cú thể đỗ 20 chiếc xe con”.
3. 5. Phương phỏp so sỏnh:
VD: Biển Thỏi Bỡnh Dương chiếm một diện tớch lớn bằng ba đại dương khỏc cộng lại và lớn gấp 14 lần diện tớch biển Bắc Băng Dương là đại dương bộ nhất.
3. 6. Phương phỏp phõn loại, phõn tớch:
VD: Muốn thuyết minh về một thành phố, cú thể đi từng mặt: vị trớ địa lý, khớ hậu, dõn số, lịch sử, con người, sản vật
4.Cỏch làm bài văn thuyết minh:
- Bước 1:
+ Xỏc định đối tượng thuyết minh.
+ Sưu tầm, ghi chộp và lựa chọn cỏc tư liệu cho bài viết
+ Lựa chọn phương phỏp thuyết minh phự hợp
+ Sử dụng ngụn từ chớnh xỏc, dễ hiểu để thuyết minh làm nổi bật cỏc đặc điểm cơ bản của đối tượng.
- Bước 2: Lập dàn ý
- Bước 3: Viết bài văn thuyết minh
 Đề bài: Con trõu ở làng quờ Việt Nam.
* Mở bài: 
Giới thiệu chung về con trõu trong đời sống của người nụng dõn Việt Nam
* Thõn bài:
- Nờu nguồn gốc, đặc điểm của con trõu
VD: Trõu là động vật thuộc phõn bộ nhai lại, nhúm sừng rỗng, bộ guốc chẵn, lớp thỳ cú vỳ.
Trõu Việt Nam cú nguồn gốc từ trõu rừng thuần húa, thuộc nhúm trõu đầm lầy. Lụng màu xỏm, xỏm đen, thõn hỡnh vạm vỡ, thấp, ngắn, bụng to, mụng dốc, bầu vỳ nhỏ, sừng hỡnh lưỡi liềm. Cú 2 đai màu trắng: dưới cổ và chỗ đầu xương ức. Trõu cỏi nặng trung bỡnh 350-400 kg, trõu đực 400- 500 kg
- Vai trũ, lợi ớch của con trõu:
Trong đời sống vật chất:
+ Là tài sản lớn của người nụng dõn.
+ Là cụng cụ lao động quan trọng.
+Là nguồn cung cấp thực phẩm, đồ mĩ nghệ, phõn bún
Trong đời sống tinh thần:
+ Con trõu gắn bú với người nụng dõn như người bạn thõn thiết, gắn bú với tuổi thơ.
+ Con trõu cú vai trũ quan trọng trong lễ hội, đỡnh đỏm ( hội chọi trõu ở Đồ Sơn (Hải Phũng), Hàm Yờn, Chiờm Hoỏ (Tuyờn Quang), hội đõm trõu (Tõy Nguyờn))
* Kết bài:
Khẳng định lại vai trũ của con trõu trong đời sống hiện nay.
C. Bài tập về nhà: (Dạng đề 5 hoặc 7 điểm)
Viết bài văn hoàn chỉnh từ đề bài: Con trõu ở làng quờ Việt Nam. ... Nôm.
 ộ GV chốt lại những ý chính
 Văn học VN gồm 2 thành phần: Văn học dân gian và văn học viết
 + Văn học dân gian ra đời sớm, từ khi chưa có chữ viết, gồm nhiều thể loại phong phú về nội dung và hình thức
 Văn học viết ra đời vào thế kỉ X, buổi đầu được viết bằng 2 thứ chữ chính là chữ Hán và chữ Nôm
 2, Tiến trình phát triển của văn học viết
 - GV cung cấp thông tin cho học sinh về tiến trình phát triển của thành phần VH viết
 Lịch sử VHVN từ thế kỉ X đến nay chia làm 3 thời kì lớn
 + Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
 + Từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8- 1945
 + Từ sau cách mạng tháng 8 đến nay
 - GV lưu ý HS
 Trong quá trình học bộ môn Ngữ văn, các em không học theo tiến trình lịch sử mà theo hướng tích hợp giữa các phân môn nhất là việc học các văn bản thường theo thể loại của phần Tập làm văn. Vì vậy khi học 1 VB bất kì các em phải nắm được thời gian ra đời và bối cảnh lịch sử của thời kì đó.
- Suy nghĩ, thảo luận phát biểu
VHVN gồm 2 thành phần: Văn học dân gian và văn học viết
- Trả lời
+ Các loại truyện dân gian như truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn...
Ví dụ: Truyền thuyết “ Con Rồng, cháu Tiên”, “ Bánh chưng, bánh giày”
Cổ tích: “ Sọ Dừa”, “ Thạch Sanh”...
Truyện cười: “ Treo biển” ...
Ngụ ngôn: Chân , Tay , Tai, Mắt, Miệng
+ Tục ngữ
Ví dụ: Tục ngữ về thiên nhiên và LĐSX
 Tục ngữ về con người và xã hội
+ Ca dao, dân ca
Ví dụ: Những câu hát về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước...
- Phát biểu
Ra đời vào thế kỉ X, gồm hai loại chính là văn học viết bằng chữ Hán và văn học viết bằng chữ Nôm
- Ví dụ: “ Sau phút chia li” của Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm
“ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương
- Tự ghi những ý chính vào vở
- Nghe và tự ghi những thông tin chính
- Nghe, ghi nhớ
4, Củng cố ( 2 phút)
 - Hãy nhắc lại các thành phần và tiến trình phát triển của Văn học VN
 5, HD về nhà: ( 1phút)
 - Nắm chắc các kiến thức đã học của tiết học, nhất là phần lưu ý
 - Tự tìm hiểu về tình hình xã hội và văn hoá của giai đoạn này qua môn 
 Lịch sử và một số VB đã học 
 ..................................................................
 Tuần 12 - Tiết 22-23
Chủ đề 2
 Hệ thống hoá một số vấn đề về VHVN đầu thế kỉ XX ( giai đoạn 1900-1945)
 ( Chủ đề bám sát- Thời lượng 10 tiết)
A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS có thể
 - Hệ thống hoá một số vấn đề cơ bản của văn học VN giai đoạn 1900-1945
 - Thấy được tình hình xã hội, văn hoá và tình hình văn học
B/ Chuẩn bị:
- GV : Tài liệu tham khảo: Cuốn “ Lịch sử VHVN đầu thế kỉ XX” ( giai đoạn 1900-1945); “ Văn học 8” (cũ)
- HS: Tìm hiểu về các tác giả thuộc giai đoạn văn học này ở chương trình Ngữ Văn lớp 7,8
C/ Hoạt động trên lớp
 1, ổn định tổ chức: KT sĩ số ( 1 phút)
 2, KT bài cũ: 
 - Kết hợp khi học bài
3, Bài mới:
 - GV giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 II) Hệ thống hoá một số vấn đề của văn học Việt Nam
 1, Tình hình xã hội, văn hoá
 - GV thuyết trình cho HS thấy được tình hình xã hội và văn hoá ( qua bài khái quát- sách Văn học lớp 8 cũ )
 a. Tình hình xã hội
 + Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với thực dân Pháp; giữa nông dân với phong kiến trở nên sâu sắc, quyết liệt
 + Cuối thế kỉ XIX, sau khi chiếm xong nước ta, TD Pháp tiến hành khai thác thuộc địa, biến nước ta từ chế độ phong kiến thành chế độ TD nửa phong kiến
 + Sự thay đổi về xã hội đã kéo theo sự thay đổi về giai cấp: giai cấp phong kiến vẫn tồn tại nhưng mất địa vị thống trị XH; giai cấp tư sản ra đời nhưng bị TD Pháp kìm hãm, chèn ép; giai cấp công nhân xuất hiện gắn bó với lợi ích dân tộc và giàu khả năng cách mạng; giai cấp nông dân ngày càng bị bần cùng hoá; tầng lớp tiểu tư sản thành thị ngày một đông lên
 b. Tình hình văn hoá
 + Nền văn hoá phong kiến cổ truyền bị nền văn hoá tư sản hiện đại ( văn hoá Pháp) nhanh chóng lấn át
 + Chế độ thi cử chữ Hán bị bãi bỏ ( bỏ thi hương ở Bắc kì năm 1915, ở Trung kì năm 1918)
 + Tầng lớp trí thức tân học ( Tây học) thay thế tầng lớp Nho sĩ cũ, trở thành đội quân chủ lực làm nên bộ mặt văn hoá Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX
- Nghe và tự ghi những thông tin chính
- HS liên hệ với một số văn bản đã học như: “ Lão Hạc”- Nam Cao; “ Tức nước vỡ bờ”- trích “ Tắt đèn”- Ngô Tất Tố...
để thấy người nông dân đã bị bần cùng hoá như thế nào
4, Củng cố ( 2 phút)
 - Tình hình xã hội và văn hoá ở nước ta thời kì này có gì thay đổi?
 Nêu những điểm mới chủ yếu?
 5, HD về nhà: ( 1phút)
 - Nắm chắc các kiến thức đã học của tiết học, suy nghĩ xem tình hình xã 
 hội và văn hoá có ảnh hưởng như thế nào dến tình hình văn học
 - Tự tìm đọc tài liệu để thấy được tình hình văn học ở giai đoạn này ( giờ 
 sau học tiếp) 
 ..................................................................
 Tuần 13 - Tiết 24-25
Chủ đề 2
 Hệ thống hoá một số vấn đề về VHVN đầu thế kỉ XX ( giai đoạn 1900-1945)
 ( Chủ đề bám sát- Thời lượng 10 tiết)
A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS có thể
 - Tiếp tục thấy được những nét cơ bản về tình hình văn học VN từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945
 - Rèn luyện kĩ năng xem xét, tiếp thu kiến thức lịch sử văn học dân tộc ở dạng khái quát, tổng hợp. Từ đó định hướng để tìm hiểu các tác giả, tác phẩm của giai đoạn văn học này
 - Được bồi dưỡng lòng tự hào về lịch sử văn học dân tộc
B/ Chuẩn bị:
- GV : Tài liệu tham khảo: Cuốn “ Lịch sử VHVN đầu thế kỉ XX” ( giai đoạn 1900-1945); “ Văn học 8” (cũ)
- HS: Tìm hiểu về tình hình văn học của giai đoạn này qua các tài liệu tham khảo
C/ Hoạt động trên lớp
 1, ổn định tổ chức: KT sĩ số ( 1 phút)
 2, KT bài cũ: ( 5 phút)
 - Nêu những điểm cơ bản về tình hình xã hội VN giai đoạn 1900- 1945
3, Bài mới: ( 35 phút)
 - GV giới thiệu chuyển tiếp vào bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 II) Hệ thống hoá một số vấn đề của văn học Việt Nam
 2- Tình hình văn học
 a, Mấy nét về quá trình phát triển
 - GV cung cấp tài liệu cho HS. Gọi 1 HS đọc mục này trong tài liệu
 - GV hướng dẫn HS tóm lược những nét chính ở mỗi chặng đường phát triển của văn học thời kì này
 - GV tổng kết lại
 * Chặng đường thứ nhất: hai thập kỉ đầu thế kỉ XX
 + Là chặng đường mở đầu nên chưa có nhiều thành tựu
 ? Vì sao văn học thời kì này chưa có nhiều thành tựu?
 + Văn học chia làm 2 khu vực
 Văn học hợp pháp: Thơ văn của Tản Đà, Hồ Biểu Chánh
 VD: Bài thơ “ Muốn làm thằng Cuội”- Tản Đà; Truỵện “ Cha con nghĩa nặng” của Hồ Biểu Chánh
 Văn học bất hợp pháp: văn học yêu nước và cách mạng ( thơ văn Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh)
 + Về mặt hình thức: bộ phận văn học này vẫn thuộc phạm trù văn học trung đại
 * Chặng đường thứ hai: những năm 20 của thế kỉ XX
 + Đây là chặng đường giao thời đã nghiêng về văn học hiện đại
 + Văn học bất hợp pháp: nảy sinh thêm dòng văn học yêu nước theo lối cách mạng dân tộc dân chủ mới( cách mạng vô sản) với những tác phẩm của Nguyễn ái Quốc có nội dung tiên tiến, hình thức hiện đại
 - GV yêu cầu HS kể tên một số tác phẩm đã học của Nguyễn ái Qúôc ở thời kì này
 + Văn học hợp pháp: nổi lên hai ngôi sao sáng ở lĩnh vực thơ ca là Tản Đà và Trần Tuấn Khải
 + ở chặng đường này có dấu hiệu phân chia hai khuynh hướng sáng tác theo kiểu lãng mạn và hiện thực
- 1 HS đọc tài liệu do GV cung cấp
- Các HS lần lượt trình bày những nét chính ở mỗi chặng đường sau khi đã nghe đọc ở tài liệu
- Nghe và tự ghi những thông tin chính
- Thảo luận, phát biểu
+ Do hoàn cảnh thuộc địa
- HS liên hệ với những bài thơ sẽ được học của các tác giả đã nêu
- Tự ghi tóm tát những nét chính vào vở
- HS nhớ lại và kể
VB “ Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu”- Ngữ văn 7
- HS phát hiện những tác giả tiêu biểu cho mỗi khuynh hướng
+ Khuynh hướng lãng mạn: Tản Đà
+ Khuynh hướng hiện thực: Phạm Duy Tốn...
4, Củng cố ( 3 phút)
 - GV yêu cầu HS nhắc lại những điểm nổi bật trong quá trình phát triển 
 Văn học ở 2 chặng đường đã học
 5, HD về nhà: ( 1phút)
 - Nắm chắc các kiến thức đã học của tiết học
 - Tự tìm đọc tài liệu nắm kĩ hơn tình hình văn học và các tác giả tiêu biểu 
 của hai chặng đường này.
 ..................................................................
Tuần 9- Tiết 14
 Soạn: .......................
 Dạy: ........................
A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS có thể
 - Tiếp tục thấy được những điểm nổi bật của quá trình phát triển văn học ở chặng đường thứ ba: Từ đầu những năm 30’ cách mạng tháng 8- 1945
 - Rèn luyện kĩ năng xem xét, tiếp thu kiến thức lịch sử văn học dân tộc ở dạng khái quát, tổng hợp. Từ đó định hướng để tìm hiểu các tác giả, tác phẩm của giai đoạn văn học này
 - Được bồi dưỡng lòng tự hào về lịch sử văn học dân tộc
B/ Chuẩn bị:
- GV : Tài liệu tham khảo: Cuốn “ Lịch sử VHVN đầu thế kỉ XX” ( giai đoạn 1900-1945); “ Văn học 8” (cũ)
- HS: Tìm hiểu về tình hình văn học của giai đoạn này qua các tài liệu tham khảo
C/ Hoạt động trên lớp
 1, ổn định tổ chức: KT sĩ số ( 1 phút)
 2, KT bài cũ: Không
3, Bài mới: ( 40 phút)
 - GV giới thiệu chuyển tiếp vào bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 II) Hệ thống hoá một số vấn đề của văn học Việt Nam
 2- Tình hình văn học
 a, Mấy nét về quá trình phát triển
 * Chặng đường thứ ba: Từ đầu những năm 3’ cách mạng tháng 8- 1945
 ? Chặng đường thứ ba có gì đặc biệt hơn so với 2 chặng đường trước? 
 - GV bổ sung và tổng kết lại
 +) Sự phân chia khu vực, bộ phận, khuynh hướng văn học đã rõ rệt hơn
 + Có văn học hợp pháp và văn học bất hợp pháp
 + Có văn học thuộc ý thức hệ tư sản và văn học thuộc ý thức hệ vô sản
 + Có văn học viết theo khuynh hướng lãng mạn và văn học viết theo khuynh hướng hiện thực
 +) Văn học yêu nước và cách mạng : tiêu biểu là thơ Tố Hữu và Hồ Chí Minh
 +) Văn học viết theo khuynh hướng hiện thực: Nam Cao, Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố...
 - GV yêu cầu HS kể tên các văn bản đã học của các tác giả đã nêu ở khuynh hướng hiện thực
 +) Văn học viết theo cảm hứng lãng mạn
 + Truyện kí lãng mạn: Thạch Lam, Nhất Linh, Khái Hưng
 + Thơ lãng mạn: Các nhà thơ của phong trào “ Thơ mới” như Thế Lữ, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên...
- Phát biểu
 + Sự phân chia các khu vực và bộ phận văn học đã rõ ràng hơn
 + Xuất hiện nhiều tác giả xuất sắc ở nhiều dòng văn học
- Tự ghi những ý cơ bản
- Kể tên một só VB đã học như” Trong lòng mẹ”( Trích “ Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng)
“ Lão Hạc” - Nam Cao
“ Tức nước vỡ bờ” ( Trích “ Tắt đèn” - Ngô Tất Tố
4, Củng cố ( 3 phút)
 - Nêu những điểm nổi bật về quá trình phát triển của văn học Việt Nam
 qua 3 chặng đường đã tìm hiểu?
 5, HD về nhà: ( 1phút)
 - Nắm chắc các kiến thức đã học của 2 tiết học
 - Tự tìm đọc tài liệu nắm kĩ hơn tình hình văn học và các tác giả tiêu biểu 
 của các chặng đường phát triển này và tìm hiểu về đặc điểm chung của
 VHVN từ đầu thế kỉ XX đến 1945.
 ..................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an boi duong HS.doc