Câu 2: Phương trình 2x – 47 = 1 có nghiệm là:
A. x = 24 B. x = -24 C. x = 23 D. x = -23
Câu 3: Phương trình (3x – 6)(12–x) = 0 có tập nghiệm là:
A. S = { -2; 12} B. S = {2; -12} C. S = { 3; 12} D. S = {2; 12}
Câu 4: Phương trình có nghiệm là:
A. x = 2 B. x = -2 C. x = 0 D. Vô nghiệm
Trường THCS KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC KÌ II Họ và Tên: .................................. MÔN : TOÁN 8 Lớp: 8...... Thời gian:90 phút Ngày tháng năm 2012 Lời phê của thầy cô giáo Điểm PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3Đ) ( Khoanh tròn vào khẳng định đúng trong các câu sau) Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn A. x2 + 1 = 0 B. x + = 0 C. 5 – 3x = 0 D. 0x + 4 = 0 Câu 2: Phương trình 2x – 47 = 1 có nghiệm là: A. x = 24 B. x = -24 C. x = 23 D. x = -23 Câu 3: Phương trình (3x – 6)(12–x) = 0 có tập nghiệm là: A. S = { -2; 12} B. S = {2; -12} C. S = { 3; 12} D. S = {2; 12} Câu 4: Phương trình có nghiệm là: A. x = 2 B. x = -2 C. x = 0 D. Vô nghiệm Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình là: A. x 2 và x -5 B. x -2 và x -5 C. x 2 và x -5 D. x 2 và x5 Câu 6: Phương trình 4 + mx = 16 nhận x = 4 là nghiệm khi: A. m = 3 B. m = -3 C. m = -5 D. m = 5 Câu 7: Bất phương trình 2x + 1 ≥ 0 có tập nghiệm là: A. x ≥ B. x ≥ C. x ≤ - D. x ≤ Câu 8: Nếu hai tam giác ABC và DEF có thì: A. ABC DFE B. ABCEDF C. ABCFED D. ABCDEF Câu 9: ∆ABC ∆ DEF thì : A. B. C. D. Câu 10: Cho và CD = 15 cm . Độ dài AB là : A. 4cm B. 5cm C. 6cm D. 7cm Câu 11: Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm, chiều cao 2cm . Thể tích của hình hộp chữ nhật là: A. B. C. D. Câu 12: Hình chóp tam giác đều có số mặt : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 PHẦN II. TỰ LUẬN (7Đ) Câu 1:( 3đ): a) Giải các phương trình 9x – 27 = 0 b)Giải các phương trình c)Giải bất phương trình : Câu 2:( 1đ): ( Giải bài toán bằng cách lập phương trình) Năm nay tuổi của mẹ gấp 3 lần tuổi Hương. Hương tính rằng 15 năm nữa thì tuổi mẹ chỉ còn gấp 2 lần tuổi của Hương thôi. Hỏi năm nay hương bao nhiêu tuổi? Câu 3: (3đ) Cho ABC vuông tại A, đường cao AH (H BC). Biết BH = 4cm ; CH = 9cm. Từ H kể HK và HI lần lượt vông góc với AC (K AC) và AB ( I AB) . Chứng minh rằng: Tứ giác AIHK là hình chữ nhật. ABH CAH . Tính diện tích ABC. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. III. Đáp án và biểu điểm: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3Đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A D C C A B C A C C B Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 PHẦN II. TỰ LUẬN (7Đ) Câu Đáp án Điểm Câu1 a) -Giải đúng pt được x =3 -KL: Vậy pt có nghiêm là x =3 b)-Quy đồng đúng -Giải tìm được x = 4 -KL: Vậy pt có nghiêm là x = 4 c) - Quy đồng đúng -Giải tìm được x > 1 -KL:Vậy bpt có nghiêm là x > 1 0,75 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 Câu 2 - Gọi x (x>0) là tuổi của Hương hiện nay, thì tuổi của mẹ Hương hiện nay là 3x. - Sau 15 năm thì tuổi của Hương là: 15+x, - Sau 15 năm thì tuổi của mẹ Hương là: 3x+15. - Lúc này tuổi của mẹ Hương gấp 2 lần nên ta có phương trình: 2(15+x) = 3x +15 30+2x = 3x +15 x = 15 (thỏa mãn ĐK) Vậy năm nay Hương 15 tuổi. 0,25 0,25 0,5 Câu 3 Vẽ hình đúng và ghi GT và KL đúng a) Tứ giác AIHK có = = = (gt) Suy ra tứ giác AIHK là HCN (Tứ giác có 3 góc vuông) b)Chứng minh được ABH CAH (g.g) c) Theo câu a ta cóABH CAH . 0,5 0,75 1 0.5 0,25 Bài 5: (3điểm) Vẽ hình đúng cho (0,5điểm) a) Tứ giác AIHK có IAK = AKH = AIH = (gt) Suy ra tứ giác AIHK là hcn (Tứ giác có 3 góc vuông) (0,5điểm) b)ACB + ABC = HAB + ABH = Suy ra : ACB = HAB (1) (0,5điểm) Tứ giác AIHK là hcn HAB = AIK (2) Từ (1) và (2) ACB = AIK AIK đồng dạng với ABC (g - g) (0,5điểm) c) HAB đồng dạng với HCA (g- g) . (0,5điểm) (0,5điểm) Câu 1:( 3đ): Giải các phương trình sau : a) 8x – 24 = 0 b) c) Câu 2 :( 1,5đ) Tìm m để phương trình x2 – mx + 7 =1 có nghiệm x = 2 Câu 3( 2đ): Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Hai xe cùng khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 180 (km) và sau hai giờ chúng gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe. Biết rằng xe đi từ A có vận tốc lớn hơn xe đi từ B là 10 (km) Câu4 (0,5đ) Tìm nghiệm nguyên của phương trình x + xy + y + 2 = 0 ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: