Bài 1: (1 điểm)
a. Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
b. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
8(x – 1) = 8x + 6 (1)
(x – 2)(x – 3) = 0 (2)
(3)
Bài 2: (1 điểm)
a. Nêu định lí về hai tam giác đồng dạng trường hợp (g – g)?
b. Cho hai tam giác vuông, tam giác thứ nhất có một góc 470 và tam giác thứ hai có một góc bằng 430. Hỏi hai tam giác vuông này có đồng dạng không? Vì sao?
Bài 3: (1 điểm) Giải các phương trình sau:
a. (3x – 1)(2x – 5) = (3x – 1)(x + 2)
b.
Bài 4: (2 điểm)
a. Tìm x sao cho giá trị biểu thức không nhỏ hơn 5.
b. Tìm x, biết
Bài 5: (2 điểm) Một xe ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50 km/h và sau đó quay trở về từ B đến A với vận tốc 40 km/h. Cả đi và về mất 5h 24 phút. Tính chiều dài quãng đường AB.
Bài 6: (3 điểm) Cho ABC vuông ở A, vẽ đường cao AH.
a. ABC có đồng dạng với HAC không? Vì sao?
b. Cho AB = 6 cm; AC = 8 cm. TínH BC, BH.
c. Vẽ tia phân giác AD của góc A (D BC). Điểm H có nằm giữa hai điểm B và D không? Vì sao?
Trường THCS Đinh Bộ Lĩnh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Họ và tên: Năm học: 2009 – 2010 Lớp: Môn: Toán 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm Ý kiến của giáo viên Chữ ký Bằng số: Bằng chữ: Coi thi: Chấm thi Ma trận đề: Chủ đề chính Nhận biết Thồng hiểu Vận dụng Tổng Phương trình 2 1 1 2 2 1 5 4 Bất phương trình 1 0,5 1 0,5 1 2 2 Tam giác đồng dạng 5 2,5 0,5 1 1 6 4 Tổng 8 4 2 3 3 3 13 10 ĐỀ 1 Bài 1: (1 điểm) Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? 8(x – 1) = 8x + 6 (1) (x – 2)(x – 3) = 0 (2) (3) Bài 2: (1 điểm) Nêu định lí về hai tam giác đồng dạng trường hợp (g – g)? Cho hai tam giác vuông, tam giác thứ nhất có một góc 470 và tam giác thứ hai có một góc bằng 430. Hỏi hai tam giác vuông này có đồng dạng không? Vì sao? Bài 3: (1 điểm) Giải các phương trình sau: (3x – 1)(2x – 5) = (3x – 1)(x + 2) Bài 4: (2 điểm) Tìm x sao cho giá trị biểu thức không nhỏ hơn 5. Tìm x, biết Bài 5: (2 điểm) Một xe ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50 km/h và sau đó quay trở về từ B đến A với vận tốc 40 km/h. Cả đi và về mất 5h 24 phút. Tính chiều dài quãng đường AB. Bài 6: (3 điểm) Cho ABC vuông ở A, vẽ đường cao AH. ABC có đồng dạng với HAC không? Vì sao? Cho AB = 6 cm; AC = 8 cm. TínH BC, BH. Vẽ tia phân giác AD của góc A (D BC). Điểm H có nằm giữa hai điểm B và D không? Vì sao? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM (ĐỀ 1) Đáp án Biểu điểm Bài 1: Phương trình bậc nhất 1 ẩn có dạng ax + b = 0; a, b là các hệ số, a 0. Không có. Bài 2: Nếu 2 góc của tam giác này lần lượt bằng 2 góc của tam giác kia thì 2 tam giác đó đồng dạng. Có. Vì tam giác thứ nhất vuông có 1 góc 470 Góc còn lại bằng 430. Tam giác thứ hai vuông có 1 góc 430. Bài 3: (3x – 1)(2x – 5) = (3x – 1)(x + 2) (3x – 1)(x – 7) = 0 ; x = 7. ĐK: x 0; x 2. x (x + 2) – 1 (x – 2) = 2 x (x + 1) = 0 x = 0 (không thỏa). x = - 1 (thỏa) Vậy phương trình có nghiệm là x = -1. Bài 4: a. b. ĐK: Đều thỏa ĐK Vậy tập nghiệm của phương trình: S = {1; -3} Bài 5: Gọi x là chiều dài quãng đường AB (x > 0). Đổi 5h24’ = h. Thời gian xe đi từ A đến B: (h) Thời gian xe đi từ B đến A: (h) Theo đề bài ta có phương trình: Giải phương trình ta được x = 60 (thỏa). Vậy quãng đường AB dài 60 km. Bài 6: a. ABC đồng dạng với HAC Vì chung b. Áp dụng định lý Pitago đối với ABC vuông ở A: BC 2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100 BC = 10 (cm) ABC đồng dạng với HBA (g – g) c. H nằm giữa 2 điểm B và D Vì: AD là tia phân giác của góc A. Trên tia BC có BH = 3,6 (cm); BD = 4,3 (cm) Nên H nằm giữa B và D. 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 1 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 2 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 2 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 3 điểm Vẽ hình chính xác 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Duyệt của Ban giám hiệu Duyệt của Tổ trưởng Người ra đề Trường THCS Đinh Bộ Lĩnh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Họ và tên: Năm học: 2009 – 2010 Lớp: Môn: Toán 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm Ý kiến của giáo viên Chữ ký Bằng số: Bằng chữ: Coi thi: Chấm thi Ma trận đề: Chủ đề chính Nhận biết Thồng hiểu Vận dụng Tổng Phương trình 2 1 1 2 2 1 5 4 Bất phương trình 1 0,5 1 0,5 1 2 2 Tam giác đồng dạng 5 2,5 0,5 1 1 6 4 Tổng 8 4 2 3 3 3 13 10 ĐỀ 2 Bài 1: (1 điểm) Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? (1) 2x2 - 1 = 0 (2) (3) Bài 2: (1 điểm) Nêu định lí về hai tam giác đồng dạng trường hợp (c – c – c)? Cho hai tam giác có độ dài các cạnh là 6 cm, 9 cm, 12 cm và 12 cm, 18 cm, 24 cm. Hỏi hai tam giác này có đồng dạng không? Vì sao? Bài 3: (1 điểm) Giải các phương trình sau: Bài 4: (2 điểm) Tìm x sao cho giá trị biểu thức không nhỏ hơn giá trị biểu thức 1 – 2x. Tìm x, biết Bài 5: (2 điểm) Một người đi xe máy khởi hành từ nhà lúc 6h30 phút với vận tốc 45 km/h. Đến nơi làm việc và ở đó làm trong thời gian 8h rồi về nhà với vận tốc 40 km/h. Về đến nhà lúc 17h20phút. Hỏi quãng đường từ nhà đến nơi làm việc là bao nhiêu km? Bài 6: (3 điểm) Cho ABC vuông ở A có đường cao AH = 12 cm, AB = 15 cm. HBA có đồng dạng với HAC không? Vì sao? Tính BH, AC, HC Trên CA lấy điểm M, trên CB lấy điểm N sao cho CM = 5 cm, CN = 4 cm. Hỏi MN có song song với AH không? Vì sao? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM (ĐỀ 2) Đáp án Biểu điểm Bài 1: Phương trình bậc nhất 1 ẩn có dạng ax + b = 0; a, b là các hệ số, a 0. Không có. Bài 2: Nếu 3 cạnh của tam giác này lần lượt tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó đồng dạng. Có. Vì Bài 3: a. 5 (7x – 1) +60x = 6 (16 – x) x = 1. b. ĐK: x 1 (x + 3) (x + 1) – (x – 2) (x – 1) = 2 x = (nhận). Vậy phương trình có nghiệm là x = . Bài 4: b. Với thì 2x – 1 = 5 – x x = 2 (thỏa) Với thì -2x + 1 = 5 – x x = -4 (thỏa) Vậy tập nghiệm của phương trình: S = {2; -4} Bài 5: Gọi quãng đường từ nhà đến nơi làm việc là x (km), x > 0. Thời gian xe đi và về: 17h20’ – (6h30’ + 8h) = 2h50’ = 2 h Thời gian đi: (h) Thời gian về: (h) Theo đề bài ta có phương trình: Giải phương trình ta được x = 60 (thỏa). Vậy quãng đường từ nhà đến nơi làm là 60 km. Bài 6: a. HBA đồng dạng với HAC Vì HBA đồng dạng với ABC (g – g) HAC đồng dạng với ABC (g – g) b. Áp dụng định lý Pitago đối với ABH vuông ở A: BH 2 = AB2 - AH2 = 152 - 122 = 81 BH = 9 (cm) HBA đồng dạng với HAC c. MN // AH Vì: Vậy: (Định lý Talet đảo). 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 1 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 2 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 2 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 3 điểm Vẽ hình chính xác 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Duyệt của Ban giám hiệu Duyệt của Tổ trưởng Người ra đề
Tài liệu đính kèm: