Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán học Lớp 7 - Hà Văn Anh

Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán học Lớp 7 - Hà Văn Anh

A. Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng:

 Câu 1: Tích của đơn thức - và -2xy2 là

 A. –x3y3 B. x3y3 C. x2y2 D.

 Câu2: cho hàm số y = 3x-1, điểm thuộc đồ thị của hàm số là

 A.A(0;1) B. A(0;-1) C. A(1;1) D. A(-1;-1)

 Câu 3: Nghiệm của đa thức x3 – x là

 A.0 B.1 C.-1 D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 4: Chọn câu trả lời sai. Cho IJK = GRS. Ta có:

 A. B. IJ = GR; IK =GS; JK = RS

 C. IJ = GR; IK =GS; JK = GS D. Và IJ = GR

 Câu 5: Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều.

 A. Đúng B. Sai

 Câu 6:Nếu ba góc của tam giác này lần lượt bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

 A. Đúng B. Sai

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 300Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán học Lớp 7 - Hà Văn Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TRƯỜNG THCS Nguyễn Du	ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II
	GV: Hà Văn Anh 	Môn: Toán (Lớp 7) năm học 2007-2008
	-------------	Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
A. Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng:
	Câu 1: Tích của đơn thức - và -2xy2 là
	A. –x3y3	B. x3y3	C. x2y2	D. 
	Câu2: cho hàm số y = 3x-1, điểm thuộc đồ thị của hàm số là
	A.A(0;1)	B. A(0;-1)	C. A(1;1)	D. A(-1;-1)
 Câu 3: Nghiệm của đa thức x3 – x là
	A.0	B.1	C.-1 D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 4: Chọn câu trả lời sai. Cho rIJK = rGRS. Ta có:
 A. B. IJ = GR; IK =GS; JK = RS
 C. IJ = GR; IK =GS; JK = GS D. Và IJ = GR
 Câu 5: Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều.
	A. Đúng	B. Sai
	Câu 6:Nếu ba góc của tam giác này lần lượt bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
	A. Đúng	B. Sai
B. Tự luận: (7đ)
	Bài1: (1,5đ) Số cân nặng của 20 bạn (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:
 32 36 30 32 36 28 30 31 28 32 
32 30 32 31 45 28 31 31 32 31
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng “tần số ”.
	Bài 2: (2đ) Cho hai đa thức:
 a. Hãy sắp xếp hai đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
	b. Tính P(x) + Q(x)
 P(x) - Q(x)
	Bài 3: (3,5đ) Cho rABC vuông tại C, góc A bằng 600 ,Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại E, kẻ EK vuông góc với AB(KỴAB). Chứng minh rằng:
	a. AC = AK
	b. AE ^CK
	c. và là hai góc bù nhau.
-------------------------
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM TOÁN 7
Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu đúng 0.5đ
Câu 
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
B
D
C
A
B
 	B. Tự luận: (7đ)
	Bài1:(1,5đ) 
a) Dấu hiệu là số cân nặng của mỗi bạn 	 (0,5 đ) 
b) Bảng tần số: 	(1 đ) 
Số cân (x)
28
30
31
32
36
45
Tần số (n)
3
3
5
6
2
1
N = 20
Bài2: (2đ)
Sắp xếp
	(0,5đ)
	(0,5đ)
b) +
P(x)+Q(x) = 2x3-4x2 -10x - 1 (0,5đ)
-
P(x)-Q(x) = -8x4 + 2x3-6x2 + 4x - 3 	 (0,5đ)
Bài3: (3,5đ) Vẽ hình 0,5đ
Xét rACE và rAKE
AE là cạnh chung
(AE là tia phân giác) (0,5đ)
=>rACE = rAKE(cạnh huyền – góc nhọn)
=> AC = AK(hai cạnh tương ứng) 	 (0,5đ)
 b) Ta có: AC = AK
 => rACK cân tại A 
 AE là tia phân giác 	(0,5đ)
 Vậy AE cũng là đường cao 
 Hay AE ^ CK 	 	 (0,5đ)
 c) rKEB vuông tại K 
Ta có: (hai góc nhọn phụ nhau)
 =>-300=600	(0,5đ)
Ta có: (hai góc kề bù)
=>
 => + =600+1200=1800	 (0,5đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_hoc_lop_7_ha_van_anh.doc