Giáo án môn Hóa hoc 9 năm 2009 - Tiết 5: Tính chất hóa học của axit

Giáo án môn Hóa hoc 9 năm 2009 - Tiết 5: Tính chất hóa học của axit

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết được các tính chất chung của axit.

- Rèn luyện kỹ năng viết pt phản ứng, kỹnăng phân biệt được axit, bazơ, oxit, muối.

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm bài tập tính theo phương trình phản ứng.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Máy chiếu, bút dạ

 Bộ hóa chất lớp 9 – các bộ thí nghiệm của học sinh

- Học sinh Ôn lại các kiến thức trong bài axit đã học ở lớp 8

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức: (1p)

2. Kiểm tra bài cũ:

+ Nêu tính chất hoá học của oxit ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ?

 

doc 2 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 979Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa hoc 9 năm 2009 - Tiết 5: Tính chất hóa học của axit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Tiết: 5
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
Ngày soạn: 15/08/2009
I. Mục tiêu:
Học sinh biết được các tính chất chung của axit.
Rèn luyện kỹ năng viết pt phản ứng, kỹnăng phân biệt được axit, bazơ, oxit, muối.
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm bài tập tính theo phương trình phản ứng.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Máy chiếu, bút dạ 
 Bộ hóa chất lớp 9 – các bộ thí nghiệm của học sinh 
Học sinh Ôn lại các kiến thức trong bài axit đã học ở lớp 8 
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu tính chất hoá học của oxit ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ? 
3. Bài mới: (40p)
Hoạt động 1: Tính chất của axit (15P)
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
GT: Tính chất này giúp ta có thể nhận biết được dung dịch axit.
Học sinh làm bài tập 1:
Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết dung dịch không màu sau: 
NaCl, H2SO4, NaOH.
Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm.
HS báo cáo hiện tượng và viết PTPƯ
+ Chúng ta đã học mấy loại phản ứng hóa học? Chúng gồm những loại nào?
GV: Giới thiệu về phản ứng trung hòa
HS: Lấy ví dụ và viết PTHH
+ Hãy kết luận về tính chất này?
I. Tính chất của axit 
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị 
+ Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ 
Học sinh làm thí nghiệm nhận biết.
2. Tác dụng với kim loại 
Hiện tượng:
+ ở ống nghiệm 1: 
Có bọt khí và kim loại tan dần 
+ ở ống nghiệm 2:
Không có hiện tượng gì.
+ phương trình phản ứng:
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
Fe + H2SO4l FeSO4 + H2
3: Tác dụng với bazơ. 
(phản ứng trung hòa) 
Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + H2O 
NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O 
Kết luận: axit + bazơ Muối + nước 
4: Tác dụng với oxit bazơ 
Fe2O3 + HCl 2FeCl3 + H2O 
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
Kết luận: Oxit bazơ + axit Muối + nước
5: Tác dụng với muối 
(Sẽ học ở bài 9)
Hoạt động 2: Axit mạnh – yếu
GV giới thiệu axit manh và axit yếu
II. Axit mạnh – yếu
- Axit mạnh: như HCl, H2SO4, HNO3
- Axit yếu: H2CO3, H2S, H2SO3
4: Củng cố (5p) 
Nhắc lại nội dung chính của bài 
Giáo viên phát phiếu học tập: Trong các phản ứng sau phản ứng nào xảy ra phản ứng? Viết phương trình phản ứng cho lần lượt chất tác dụng với dung dịch HCl.
Mg
Cu 
Fe(OH)3
Al2O3
5: Hướng dẫn (1p) 
 bài tập về nhà: 1.2.3.4 SGK 
Giáo viên hướng dẫn làm bài tập 5 trong SGK 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 5.doc