Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 8 - Huỳnh Thị Nga

Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 8 - Huỳnh Thị Nga

I/ TRẮC NGHIỆM : (3đ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

 Đọc kỹ văn bản sau và trả lời câu hỏi (từ câu 1 đến câu 6)

 NGẮM TRĂNG

 Trong tù không rượu cũng không hoa

 Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ

 Người ngắm trăng soi ngoài của sổ

 Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.

 (Hồ Chí Minh)

Câu 1: Bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh được viết trong thời gian nào ?

 a. Bác ở chiến khu Việt Bắc b. Bác ở Pháp

c. Bác bị bắt giam ở Giang Tây - Trung Quốc d. Bác ở Hà Nội.

Câu 2: Bài thơ “Ngắm trăng” được viết theo thể thơ gì ?

 a. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt b. Thể thơ lục bát.

c. Thể thơ thất ngôn bát cú. d. Thể thơ song thất lục bát.

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 289Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 8 - Huỳnh Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH – THCS ĐỐNG ĐA
Lớp : 8
GV ra đề : Huỳnh Thị Nga
KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2007 - 2008
Môn : Ngữ văn 8
Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề)
 Điểm	 Đề
Lời phê của thầy, cô giáo
I/ TRẮC NGHIỆM : (3đ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
	Đọc kỹ văn bản sau và trả lời câu hỏi (từ câu 1 đến câu 6)
	NGẮM TRĂNG
	Trong tù không rượu cũng không hoa
	Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ
	Người ngắm trăng soi ngoài của sổ
	Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
	(Hồ Chí Minh)
Câu 1: Bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh được viết trong thời gian nào ?
	a. Bác ở chiến khu Việt Bắc	b. Bác ở Pháp	
c. Bác bị bắt giam ở Giang Tây - Trung Quốc	d. Bác ở Hà Nội.
Câu 2: Bài thơ “Ngắm trăng” được viết theo thể thơ gì ?
	a. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt	b. Thể thơ lục bát.	
c. Thể thơ thất ngôn bát cú.	d. Thể thơ song thất lục bát.
Câu 3: Bài thơ “Ngắm trăng” thuộc phương thức biểu đạt nào ?
	a. Miêu tả	b. Tự sự	c. Biểu cảm	d. Nghị luận
Câu 4: Câu thơ “ Trong tù không rượu cũng không hoa” được hiểu như thế nào ?
	a. Tác giả lấy làm tiếc vì không có rượu và hoa để thưởng thức trăng một cách trọn vẹn.
	b. Tác giả tố cáo điều kiện sinh hoạt của các nhà tù tàn bạo, dã man mà tù nhân phải sống cuộc sống “Khác loài người”.
	c. Cả a, b đều đúng.
	d. Cả a, b đều sai
Câu 5: Câu thơ “Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ” thuộc kiểu câu gì ?
	a. Câu trần thuật	b. Câu nghi vấn	c. Câu cảm thán	d. Câu cầu khiến
Câu 6: Câu thơ “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ?
	a. Ẩn dụ.	b. So sánh.	c. Nhân hóa	d. Hoán dụ.
Câu 7: Điểm giống nhau giữa các thể “Chiếu, hịch, cáo” 
	a. Văn tự sự	b. Văn nghị luận	c. Văn miêu tả	d. Văn thuyết minh.
Câu 8: Văn bản nào thể hiện tính chiến đấu và nghệ thuật trào phúng trong các văn bản của Nguyễn Aùi Quốc ?
	a. Ngắm trăng	b. Đi đường	c. Thuế máu	d. Tức cảnh Pác Bó.
Câu 9: Câu “ Cậu chuyển ngay quyển sách này cho bạn Nam được không ?” là kiểu câu gì ?
a. Nghi vấn để thực hiện hành động hỏi.	
b. Trần thuật để thực hiện hành động trình bày
	c. Câu cầu khiến để thực hiện hành động điều khiển.
	d. Nghi vấn để thực hiện hành động đề nghị.
Câu 10: Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài nghị luận ?
	a. Luận điểm chính	b. Luận điểm phụ
	c. Các luận điểm phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lý.	d. Cả 3 phương án trên.
Câu 11: Câu phủ định chủ yếu thuộc kiểu câu ?
	a. Nghi vấn	b. Cầu khiến	c. Cảm thán	d. Trần thuật
Câu 12: Trong các câu sau, câu nghi vấn viết sai là câu:
	a. Cái áo này có mới lắm không?	b. Cái áo này đã mới lắm chưa ?
	c. Cái áo này có cũ lắm không ?	d. Cái áo này có cũ lắm chưa ?
II. TỰ LUẬN: ( 7đ).
Câu 1: (1đ) Hành động nói là gì ? Đặt một câu có sử dụng hành động trình bày.
Câu 2: (6đ) Đề bài: Hãy nói “Không” với các tệ nạn.
 NGƯỜI RA ĐỀ

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_lop_8_huynh_thi_nga.doc