I. Trắc nghiệm: (4đ)
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất.
“Hồ chủ tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm. Còn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phông độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của người phong phú, ý vị như ngôn ngữ người dân quêViệt Nam Mấy mươi năm xã cách quê hương, Người không quên mùi vị, những thức ăn đac biệt Việt Nam như cà muối, dưa cha, tương ớt Bình sinh như thế, đứng địa vị chủ tịch chính phủ khán chiến kêu gọi quốc dân, Người dìng những lời nói thống thiết đi sâu vào tâm hồn Việt Nam ”
(Hồ chủ tịch hình ảnh của dân tộc, tinh hoa của thời đại. Phạm Văn Đồng)
Câu 1: Đoạn văn trên sử dụng phép tu từ nào?
A. Tương phản C. Liệt kê
B. Chơi chữ D. Hoán dụ
Câu 2: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt?
A. Phong phú C. Khán chiến
B. Tâm hồn D. Kêu gọi
TRƯỜNG TH&THCS ĐÀO DUY TỪ GV: Lê thị Thanh Huyền Lớp: ..................................................... ĐỀ KIỂM HỌC KÌ II NĂM HỌC 2007 - 2008 Môn: Công nghệ (Lớp 9) Thời gian 90 phút Đề Điểm LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I. Trắc nghiệm: (4đ) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất. ... ... ... “Hồ chủ tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm. Còn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phông độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của người phong phú, ý vị như ngôn ngữ người dân quêViệt Nam Mấy mươi năm xã cách quê hương, Người không quên mùi vị, những thức ăn đac biệt Việt Nam như cà muối, dưa cha, tương ớt Bình sinh như thế, đứng địa vị chủ tịch chính phủ khán chiến kêu gọi quốc dân, Người dìng những lời nói thống thiết đi sâu vào tâm hồn Việt Nam ” (Hồ chủ tịch hình ảnh của dân tộc, tinh hoa của thời đại. Phạm Văn Đồng) Câu 1: Đoạn văn trên sử dụng phép tu từ nào? A. Tương phản C. Liệt kê B. Chơi chữ D. Hoán dụ Câu 2: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt? A. Phong phú C. Khán chiến B. Tâm hồn D. Kêu gọi Câu 3: Đoạn văn trên có mấy trạng ngữ? A. Ba C. Năm B. Bốn D. Sáu Câu 4: Câu văn “Người dùng những lời nói thống thiết đi sâu vào tâm hồn Việt Nam” có cụm chủ vị làm thành phần gì. A. Cụm chủ vị làm thành phần định ngữ. C. Cụm chủ vị làm thành phần bổ ngữ. B. Cụm chủ vị làm thành phần chủ ngữ. D. Cụm chủ vị làm thành phần vị ngữ. Câu 5: Nếu viết “Bình sinh như thế đứng địa vị chủ tịch chính phủ khán chiến kêu gọi quốc quân” thì câu văn mắc phải lỗi nào? A. Dùng từ sai C. Thiếu vị ngữ B. Thiếu chủ ngữ D. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ Câu 6: Nếu viết “Người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt ...” dấu chấmlửng trong câu dùng để: Dãn nhịp câu văn Chuẩn bị cho sự xuất hiện một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ. Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng chưa liên kết. Thể hiện chổ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng. Câu 7. Đoạn văn được việt theo phương thức biểu đạt chính nào? A. Biểu cảm C. Miêu tả B. Nghị luận D. Tự sự Câu 8. Luận điểm của đoạn văn nằm ở ý nào dưới đây? Hồ chủ tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn ngưởi Việt Nam nào hết Người vẫn giữ thuần túy phông độ, ngôn ngữ tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của người phong phú, ý vị. Người dùng những lời nói thống thiết đi sâu vào tâm hồn Việt Nam. II. Tự luận (6đ) Câu 1. Em hãy chứng minh ca dao là tiếng nói tình cảm của con người Việt Nam. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM VĂN 7. I. Trắc nghiệm: (4đ) Mỗi câu đúng được (0,5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D C B C C B A II. Tự luận (6đ) Hình thức (1đ) gồm Viết đúng thể loại, đúng bố cục Các luận điểm phần thân bài phải rõ Không mắc lỗi chính tả về từ, câu. Nội dung (5đ) b.1 mở bài: (1đ) - Giới thiệu được vấn đề cần chứng minh. - Giới hạn của đề b.2 Thân bài (3đ) - Luận điểm1: Ca dao là tiếng nói của tình cảm gia đình (1đ) - Luận điểm 2: Ca dao là tiếng nói của tình cảm bạn bè, thầy co...(1đ) - Luận điểm 3: Ca dao là tiếng nói của tình cảm quê hương đất nước. (1đ) b.3 Kết bài: (1đ) - Khẳng định vấn đề - Cảm nghĩ DÁP ÁN CÔNG NGHỆ 9 I. Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu đúng (0,5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án đúng C A B A A C II. Tự luận (7đ) Câu 1. (2đ) Mỗi câu đúng (0,5đ) Bước 1 - C; Bước 2 - A; Bước 3 - B; Bước 4 - D. Câu 2. (2đ) Ưu điểm: Đều tránh được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện. (0,5đ) Nhược điểm: Mạng diện lắp đặt kiểu nổi: Dễ sữa chữa, dây được lắp đặt nổi trên các vật cách điện dọc theo trần nhà, cột, dầm, xá... (0,75đ) Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm: Khó sữa chữa dây dẫn được đặt trong rãnh các kết cấu xây dựng và các phần tử kết cấu khác của ngôi nhà. (0,75đ) O Câu 3. (3đ) o A o o o Vẽ đúng bảng điện được (1đ) Vẽ đúng vị trí các đèn được (0,5) Nối đúng các dây dẫn bảng điện được (o,5đ) Nối đúng dây dẫn bóng đèn (0,5đ) Vẽ đúng các điểm nối, dây nguồn (0,5đ)
Tài liệu đính kèm: