B. ĐỀ KIỂM TRA :
I/ Phần trắc nghiệm : (3.5điểm)
Câu 1 : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:
A. 7 – x = 5 – x B. + 5 = 4
C. ax + b = 0 D. 1 – 4x = 6x – 2
Câu 2 : Tập nghiệm của phương trình là :
A. B. C. D.
Câu 3 : Nếu a > b thì :
A. 2a > 3b B. 3a + 1 > 3b + 1
C. a + 2 > b + 3 D. – a > – b
Câu 4 : Hình sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào :
A. x – 2 0 B. x – 2 0
C. x – 2 > 0 D. x – 2 <>
Câu 5 : Hình bình hành là một tứ giác :
A. Có hai đường chéo bằng nhau .
B. Có hai đường chéo vuông góc .
C. Có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
D. Cả ba câu trên đều đúng .
Câu 6 : Cho hình vẽ sau
Biết : AC // BD , OA = 4 cm ; AB = 6 cm
CD = 5 cm .
Số đo của đoạn thẳng OC là :
A. cm B. 4,8 cm
C. 7,5 cm D. 3 cm
Câu 7 :
Cho một lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’
Có các kích thước ghi trong hình vẽ bên .
Diện tích xung quanh của nó là :
A. 60 cm2 B. 75 cm2
C. 100 cm2 D. 35 cm2
Phòng GD&ĐT Minh Long ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn : Toán Lớp : 8 A. MA TRẬN ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG KQ TL KQ TL KQ TL Phương trình bậc nhất một ẩn . Cách giải 1 0.5 1 0.5 PT tích, PT có dấu giá trị tuyệt đối, PT đưa được về dạng PTBN 1 0.5 2 2.0 3 2.5 BĐT, BPT bậc nhất một ẩn và cách giải. các quy tắc . 1 0.5 1 0.5 2 1.0 Hình tính tứ giác, đoạn thẳng tỉ lệ, tam giác đ/ dạng. hình không gian 1 0.5 1 0.5 1 0.5 2 2.5 5 4.0 Giải toán bằng cách lập phương trình 1 2.0 1 2.0 TỔNG 4 2.0 3 3.0 5 5.0 12 10.0 B. ĐỀ KIỂM TRA : I/ Phần trắc nghiệm : (3.5điểm) Câu 1 : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn: A. 7 – x = 5 – x B. + 5 = 4 C. ax + b = 0 D. 1 – 4x = 6x – 2 Câu 2 : Tập nghiệm của phương trình là : A. B. C. D. Câu 3 : Nếu a > b thì : A. 2a > 3b B. 3a + 1 > 3b + 1 C. a + 2 > b + 3 D. – a > – b Câu 4 : Hình sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào : ]////////////// A. x – 2 0 B. x – 2 0 C. x – 2 > 0 D. x – 2 < 0 Câu 5 : Hình bình hành là một tứ giác : Có hai đường chéo bằng nhau . Có hai đường chéo vuông góc . Có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Cả ba câu trên đều đúng . Câu 6 : Cho hình vẽ sau Biết : AC // BD , OA = 4 cm ; AB = 6 cm CD = 5 cm . Số đo của đoạn thẳng OC là : A. cm B. 4,8 cm C. 7,5 cm D. 3 cm Câu 7 : Cho một lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ Có các kích thước ghi trong hình vẽ bên . Diện tích xung quanh của nó là : A. 60 cm2 B. 75 cm2 C. 100 cm2 D. 35 cm2 II/ Phần tự luận : (6.5điểm) Câu 8 : (2.0đ) Giải các phương trình sau : a/ b/ 4x + 1 = Câu 9 : (2.0đ) Một phân số có tử số bé hơn mẫu số là 8. Nếu tăng tử số lên 3 đơn vị và giảm mẫu số đi 3 đơn vị thì được một phân số mới bằng . Tìm phân số ban đầu . Câu 10 : (2.5đ) Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao AD, BE cắt nhau tại H. Chứng minh rằng : a/ AH . AD = AE . AC b/ Hai tam giác AHB và EHD đồng dạng với nhau . C. Đáp án và biểu điểm : I Phần trắc nghiệm : Mỗi lựa chọn đúng được 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án D C B B C A A II Phần tự luận : Câu 8 : Giải các phương trình : a/ 0.5đ 90 – 15 x = 40 + 10x 50 = 25x x = 2 0.5đ b/ 4x + 1 = (1) Ta có : = 2x + 3 khi x Và = - 2x – 3 khi x < 0.5đ Với x thì (1) có dạng : 4x + 1 = 2x + 3 x = 2 (thoả mãn) Với x < thì (1) có dạng : 4x + 1 = - 2x – 3 x = (loại) Vậy tập nghiệm của PT (1) là : S = {2} 0.5đ Câu 9 : Gọi x là tử số (x Z) thì mẫu số là x + 8 . Phân số cần tìm là : 0.5đ Sau khi tăng tử số và giảm mẫu số được phân số mới là : 0.5đ Theo đề ta có phương trình : = 0.5đ Giải ra ta có : x = 7 Vậy phân số ban đầu là : 0.5đ Câu 10 : Hình vẽ đúng 0.5đ a/ ∆ AHE ∽∆ ACD (g.g) => 0.5đ => AH . AD = AE . AC 0.5d b/ ∆ AHE ∽∆ BHD (g.g) => 0.5đ Lại có : (đối đỉnh) Vậy : ∆ AHB ∽∆ EHD (c.g.c) 0.5đ ***********o0o**********
Tài liệu đính kèm: