PHẦN I: Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” được viết theo thể thơ nào?
A- Thất ngôn bát cú B. Lục bát C. Song thất lục bát D.Thất ngôn tứ tuyệt
Câu 2: Văn bản “Hai cây phong” được trích từ tác phẩm nào:
A- Tắt đèn B. Những ngày thơ ấu C. Người thầy đầu tiên D. Chiếc lá cuối cùng
Câu 3: Thành ngữ nào dưới đây không dùng phép nói quá?
A- Rán sành ra mỡ B. Ruột để ngoài da C. Nở từng khúc ruột D. Mưa to gió lớn
Câu 4: Văn bản nào sau đây là văn bản nhật dụng?
A- Lão Hạc B. Ôn dịch thuốc lá C. Chiếc lá cuối cùng D. Muốn làm thằng Cuội
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 Đề chính thức c Đề chẵn Thời gian: 90’ ( Không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: ................................................................. Lớp:......................Trường:....................................................... Số báo danh:........................... Giám thị 1: .................................... Giám thị 2: .................................... Số phách: ...................................... Đề chẵn Điểm Chữ ký giám khảo Số phách PHẦN I: Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” được viết theo thể thơ nào? Thất ngôn bát cú B. Lục bát C. Song thất lục bát D.Thất ngôn tứ tuyệt Câu 2: Văn bản “Hai cây phong” được trích từ tác phẩm nào: Tắt đèn B. Những ngày thơ ấu C. Người thầy đầu tiên D. Chiếc lá cuối cùng Câu 3: Thành ngữ nào dưới đây không dùng phép nói quá? Rán sành ra mỡ B. Ruột để ngoài da C. Nở từng khúc ruột D. Mưa to gió lớn Câu 4: Văn bản nào sau đây là văn bản nhật dụng? Lão Hạc B. Ôn dịch thuốc lá C. Chiếc lá cuối cùng D. Muốn làm thằng Cuội Câu 5: Câu thơ nào trong các câu sau đây có trong bài “Đập đá ở Côn lôn” A- Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi B.Cung quế đã ai ngồi đó chửa C- Tháng ngày bao quản thân sành sỏi D. Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám Câu 6: Phương pháp nào không dùng trong bài văn thuyết minh? Nêu định nghĩa, giải thích. B. Liệt kê, so sánh. C. Nêu ví dụ. D. Hư cấu tưởng tượng Câu 7: Từ nào dưới đây không thuộc trường từ vựng của từ “trang phục”? Quần áo B. Mặt mũi C. Giày dép D. Nón mũ Câu 8: Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác giả ở cột B cho phù hợp: A B 1) Tức nước vỡ bờ a) Thanh Tịnh 2) Tôi đi học b) Ngô Tất Tố 3) Trong lòng mẹ c) Nam Cao 4) Lão Hạc d) Nguyên Hồng Câu 9: Hoàn thành câu sau: Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng ................................ PHẦN II: Tự luận (7 điểm) Thuyết minh:”chiếc nón lá Việt Nam”
Tài liệu đính kèm: