Đề kiểm tra học kì II Vật lí Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Phòng GD & ĐT TP Tuyên Quang

Đề kiểm tra học kì II Vật lí Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Phòng GD & ĐT TP Tuyên Quang

2.Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.

 Công thức tính công suất là ; trong đó, là công suất, A là công thực hiện (J), t là thời gian thực hiện công (s).

Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W.

 1 W = 1 J/s (jun trên giây)

 1 kW (kilôoát) = 1 000 W

 1 MW (mêgaoát) =1 000 000 W

- Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị là công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó; nghĩa là công mà máy móc, dụng cụ hay thiết bị đó thực hiện được trong một đơn vị thời gian.

3. Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta nói vật có cơ năng. Cơ năng tồn tại dưới hai dạng động năng và thế năng.

- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.

- Cơ năng của vật đàn hồi bị biến dạng gọi là thế năng đàn hồi.

- Lấy được ví dụ chứng tỏ vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng (khi lò xo, dây chun bị biến dạng thì chúng xuất hiện thế năng đàn hồi)

 

doc 12 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II Vật lí Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Phòng GD & ĐT TP Tuyên Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÍ 8
I. Mục đích yêu cầu: 
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 20 đến tiết thứ 32 theo PPCT 
Mụcđích: 
Giáo viên:
+ Ra đề theo chuẩn KTKN, phù hợp với nhận thức của học sinh
+ Sau khi kiểm tra phân loại đối tượng học sinh và điều chỉnh được phương pháp giảng dạy.
Học sinh: Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh theo chuẩn kiến thức. 
II. Hình thức đề kiểm tra 
 Kết hợp TNKQ và Tự luận (60% TNKQ, 40% TL)
III. Thiết lập ma trận
1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1. Cơ học
4
3
2,1
1,9
15
13,6
2. Nhiệt học
10
9
6,3
3,7
45
26,4
Tổng 
14
12
8,4
5,6
60
40
2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm 
số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1,2
(Lí thuyết)
1. Cơ học
15
2,25 ≈ 2
1(0,5)
Tg: 2,5/
1( 1)
Tg: 5/
1,5
Tg: 7,5/
2. Nhiệt học
45
6,75 ≈ 7
6 (3)
Tg: 15/
1(1)
Tg: 5/
4
Tg: 20/
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
1. Cơ học
13,6
2,04 ≈ 2
2 (1)
Tg: 5/
1
Tg: 5/
2. Nhiệt học
26,4
3,96 ≈ 4
3 (1,5
Tg: 7,5/
1 (2)
Tg: 5/
3,5
Tg: 12,5/
Tổng 
100
15
12
Tg: 30/
3
Tg: 15/
10
Tg: 45/
2.21. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Cơ học
4 tiết
1.Cơ năng của một vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn.
2.Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
 Công thức tính công suất là ; trong đó, là công suất, A là công thực hiện (J), t là thời gian thực hiện công (s).
Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W.
 1 W = 1 J/s (jun trên giây)
 1 kW (kilôoát) = 1 000 W
 1 MW (mêgaoát) =1 000 000 W
- Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị là công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó; nghĩa là công mà máy móc, dụng cụ hay thiết bị đó thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
3. Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta nói vật có cơ năng. Cơ năng tồn tại dưới hai dạng động năng và thế năng.
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn. 
- Cơ năng của vật đàn hồi bị biến dạng gọi là thế năng đàn hồi.
- Lấy được ví dụ chứng tỏ vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng (khi lò xo, dây chun bị biến dạng thì chúng xuất hiện thế năng đàn hồi)
4. Định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn.
· Lấy được ví dụ về sự chuyển hoá của các dạng cơ năng, chẳng hạn như: 
 - Khi quan sát quả bóng rơi từ độ cao h đến chạm mặt đất, ta thấy: trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng giảm dần, vận tốc của quả bóng tăng dần. Như vậy, thế năng của quả bóng giảm dần, còn động năng của quả bóng tăng dần. Điều đó chứng tỏ đã có sự chuyển hoá cơ năng từ thế năng sang động năng. 
 - Khi quả bóng chạm mặt đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng tăng dần, vận tốc của nó giảm dần. Như vậy, thế năng của quả bóng tăng dần, động năng của quả bóng giảm dần. Điều đó chứng tỏ đã có sự chuyển hóa cơ năng từ động năng sang thế năng.
5. Sử dụng công thức tính công suất để giải được các bài tập đơn giản và một số hiện tượng liên quan
24. Sử dụng thành thạo công thức tính công suất để giải được các bài tập đơn giản và một số hiện tượng liên quan
Số câu hỏi
1(2,5/)
C1. 1
2(5 /)
C2.2
C4. 3
1(5 /)
C5.13
4(12,5 /)
Số điểm
0,5
1
1
2,5(25%)
2. Nhiệt học
11 tiết
6. Biết được các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. Nguyên tử là những hạt nhỏ bé được cấu tạo bởi hạt nhân mang điện tích dương và các êlectron chuyển động xung quanh hạt nhân. Phân tử bao gồm một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
7. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
· Đơn vị nhiệt năng là jun (J).
· Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn
8. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. 
· Đơn vị của nhiệt lượng là jun, kí hiệu là J.
9. Hiểu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng.
· Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
10.Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công hoặc truyền nhiệt. 
- Thực hiện công: Quá trình làm thay đổi nhiệt năng, trong đó có sự thực hiện công của một lực, gọi là quá trình thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công. Ví dụ, khi ta cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn thì miếng kim loại nóng lên, nhiệt năng của miếng kim loại đã thay đổi do có sự thực hiện công.
- Truyền nhiệt: Quá trình làm thay đổi nhiệt năng bằng cách cho vật tiếp xúc với nguồn nhiệt (không có sự thực hiện công) gọi là quá trình thay đổi nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt. Ví dụ, nhúng miếng kim loại vào nước sôi, miếng kim loại nóng lên.
11. Hiểu được Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác.
12. Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng nhờ tạo thành dòng chất lỏng hoặc chất khí. Đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
· Lấy được ví dụ về sự đối lưu
13. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. 
· Lấy được ví dụ về bức xạ nhiệt
14. Nhiệt lượng mà một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật. 
15. Ta nung nóng một miếng đồng, nếu thả vào cốc nước lạnh thì cốc nước sẽ nóng lên còn miếng đồng sẽ nguội đi. Như vậy, miếng đồng đã truyền nhiệt cho nước làm nước nóng lên, quá trình truyền nhiệt chỉ dừng lại khi nhiệt độ của chúng bằng nhau.
· Khi hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì: 
- Nhiệt năng truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
16. Hiểu được hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hoà lẫn vào nhau do chuyển động không ngừng của các phân tử, nguyên tử. Hiện tượng khuếch tán xảy ra ở các chất rắn, lỏng và khí.
· Giải thích được một số hiện tượng khuếch tán thường gặp trong thực tế.
17. Viết được phương trình cân bằng nhiệt: Khi hai vật trao đổi nhiệt với nhau, phương trình cân bằng nhiệt là Qtoả ra = Qthu vào
18. Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c.Dt, trong đó; Q là nhiệt lượng vật thu vào (hay tỏa ra), có đơn vị là J; m là khối lượng của vật, có đơn vị là kg; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật, có đơn vị là J/kg.K; Dt = t2 - t1 là độ biến thiên nhiệt độ có đơn vị là độ C (oC); (nếu Dt > 0 thì t2 > t1 vật thu nhiệt, nếu Dt < 0 thì t2 < t1 vật tỏa nhiệt).
19.Dựa vào đặc điểm: giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách để giải thích được một số hiện tượng trong thực tế.
20. Vận dụng tính dẫn nhiệt của các vật để giải thích được một số hiện tượng đơn giản trong thực tế.
21. Dựa vào khái niệm sự truyền nhiệt bằng đối lưu và bức xạ nhiệt để giải thích được các hiện tượng đơn giản trong thực tế thường gặp .
22. Dựa vào đặc điểm: các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng để giải thích được một số hiện tượng xảy ra trong thực tế.
23. phương trình cân bằng nhiệt là
 Qtoả ra = Qthu vào
25. Vận dụng được công thức Q = m.c.Dt để tính nhiệt lượng một vật thu vào hay tỏa ra và các đại lượng có trong công thức.
Số câu hỏi
3(7,5 / )
C6 .4,5
C7. 6
6 (15/ )
C9. 7
C10. 9,11
C11. 8,12
C18. 10
1(5/)
C19. 15
1(5/)
C25. 14
11(32,5/ )
Số điểm
1,5
3
1
2
7,5
75%
TS câu hỏi
4 (10/)
8(20/)
3( 15/ )
15
TS điểm
2
4
4
10,0 (100%)
phßng GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ kiÓm tra CHẤT LƯỢNG häc kú Ii 
thµnh phè TUYÊN QUANG NĂM HỌC 2010 - 2011 
ĐỀ CHÍNH THỨC
SỐ 1
 Môn: Vật lý 8 
 Thời gian 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
Điểm
Hä vµ tªn:..........................................................
Líp: ..................................................................
Trường THCS:......................................................
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Vật nào sau đây không có động năng?
A. Xe ô tô đang chuyển động trên đường. 
C. Lò xo bị nén đang đặt trên mặt đất.
B. Quả bóng đang lăn trên sân. 
D. Quả lắc đang dao động.
Câu 2. Một máy kéo có công suất 40 KW công của máy sinh ra trong 4 giờ là:
A. 576.000.000(J) 
C. 160000(J)
B. 756 000(J)
D. 10000(J)
Câu 3. Trường hợp nào sau đây có sự chuyển hóa từ động năng thành thế năng?
	A. Vật rơi tự do.
 B. Chiếc lá đang rơi.
 C. Quả bóng đang lăn trên sân.
 D. Vật chuyển động sau khi được ném lên theo phương thẳng đứng. 
Câu 4. Lấy 100cm3 nước pha với 100cm3 cồn. Hỗn hợp có thể tích 190cm3. Sở dĩ có hiện tượng này vì: 
A. Cồn là chất rễ bay hơi.
B. Các phân tử nước và cồn xen kẽ lẫn nhau, lấp vào chỗ trống khiến thể tích hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của từng thành phần.
C. Khi pha trộn các chất lỏng lẫn nhau, khối lượng của hỗn hợp luôn luôn giảm.
D. Cồn và nước thấm vào thành bình.
Câu 5. Trong thí nghiệm Bơ-rao (do nhà bác học Bơ-rao người Anh thực hiện năm 1827) người ta quan sát được:
A. Các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn và không ngừng.
B. Các phân tử nước chuyển động hỗn độn và không ngừng.
C. Các nguyên tử nước chuyển động hỗn độn và không ngừng.
D. Các phân tử nước và nguyên tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng.
 Câu 6. Cách nào sau đây không làm thay đổi nhiệt năng của vật?
A. Cọ xát vật với một vật khác.
C. Cho vật vào môi trường có nhiệt độ thấp hơn vật.
B. Đốt nóng vật.
D. Đặt vật ở trên cao
Câu 7. Trong thí nghiệm Bơ-rao:
A. Nếu tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng nhanh.
B. Nếu tăng nhiệt độ của hạt phấn hoa thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng nhanh. 
C. Nếu tăng nhiệt độ của hạt phấn hoa thì sẽ có nhiều hạt phấn hoa chuyển động hơn. 
D. Nếu tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng chậm.
Câu 8. Tại sao xoong nồi thường làm bằng kim loại?
A. Vì khó vỡ.
B. Vì rễ đúc thành khuân mẫu.
C. Vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên nấu thức ăn mau chín.
D. Vì kim loại dẫn nhiệt kém nên nấu thức ăn mau chín.
Câu 9. Vật như thế nào thì có khả năng hấp thụ bức xạ nhiệt tốt?
A. Vật chỉ có bề mặt xù xì ... 4 m3 nước lên cao 5m. 
a, Tính công của máy thực hiện.
b, Tính công suất của máy, biết thời gian để bơm nước là 50 phút.
Câu 14. (2 điểm) Người ta cung cấp cho 5kg đồng một lượng nhiệt là 57kJ. Nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K.
a, Hỏi đồng nóng thêm bao nhiêu độ?
b, Nhiệt độ sau cùng của đồng là bao nhiêu 0C? Biết nhiệt độ ban đầu của đồng là 250C.
Câu 15. (1 điểm) Khi ta bơm xe thật căng, vặn van thật chặt. Nhưng để lâu ngày thì săm xe vẫn bị xẹp mặc dù nó không bị thủng. Hãy giải thích tại sao?
BÀI LÀM:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
phßng GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
thµnh phè TUYÊN QUANG 
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ kiÓm tra CHẤT LƯỢNG häc kú Ii
ĐỀ CHÍNH THỨC
SỐ 1
NĂM HỌC 2010 - 2011
Môn: Vật lý 8
 Thời gian 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (6điểm) 
(Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
A
D
B
A
D
A
C
D
B
C
B
II. TỰ LUẬN: (4 điểm)
Câu 13: ( 1 điểm. )
 a, Thể tích của nước được bơm lên: V = 24m3 = 24 000dm3.
 Trọng lượng khối nước: P = 240 000N.
 Công của máy cần thực hiện:
 A = P.h = 240 000.5 = 1 200 000(J).
 b, Công suất của máy: P = = = 400(W).
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 14.( 2 điểm)
a, Độ tăng nhiệt độ của đồng:
 Nhiệt lượng cung cấp cho đồng: Q = 57kJ = 57 000J
 Ta có: Q = m.c.Dt hay 5.380.Dt = 57 000.
 Suy ra: Dt = = 300C.
b, Nhiệt độ sau cùng của đồng:
 Ta có: Dt = t2 - t1 hay t2 = Dt + t1 = 30 + 25 = 550C
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
Câu 15 (1 điểm) 
Như ta đã biết không khí và săm xe đều được cấu tạo từ những phân tử vô cùng nhỏ bé riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách. Do các phân tử có kích thước khác nhau nên các phân tử của chất khí xen lẫn vào khoảng cách các phân tử của cao su. Hơn nữa do áp suất ở bên trong săm lớn hơn áp suất bên ngoài cho nên các phân tử khí sẽ lần lượt "chui" từ trong săm ra ngoài săm. Cho nên mặc dù săm xe không bị thủng nhưng để lâu ngày thì săm cũng bị xẹp.
( 1điểm)
Ghi chú: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

Tài liệu đính kèm:

  • docĐề Kiểm tra học kỳ I vật lý 8 năm 2011-2012..doc