Đề kiểm tra học kì II Toán Lớp 7 - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Hàm Nghi

Đề kiểm tra học kì II Toán Lớp 7 - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Hàm Nghi

Bài 3:( 1 đ) Tính giá trị đa thức sau :

 A(x) = 3x2-4x +2x2-4+2x+5-4x2 tại x = 1

Bài 4: (3đ ) Cho hai đa thức :

 P(x) = x3 – 2x2 + x – 2 ; Q(x) = 2x3 – 4x2 + 3x – 6

 a) Tính: P(x) + Q(x).

 b) Tính: P(x) – Q(x)

 c) Chứng tỏ rằng x = 2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x).

Bài 5: ( 3,5 đ) Cho ABC vuông tại A, kẻ đường phân giác BD của góc B (D thuộc AC). Đường thẳng đi qua A và vuông góc với BD cắt BC tại E.

 a) Chứng minh: BA = BE.

 b) Chứng minh: BED là tam giác vuông.

 c) So sánh: AD và DC.

 d) Giả sử = 300. Tam giác ABE là tam giác gì? Vì sao?

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II Toán Lớp 7 - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Hàm Nghi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT TP Buôn Ma Thuột
Trường THCS Hàm Nghi
Đề chính thức 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II 
Môn : TOÁN lớp 7 ( Năm học 2008 – 2009)
Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Đề ra :
Bài 1: (1đ) Thực hiện phép tính:
a) 	b)
Bài 2: (1đ) Tìm x biết:
	 a)	 b) 
Bài 3:( 1 đ) Tính giá trị đa thức sau : 
	A(x) = 3x2-4x +2x2-4+2x+5-4x2 tại x = 1
Bài 4: (3đ ) Cho hai đa thức : 
 P(x) = x3 – 2x2 + x – 2 ;	 Q(x) = 2x3 – 4x2 + 3x – 6 
	a) Tính: P(x) + Q(x).
	b) Tính: P(x) – Q(x) 
	c) Chứng tỏ rằng x = 2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x).
Bài 5: ( 3,5 đ) Cho ABC vuông tại A, kẻ đường phân giác BD của góc B (D thuộc AC). Đường thẳng đi qua A và vuông góc với BD cắt BC tại E.
	a) Chứng minh: BA = BE.	
	b) Chứng minh: BED là tam giác vuông.
	c) So sánh: AD và DC.
	d) Giả sử = 300. Tam giác ABE là tam giác gì? Vì sao?
Bài 6 ( 0,5 đ) 
 Xác định các hệ số a của đa thức P(x) = ax -2, biết rằng: P(1) = 1 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
BÀI
ĐIỂM
HƯỚNG DẪN GIẢI
1
2
3
4
5
6
0, 5đ
0, 5đ
0, 5đ
0,5 đ
0,5đ
0, 5đ
1đ
1đ
1đ
0,5đ
0,75đ
1đ
0,75đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
a) = 
b) ) = 
a) x = -5
b) x = 
Thu gọn : A(x)=x2-2x+1
Tính A(1)=0
a) P(x) + Q(x) = (x3 - 2x2 + x – 2) + (2x3 - 4x2 + 3x – 6)
= (x3 + 2x3) - ( 2x2 + 4x2) + (x + 3x) – (2 + 6)= 3x3 – 6x2 + 4x – 8.
b) P(x) – Q(x) = (x3 - 2x2 + x – 2) - (2x3 - 4x2 + 3x – 6)
= x3 - 2x2 + x – 2 - 2x3 + 4x2 - 3x + 6	= x3- 2x3- 2x2+ 4x2+ x- 3x– 2+ 6
	= -x3 + 2x2 – 2x + 4.
c) P(2) = 23 – 2.22 + 2 – 2 = 8 – 8 + 0 = 0
Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức P(x).
Q(2) = 2.23 – 4.22 + 3.2 – 6 = 2.8 – 4.4 + 6 – 6 =16 – 16 + 6 – 6 = 0
Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức Q(x).
GT
ABC vuông tại A.
BD là phân giác 
AE BD, E BC
KL
a) BA = BE
b) BED là tam giác vuông.
c) So sánh: AD và DC.
d) Giả sử = 300. Tam giác ABE là tam giác gì? Vì sao?
a) AEABE có BH vừa là đường cao, vừa là phân giác
ABE cân tại B. BA = BE.
b) Xét ABD và EBD có:BA = BE (cmt)(gt)BD: cạnh chung
Suy ra: ABD = EBD (c.g.c) 
Vậy BED là tam giác vuông tại E.
c) Xét DEC vuông tại E có DC >DE. Mà DE = DA ( do ABD = EBD(cmt))Vậy: DC > DA.
d) ABC có: 
ABE là tam giác cân có nên là tam giác đều.
P(1) = 1 a -2 = 1 a = 1 +2a=3
( chứng minh cách khác nếu đúng vẫn tính điểm không vượt quá thang điêm)

Tài liệu đính kèm:

  • docdektratoan7-hk2.doc