Câu 1: Khi nào một vật được gọi là chuyển động cơ học ? (1đ)
Câu 2:
a/ Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác – Si- met lớn hơn ? (1đ)
b/ Một thùng cao 2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 35dm. (3đ)
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ Trọng số của chương Trọng số của bài kiểm tra Câu lí thuyết Câu vận dụng LT VD LT VD LT VD 1. Chuyển động cơ học. Lực ma sát. 3 2 1,4 1,6 25 75 17,5 20 0,875 1 2.Áp suất chất lỏng. Lực đẩy Acsimet 2 1,5 1,05 0,95 18,75 81.25 13,125 11,875 0,65 0,59 3. Công cơ học. Định luật về công 3 2 1,4 1,6 25 75 17,5 20 0,875 1 Tổng 8 5,5 3,85 4,15 68,7 5 231,25 48,125 51,875 5 THIẾT LẬP MA TRẬN THEO BẢNG TRỌNG SỐ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Chuyển động cơ học. Lực ma sát. Nhận biết được chuyển động cơ học. Hiểu và vận dụng được lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống. Số câu hỏi C1 C3 2 Số điểm 1đ 2đ 3đ 2. Áp suất chất lỏng. Lực đẩy Acsimet. Vận dụng được lực đẩy Acsimet giải thích hiện tượng. Vận dụng công thức tính áp suất chất lỏng tính áp suất tại một điểm bất kì trong chất lỏng. Số câu hỏi C2a C2b 1 Số điểm 1đ 3đ 4đ 3. Công cơ học. Định luật về công. Nhận biết được định luật về công. Trình bày được công thức tính công cơ học và đơn vị của từng đại lượng. Số câu hỏi C4 C5 2 Số điểm 1,5đ 1,5đ 3đ TS câu 2 1 C3 + C2a C2b 5 TS điểm 2,5đ 1,5đ 3đ 3đ 10đ PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO AN MINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2011 - 2012 Trường THCS Đông Hưng 2 Môn: Vật lí 8 Đề chính thức Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên:. Lớp:. Số báo danh: Giám thị 1: Giám thị 2: Số phách: &... Điểm Chữ ký giám khảo 1 Chữ ký giám khảo 2 Số phách ĐỀ BÀI: Câu 1: Khi nào một vật được gọi là chuyển động cơ học ? (1đ) Câu 2: a/ Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác – Si- met lớn hơn ? (1đ) b/ Một thùng cao 2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 35dm. (3đ) Câu 3: Em hãy tìm 2 ví dụ về ma sát lăn có trong đời sống hàng ngày ? Chứng tỏ một trường hợp ma sát lăn có lợi, có hại. (2đ) Câu 4: Phát biểu định luật về công. (1,5đ) Câu 5: Trình bày công thức tính công cơ học. Đơn vị của từng đại lượng. (1,5đ) BÀI LÀM . . . . . . . . . .. . . . . . . . . .. . . . . . . . . .. . . . . . . . . .. . . . . . . . . .. . . . . . . . . .. . . ĐÁP ÁN Câu 1: Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học. (1đ) Câu 2: a/ Hai thỏi có thể tích như nhau nên lực đẩy Ác-si- met phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng mà trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu, do đó thỏi nhúng trong nước chịu tác dụng của lực đẩy Ác- si- met lớn hơn thỏi nhủng trong dầu. (1đ) b/ Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là: (0,5đ) P1 = d . h1 (0,5đ) = 10000 . 2 = 20000 (N/m2). (0,5đ) Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 0,35m là: (0,5đ) P2 = d . h2 (0,5đ) = 10000 . 1,65 = 16500 (N/m2). (0,5đ) Câu 3: Tủ có bánh xe, Xe chạy trên đường. (1đ) Tủ và xe có bánh xe dễ di chuyển là có lợi, nhưng có hại làm hao mòn các vỏ bánh xe. (1đ) Câu 4 : Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt hại bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. (1,5đ) Câu 5: Công thức: A = F. s (0,5đ) Trong đó: A là công của lực F, đơn vị là: J (0,5đ) F là lực tác dụng vào vật, đơn vị là: N (0,25đ) S là quãng đường vật dịch chuyển, đơn vị là: m (0,25đ)
Tài liệu đính kèm: