Câu 3 : Khi nâng một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi nâng nó ở ngoài không khí , sở dĩ như vậy là nhờ.
A. Lực đẩy của nướ.
B. Lực đẩy của tảng đá
C.Khối lượng của tảng đá thay đổi D.Khối lượng của nước thay đổi
Câu 4: Vận tốc của một ô tô là 54km/h, nó tương ứng với :
A. 3600m/s. B. 15m/s. C. .18m/s. D. 36m/s.
Câu 5 : Khi có lực tác dụng mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có
A. Ma sát. B. Quán tính C. Trọng lực D. Đàn hồi
Câu 6 : Trong các chuyển động sau đây chuyển động nào là chuyển động đều
A. Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi đang chạy ổn định
B. Chuyển động của ô tô khi đang khởi hành
C. Chuyển động của đoàn tàu hỏa khi vào ga
D. Chuyển động của vận động viên chạy cự ly 100m
Trường THCS Bình An Kiểm tra học kì 1 năm học 2010 -2011 Họ và tên Môn Vật lí 8 Lớp 8A Thời gian 60 phút SBD Ngày thi ĐIỂM LỜI PHÊ CHỮ KÍ GT CHỮ KÍ GK I. HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG CHO CÁC CÂU SAU. (4Đ) Câu 1 : Công thức tính áp suất chất lỏng là: A. p=d*h B. p=d+h C. P=10*m D. p=d/h.. Câu 2 : Công thức tính công cơ học là: A. V=f*s. B. A=F*s. C. A=F/s . D. A=F+s Câu 3 : Khi nâng một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi nâng nó ở ngoài không khí , sở dĩ như vậy là nhờ. A. Lực đẩy của nướ. B. Lực đẩy của tảng đá C.Khối lượng của tảng đá thay đổi D.Khối lượng của nước thay đổi Câu 4: Vận tốc của một ô tô là 54km/h, nó tương ứng với : A. 3600m/s. B. 15m/s. C. .18m/s. D. 36m/s. Câu 5 : Khi có lực tác dụng mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có A. Ma sát. B. Quán tính C. Trọng lực D. Đàn hồi Câu 6 : Trong các chuyển động sau đây chuyển động nào là chuyển động đều A. Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi đang chạy ổn định B. Chuyển động của ô tô khi đang khởi hành C. Chuyển động của đoàn tàu hỏa khi vào ga D. Chuyển động của vận động viên chạy cự ly 100m Câu 7. Lực đẩy Ác si mét có thể tác dụng lên các vật nào dưới đây ? A . Vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng. B . Vật lơ lửng trong chất lỏng. C . Vật nổi trên mặt chất lỏng D . Cả ba trường hợp trên. Câu 8. Một vật có trọng lượng 2N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 0.5m . công của trọng lực là : A. 1J B. 2J C . 0J D . 0.5J II. ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG TRONG CÁC CÂU SAU (1đ) Câu 1. Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên .bình, mà lên cả.bình và các vật ở chất lỏng. Câu 2 . Không một máy cơ đơn giản nào cho ta Được lợi bao nhiêu lần vềthì thiệt bấy nhiêu lần về ...và ngược lại III . Tự luận (5điểm) 1/ Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo 300N, xe đi được 400m. Tính công mà con ngựa đã thực hiện. (3điểm) 2/ Một ống nghiệm chứa thủy ngân với độ cao cột thủy ngân là h=3cm. a/ Tính áp suất của thủy ngân lên đáy ống nghiệm. Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m3 (1điểm) b/ Nếu thay thủy ngân bằng nước thì cột nước phải có chiều cao là bao nhiêu để tạo ra một áp suất như trên.Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. (1điểm) BÀI LÀM ĐÁP ÁN LÍ 8 NĂM 2010-2011 I. Mỗi câu trả lời đúng đạt (0,5điểm) Câu 1 A Câu 2 B Câu 3. A Câu 4 B Câu 5. B Câu 6 . A Câu 7. D Câu 8. C II. Câu 1. đáy , thành, trong lòng. (0,5điểm) Câu 2. lợi về công, lực, đường đi. (0,5điểm) III 1/ Tóm tắt: F=300N, s=400m, A=?J (0.5điểm) Giải: Công mà con ngựa đã thực hiện là: (0,5điểm) A=F*s (0,5điểm) =300*400 (0,5điểm) =120000(J) (0,5điểm) Đáp số: 120000J (0,5điểm) 2/ Tóm tắt: h=3cm =0,03m; a/dHg=136000N/m3 ; p= ?N/m2 b/ dnước=10000N/m3; hnước=?m (0,5điểm ghi tóm tắt và đổi đúng) Giải: a/ suất của cột thủy ngân lên đáy ống nghiệm là: P=dHg*hHg=136000*0,03=4080N/m2 (0,5điểm) b/ Chiều cao của cột nước là: p=dnước*hnước hnước=p/dnước=4080/10000=0,408m (0,75iểm) Đáp số : p=4080N/m2 ; nước =0,408m (0,25điểm)
Tài liệu đính kèm: