Giáo án Vật lí Lớp 8 - Thái Duy Phương

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Thái Duy Phương

II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-met

 1. Dự đoán:

Độ lớn của lực đẩy Ác-si-met bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

2. Thí nghiệm kiểm tra:

a. Lắp các dụng cụ TN như các hình vẽ và tiến hành đo

Kết quả thí nghiệm cho thấy: P3 = P1

b. Trả lời câu hỏi:

C3:

3. Công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-met

 FA = d.V Trong đó:

d: là t/ lượng riêng của chất lỏng (N/m3),

V: là thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3),

FA: là lực đẩy Ác-si-met (N).

 

III. Vận dụng

C4: Khi chìm trong nước, gàu nước bị nước tác dụng một lực đẩy Ác-si-met hướng từ dưới lên

C5: Hai thỏi chịu tác dụng của lực đẩy Ác si mét có độ lớn bằng nhau vì lực đẩy Ác si mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của nước và thể tích của phần nước bị mỗi thỏi chiếm chỗ.

C6:

Ta có:FA1 = dn.V1

 FA2 = dd.V2

 Mà V1 = V2 và dn > dd

=> FA1 > FA2

Vậy thỏi đồng nhúng vào nước chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-met lớn hơn.

C7:.

 

docx 93 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Thái Duy Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 Bài 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC 
 Ngày soạn :
 Ngày dạy :
Mục tiêu
Kiến thức cơ bản
Nêu được dấu hiệu nhận biết một vật chuyển động, đứng yên, tính tương đối của chuyển động, đứng yên.
Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học, các dạng chuyển động cơ học.
Nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ học.
Kỹ năng
Quan sát hiện tượng để rút ra điều kiện một vật chuyển động.
Thái độ
Ý thức học tập, ứng dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
 Chuẩn bị
Mỗi nhóm : 
Cả lớp : Tranh vẽ H.1.1, 1.2, 1.3.
Tổ chức hoạt động của hs
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Tg
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
Hoạt động 1: Nhận thức vấn đề bài học.
Hs lắng nghe và nêu dự đoán.
Giáo viên nêu tình huống như phần mở bài của sgk.
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC 
Hoạt động 2 : Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ?
 Hs đọc to câu hỏi, thảo luận theo nhóm để tìm ra câu trả lời.
Đại diện nhóm nêu ý kiến.
Hs lắng nghe và khắc sâu vấn đề cần nhớ.
Ghi khái niệm chuyển động cơ học vào tập.
Trả lời câu 
C2. HS đi vào lớp
C3. Người đứng bên đường
.
Gọi 1 hs đọc to câu C1. Sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận tìm ra câu trả lời.
Gọi từng nhóm có ý kiến.
Gv chốt lại vấn đề và nhấn mạnh : Phải chọn vật làm mốc (Vật mốc), vật mốc thường gắn với Trái Đất.
Gv thông báo khái niệm chuyển động cơ học và cho hs ghi vào tập.
Gọi vài hs tìm câu trả lời câu C2, C3.
Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ?
C1. 
 Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
 Thường chọn Trái Đất, vật gắn với Trái Đất làm vật mốc.
C2. Xe đang chuyển động trên đường. Vật mốc : cây bên đường.
C3.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
Hs quan sát h 1.2 và thảo luận nhóm tìm ra câu trả lời.
Trả lời câu C6, C7.
Ghi nội dung gv thông báo vào tập.
Trả lời câu C8.
Treo tranh vẽ 1.2 yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu C4, C5 (Yêu cầu hs chỉ rõ vật mốc).
Gọi vài hs hoàn thành câu C6, C7.
Thông báo : Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối.
Gọi hs trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài.
Tính tương đối của chuyển động và đứng yên
C4. Hành khách chuyển động. vì có sự thay đổi vị trí so với nhà ga.
C5. Đứng yên. Vì 
C6. so với vật này đứng yên
C7.
 Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối.
C8. 
Hoạt động 4 : Tìm hiểu một số chuyển động thường gặp.
Quan sát hình và tìm ra các loại chuyển động.
Kể tên các loại chuyển động.
Trả lời câu C9.
Yêu cầu hs tìm hiểu các chuyển động thường gặp.
Gọi vài hs nêu tên các loại chuyển động.
Gọi hs trả lời câu C9.
Một số chuyển động thường gặp
 Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn
C9. 
Hoạt động 5 : Vận dụng
Làm việc cá nhân và trả lời các câu trong phần vận dụng.
Hướng dẫn hs trả lời các câu C10, C11,
Vận dụng
C10. 
C11. Nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng
Vd vật chuyển động tròn quanh vật
Củng cố 
Gọi hs đọc to ghi nhớ, có thể em chưa biết.
Gọi hs trả lời các câu hỏi trong sbt nếu còn thời gian.
Dặn dò
Chép ghi nhớ. Làm bt còn lại trong sách bài tập. Xem trước bài 2: VẬN TỐC
KINH NGHIỆM
Tiết 2 Bài 2 VẬN TỐC
 Ngày soạn :
 Ngày dạy :
Mục tiêu
Kiến thức cơ bản
Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng của sự nhanh chậm của chuyển động.
Viết được công thức tính tốc độ.
Nêu được đơn vị đo của tốc độ
Kỹ năng
Quan sát bảng kết quả để rút ra nhận xét. Sử dụng công thức để tính toán.
Vận dụng công thức v=st để tính quãng đường, thời gian.
Thái độ
Ý thức học tập, ứng dụng kiến thức để giải thích, tính toán vận tốc một số hiện tượng trong thực tế.
 Chuẩn bị
Mỗi nhóm : 
Cả lớp : Tốc kế xe gắn máy (nếu có).
Tổ chức hoạt động của hs
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là chuyển động cơ học ? Nêu một ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
Kể tên các chuyển động thường gặp. Nêu vd minh họa.
Bài mới
Đặt vấn đề: Trong các ngày hội thể thao của HS thường có môn chạy thi.Trong cuộc chạy thi đó, người chạy như thế nào là người đoạt giải?
- Làm thế nào phân biệt được người về đích thứ nhất, nhì, ba?
- Đúng. Người chạy nhanh hơn là người có vận tốc lớn hơn. Hôm nay chúng ta sẽ xét kỹ hơn vận tốc là gì? Đo vận tốc như thế nào?
Tg
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
Hoạt động 1: Nhận thức vấn đề bài học.
Hs quan sát, lắng nghe và nêu dự đoán.
Giáo viên nêu tình huống như phần mở bài của sgk.
VẬN TỐC
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về vận tốc.
 Các nhóm tiến hành thảo luận và tìm câu trả lời ghi vào bảng 2.1
Đại diện các nhóm đọc to kết quả .
Lắng nghe và ghi vào tập.
Làm việc cá nhân trả lời câu c3.
Gv phát cho mỗi nhóm 1 bảng 2.1, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu c1, c2 và ghi vào bảng kết quả.
Gọi vài nhóm đọc kết quả tìm được. sau đó gv thu phiếu và nhận xét chung.
Gv thông báo : Quãng đường chạy trong 1 giây gọi là vận tốc.
Yêu cầu hs dựa vào bảng kết quả và trả lời câu c3.
Gv nhấn mạnh lại câu c3.
Vận tốc là gì ?
C1. 
C2.
C3.
Nhanh, (2) chậm
(3)quãng đường đi được(4) đơn vị 
Hoạt động 3 : Hình thành công thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc.
Hs dựa vào bảng kết quả 2.1 để hình thành công thức tính vận tốc.
Ghi công thức vào tập.
s = v.t, t =s/v
Ghi đơn vị của vận tốc và trả lời câu c4.
Đổi các đơn vị của quãng đường, thời gian.
Từ bảng kết quả 2.1 gv dẫn dắt hs hình thành công thức tính vận tốc.
Yêu cầu hs ghi chính xác các đại lượng trong công thức, suy ra ct tính s, t
Thông báo đơn vị của vận tốc, dụng cụ đo vận tốc (Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của quãng đường và thời gian)
Hướng dẫn hs cách đổi các đơn vị km, m, cm, h, phút, s
Công thức tính vận tốc
 Vận tốc được tính bằng công thức :
 v=st
v : Vận tốc 
s : Quãng đường đi được
t : Thời gian đi hết quãng đường đó
Đơn vị vận tốc
C4.
 Đơn vị hợp pháp của vận tốc là met trên giây (ms) và kilomet trên giờ (kmh)
Hoạt động 5 : Vận dụng
Hs làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi.
Hướng dẫn hs sử dụng công thức tính vận tốc để trả lời các câu c5, c6, c7, c8. Lưu ý hs cách ghi tóm tắt, cách giải.
C5.
Vận tốc của ô tô :
36km/h = 36000m/ 3600s 
 = 10m/s
Vận tốc của xe đạp :
10.8 km/h = 10800m/ 3600s 
 = 3m/s
Vậy.
C6. Tóm tắt
t = 1,5h 
s = 81 km
v1 = ? km/h
v2 = ? m/s
Giải:
C7. Cho biết
t=40 phút=; v=12km/h.
s=?km.
Bài giải:
Quãng đường mà người đó đi được là:
 ĐS: s=8km
C8.
Củng cố 
Gọi hs đọc to ghi nhớ, có thể em chưa biết.
Gọi hs trả lời các câu hỏi trong sbt nếu còn thời gian.
Dặn dò
Chép ghi nhớ. Làm bt còn lại. Xem trước bài 3 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU 
KINH NGHIỆM
Tiết 3 Bài 3
 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU 
 Ngày soạn :
 Ngày dạy :
Mục tiêu
Kiến thức cơ bản
Biết được thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều, vận tốc trung bình.
Nêu được ví dụ về chuyển động đều, chuyển động không đều, dấu hiệu đặc trưng của chuyển động vận tốc thay đổi theo thời gian.
Kỹ năng
Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.
Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.
Thái độ
Ý thức học tập, hợp tác đoàn kết trong tn, báo cáo kết quả, ứng dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
 Chuẩn bị
Mỗi nhóm : Máng nghiêng, bánh xe có trục giữa, đồng hồ bấm giây.
Cả lớp : 
Tổ chức hoạt động của hs
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Phát biểu và viết công thức tính vận tốc. Nêu rõ các đại lượng có trong công thức.
Làm bài tập 2.3
Bài mới
Tg
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
Hoạt động 1: Nhận thức vấn đề bài học.
Hs lắng nghe và nêu dự đoán về chuyển động của xe.
Giáo viên nêu tình huống về chuyển động của một chiếc xe từ nơi này đến nơi khác. Đặt vấn đề về chuyển động của xe.
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về chuyển động đều, chuyển động không đề.
 Hs trả lời câu hỏi cảu gv về chuyển động đều, không đều.
Hs lắng nghe, quan sát h3.1 và dụng cụ thí nghiệm.
Quan sát bảng 3.1 và nhận xét chuyển động của trục bánh xe.
Làm việc cá nhân và trả lời câu c2.
Nêu thêm ví dụ về chuyển động.
Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều?
Từ câu trả lời của hs gv giới thiệu dụng cụ, cách tiến hành tn. 
Yêu cầu hs quan sát bảng 3.1 và nhận xét chuyển động của trục bánh xe.
Gọi hs nhận xét các chuyển động trong câu c2.
Gv có thể gọi hs nêu thêm vd về các chuyển động thường gặp trong thực tế.
Định nghĩa
 Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
 Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
C1. Đều : DE, EF
Không đều : AB, BC, CD
C2.
Đều
b, c, d : không đều.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
Hs đọc thông tin và viết công thức.
Giải bài tập c3 vào tập.
Yêu cầu hs đọc thông tin trong sgk. Và viết công thức tính vận tốc trung bình.
Gọi hs lên bảng tính câu c3.
Vận tốc trung bình của chuyển động không đều
vtb=st
C3. vAB= (ms)
 vBC= (ms)
 vCD= ( ms)
Hoạt động 4 : Vận dụng
Hs làm việc cá nhân để giải các bài tập trong sgk.
Hướng dẫn hs tóm tắt và giải các bài tập trong sgk.
Theo dõi, giúp đỡ những hs yếu, kem.
Câu c5 : Lưu ý hs cách tính vận tốc trung bình trên 2 quãng đường.
Vận dụng
C4. 
C5. Tóm tắt:
S1=120m; t1=30s;
S2=60m; 
t2 = 24s. 
Vtb1 = ? Vtb2 = ? Vtb = ?
Bài giải:
Vận tốc TB trên quãng đường dốc:
Vận tốc TB trên quãng đường nằm ngang là : 
Vận tốc trung bình của xe trên cả 2 quãng đường:
ĐS: 
 C6. Tóm tắt:
t=5h; vtb=30km/h.
S=? km
Bài giải:
Quãng đường tàu đi được:
S=V.t=30km/h.5h=150km.
 ĐS: S=150km.
C7.
Củng cố 
Gọi hs đọc to ghi nhớ, có thể em chưa biết.
Gọi hs trả lời các câu hỏi trong sbt nếu còn thời gian.
Dặn dò
Chép ghi nhớ. Làm bt còn lại. Xem trước Bài 4 BIỂU DIỄN LỰC
KINH NGHIỆM
Tiết 4 Bài 4 BIỂU DIỄN LỰC
 Ngày soạn : / /
 Ngày dạy : / /
Mục tiêu
Kiến thức cơ bản
Nêu được thí dụ về tác dụng của lực lên một vật làm thay đổi vận tốc và hướng chuyển động.
Nêu được lực là một đại lượng véc tơ. Biểu diễn được véc tơ lực.	
Kỹ năng
Làm tn, quan sát hiện tượng để rút ra nhận xét, kỹ năng biểu diễn được lực bằng vectơ và biết được phương và chiều của lực.
Thái độ
Ý thức học tập, đoàn kết hợp tác trong tn, trung thực trong báo cáo tn. Học tập nghiêm túc, phối hợp nhóm, cẩn thận khi vẽ biểu diễn.
 Chuẩn bị
 Mỗi nhóm : 
Giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, thỏi sắt
Tổ chức hoạt động của hs
Ổn định lớp (1 phút)
Kiểm tra bài cũ 5 phút
Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? Lấy ví dụ?
Viết công thức tính vận tốc trung bình? Giải thích các đại lượng, đơn vị trong công thức?
Bài mới
Tg
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
3
phút
Hoạt động 1: Nhận thức vấn đề bài học.
Hs lắng nghe và nêu phương án trả lời.
Nêu thí ... ì than có năng suất tỏa nhiệt lớn hơn củi.
C2. 
Củng cố 3 phút
Gọi hs đọc to ghi nhớ.
Gọi hs trả lời các câu hỏi trong sbt nếu còn thời gian.
Dặn dò (1 phút)
Chép ghi nhớ. Làm bt còn lại. Xem trước bài 27 Sự Bảo Toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
KINH NGHIỆM
Tiết 34
 Bài 27 SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN 
 TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT 
 Ngày soạn : / /
 Ngày dạy : / /
Mục tiêu
Kiến thức cơ bản
Xác định được các dạng năng lượng đã truyền, chuyển hoá trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác, sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
Kỹ năng
Làm tn, quan sát hiện tượng để rút ra nhận xét , kỹ năng Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng để giải thích các hiện tượng có liên quan
Thái độ
Ý thức học tập, đoàn kết hợp tác trong tn, trung thực trong báo cáo tn. Biết ứng dụng vào cuộc sống, giảm tác hại của ma sát.
 Chuẩn bị
 Cả lớp 
Bảng vẽ to H.27.1, H.27.2 SGK
Tổ chức hoạt động của hs
Ổn định lớp (1 phút)
Kiểm tra bài cũ 5 phút
Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì? Nói năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 44.106J/kg có ý nghĩa gì?
Viết công thức tính nhiệt lượng toả ra do nhiên liệu bị đốt cháy. Giải thích các đại lượng, đơn vị trong công thức?
Bài mới
Tg
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
2
phút
Hoạt động 1: Nhận thức vấn đề bài học.
Hs lắng nghe và nêu phương án trả lời.
Giáo viên tạo tình huống như phần mở bài của sgk.
12
phút
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt năng
Xem bảng 27.1 thảo luận và tìm từ điền vào chỗ trống.
Thảo luận nhóm tìm câu trả lời.
Báo cáo kết quả thảo luận
Hướng dẫn cho hs làm việc cá nhân xem bảng 27.1 và trả lời C1
Yêu cầu các nhóm thảo luận C1
Gọi các nhóm trình bày về sự truyền năng lượng ở 3 dạng trên bảng 27.1
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác
C1. (1),(3): cơ năng, (2),(4) nhiệt năng
* Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
6
phút
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về sự chuyển hóa giữa cơ năng và nhiệt năng
Xem bảng 27.2 và thảo luận để trả lời C2.
Cơ năng thành nhiệt năng và ngược lại.
Rút ra kết luận chung : Cơ năng, nhiệt năng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
Yêu cầu cá nhân HS xem bảng 27.2 và thảo luận trả lời C2
Theo dõi các nhóm hoạt đông thảo luận và báo cáo kết quả
Trong quá trình cơ và nhiệt năng lượng có thể chuyển hoá như thế nào?
Từ những nhận xét trên em hãy rút ra kết luận về về sự chuyển hoá giữa các dạng năng lượng.
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng
C2. (5),(8) Thế năng, 
(6), (7),(12): Động năng, (9): Cơ năng, (10),(11):nhiệt năng
Cơ năng, nhiệt năng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
5
phút
Hoạt động 4 : Tìm hiểu về sự bảo toàn năng lượng
Nhận thông tin và phát biểu định luật
Lấy ví dụ thực tế
Thảo luận nhóm trả lời 
Trình bày kết quả và đưa ra kết quả chung
Từ những nhận xét ở hđ2 và hđ3 yêu cầu HS rút ra nhận xét chung.
 Thông báo cho hs về sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
Yêu cầu Hs lấy thí dụ thực tế minh hoạ cho định luật
Giảm tác hại của ma sát
III. Sự bảo toàn năng lượng
Định luật : ”Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi nó chỉ tryền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác”
10
phút
Hoạt động 4 : Vận dụng
Hs làm việc cá nhân trả lời các hỏi trong sgk.
Yêu cầu Hs vận dụng định luật thảo luận theo nhóm để trả lời các câu C4,C5,C6 SGK
Gọi đại diện nhóm trình bày và nhóm khác nhận xét. Gv chỉnh lí và thống nhất kết quả
Theo dõi, giúp đở hs yếu.
Vận dụng
C5. Vì một phần cơ năng đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng hòn bi, thanh gỗ, máng trượt,..
C6. Vì một phần cơ năng của con lắc chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng con lắc và không khí xung quanh
Củng cố 3 phút
Gọi hs đọc to ghi nhớ.
Gọi hs trả lời các câu hỏi trong sbt nếu còn thời gian.
Dặn dò (1 phút)
Chép ghi nhớ. Làm bt còn lại. Xem trước bài 28 Động cơ nhiệt
KINH NGHIỆM
Tiết 35
 Bài 28 ĐỘNG CƠ NHIỆT 
 Ngày soạn : / /
 Ngày dạy : / /
Mục tiêu
Kiến thức cơ bản
Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt
Mô tả được cấu tạo và cách chuyển vận của động cơ nhiệt
Hiểu được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt
Kỹ năng
Làm tn, quan sát hiện tượng để rút ra nhận xét , kỹ năng nhận biết hoạt động của động cơ.
Thái độ
Ý thức học tập, đoàn kết hợp tác trong tn, trung thực trong báo cáo tn. Biết ứng dụng vào cuộc sống. Bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng sạch.
 Chuẩn bị
 Cả lớp
Hình vẽ 28.1,28.2,28.3,28.4,28.5 SGK
 Mô hình động cơ nổ bốn kì
Tổ chức hoạt động của hs
Ổn định lớp (1 phút)
Kiểm tra bài cũ 5 phút
Lấy ví dụ về sự truyền và chyển hoá ở các hiện tượng cơ năng và nhhiệt năng?
Phát biểu Định luật bảo toàn và chyển hoá năng lượng?
Bài mới
Tg
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
3
phút
Hoạt động 1: Nhận thức vấn đề bài học.
Hs lắng nghe và nêu phương án trả lời.
Ngày nay để đi lại thuận tiện người ta thường sử dụng xe gắn máy, ôtô các phương tiện trên hoạt động được nhờ bộ phận nào?
Vậy động cơ nhiệt là gì? Cấu tạo và chuyển vận của nó như thế nào? 
6
phút
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về động cơ nhiệt
Đọc thông tin SGK tìm hiểu về động cơ nhiệt.
Định nghĩa và ví dụ: ôtô, môtô,
Hs lắng nghe thông báo của gv.
Thảo luận nhóm tìm hiểu các bộ phận của động cơ nhiệt.
Nguồn nhiệt, bộ phận phát động , nguồn lạnh
Hs lắng nghe.
Yêu cầu cá nhân đọc thông tin SGK tìm hiểu động cơ nhiệt.
Từ đó cho HS đn động cơ nhiệt và lấy ví dụ về động cơ nhiệt trong thực tế.
Thông báo cho HS có các loại động cơ nhiệt: 2 kì, 4 kì, đốt trong,
Cho hs thảo luận nhóm tìm hiểu các bộ phận cơ bản động cơ nhiệt. 
 Động cơ nhiệt gồm có những bộ phận cơ bản nào?
Thông báo lí do động cơ có tên gọi động cơ 4 thì (4 kì)
I. Động cơ nhiệt là gì ?
Động cơ nhiệt là động cơ trong đó phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hoá thành cơ năng.
11
phút
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về động cơ nổ 4 kì
Quan sát H 28.4 và Thảo luận nhóm tìm hiệu các bộ phận quan trong của động cơ.
Chỉ từng bộ phận cơ bản ở mô hình.
Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
Hoạt động nhóm
Trình bày các kì hoạt động của động cơ theo nội dung trong sgk.
Lắng nghe thông báo của gv.
Dựa vào h.28.4 giới thiệu cho hs các bộ phận cơ bản của động cơ
Gọi hs lên bảng chỉ ra từng bộ phận và chức năng của chúng trong động cơ nhiệt
GV tổng hợp, gọi hs nhận xét và thống nhất kết quả
Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm ở thông tin SGK
Dựa vào hình vẽ để trình bày các kì hoạt động của động cơ
Thông báo cho hs ở kì thứ 3 là sinh công các kì còn lại hoạt động nhờ quán tính của vô lăng.
II. Động cơ nổ bốn kì
 1. Cấu tạo
Gồm: Xi lanh, pittông, biên, tay quay, van nạp, van xã, bugi.
 2. Chuyển vận
Kì thứ nhất: hút nhiên liệu
Kì thứ hai: nén nhiên liệu
Kì thứ ba: đốt cháy nhiên liệu và sinh công
Kì thứ tư: thoát khí
5
phút
Hoạt động 4 : Tìm hiểu về hiệu suất của động cơ nhiệt
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong sgk.
Phát biểu đn hiêụ suất của động cơ nhiệt.
Yêu cầu hs các nhóm thảo luận và trả lời C1
Trình bày C2 và đưa ra công thức tính hiệu suất
Từ đó cho hs dựa vào công thức để phát biểu đn hiệu suất
Chú ý hs A có độ lớn bằng phần Q chuyển hoá thành công.
III. Hiệu suất của động cơ nhiệt
C1. Không
C2. Tỉ số giữa phần năng lượng chuyển hoá thành công cơ học và Q do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Gọi là hiệu suất
 H= 
A: Công động cơ thực hiện (J)
Q: Nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra (J)
H: Hiệu suất (%) 
10
phút
Hoạt động 4 : Vận dụng
Hs làm việc cá nhân trả lời các hỏi trong sgk.
HD cho hs thảo luận theo nhóm để trả lời C4, C5.
Sau khi xong gọi đại diện nhóm báo cáo. 
Yêu cầu hs nhận xét, Gv chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp.
Theo dõi, giúp đở hs yếu.
IV. Vận dụng
C3. Không. Do không có sự biến đổi từ năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy thành cơ năng
C4. Xe môtô, xe tải,
C5. Gây tiếng ồn, thảy khí độc, làm tăng nhiệt đô khí quyển
C6. A = F.S
 Q = q.m
 H = A/Q
Củng cố 3 phút
Gọi hs đọc to ghi nhớ.
Gọi hs trả lời các câu hỏi trong sbt nếu còn thời gian.
Dặn dò (1 phút)
Chép ghi nhớ. Làm bt còn lại. Xem trước bài 29 Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II : Nhiệt học
KINH NGHIỆM
Tiết 36
 Bài 29 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II
 NHIỆT HỌC 
 Ngày soạn : / /
 Ngày dạy : / /
Mục tiêu
Kiến thức cơ bản
Nhằm củng cố, hệ thống lại các kiến thức mà HS đã học ở chương II: Nhiệt học
Kỹ năng
Làm tn, quan sát hiện tượng để rút ra nhận xét , kỹ năng -Vận dụng được kiến thức để giải các bài tập có liên quan
Thái độ
Ý thức học tập, đoàn kết hợp tác trong tn, trung thực trong báo cáo tn. Biết ứng dụng 
 Chuẩn bị
 Cả lớp : 
Bảng 29.1 SGK, bảng trò chơi ô chữ
 Bài tập trắc nghiệm phần B
Tổ chức hoạt động của hs
Ổn định lớp (1 phút)
Kiểm tra bài cũ 5 phút
Động cơ nhiệt là gì? Nêu cấu tạo và cách chuyển vận của động cơ nổ 4 kì?
Công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt?
Bài mới
Tg
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
3
phút
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs..
Hs lắng nghe và nêu phương án trả lời.
Yêu cầu cán sự lớp kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của các bạn
Sau đó GV gọi 1 vài HS kiểm tra, đánh giá việc chuẩn bị bài của HS
7
phút
Hoạt động 2 : Ôn tập
Thảo luận và trả lời câu hỏi
Trả lời câu hỏi đã chuẩn bị
HD cho hs thảo luận chung trên lớp những câu trả lời ở phần ôn tập.
Gọi hs trình bày GV nhận xét và chỉnh lí để thồng nhất nhất kết quả với lớp.
Ôn tập
15
phút
Hoạt động 3 : Vận dụng
Tổ chức thi đua với nhau trong học tập
Trả lời các câu hỏi theo HD
Quan sát và trả lời
Nhận xét
Thảo luận theo nhóm
Trả lời câu hỏi sau khi thảo luận
Làm bài tập
Phần I: Trắc nghiệm: tổ chức cho hs chia lớp thành 2 đội để thi đua với nhau
Sau đó treo câu hỏi bảng phụ để HS trả lời
GV nhận xét để đưa ra kết quả đúng
Phần II: Trả lời câu hỏi. HD cho hs thảo luận theo nhóm
Điều khiển cả lớp thảo luận câu trả lời phần II, GV có kết luận chung để HS ghi vở
Phần III: Bài tập. Gọi hs lên bảng làm các hs ở dưới làm bài tập vào vở
B. Vận dụng
I/ 1B, 2B, 3D, 4c, 5C
II. Trả lời câu hỏi
10
phút
Hoạt động 4 : Vận dụng
Chia làm 2 nhóm để tham gia trò chơi
HS ở dưới làm trong tài và cổ động viên
Tổ chức cho hs chơi trò chơi ô chữ. Thể lệ chơi:
Chia 2 đội mỗi đội 4 người
Mỗi câu trả lời đúng 1 đ
Trả lời câu hàng dọc 2đ
Đội nào có số điểm cao hơn sẽ thắng
 C. Trò chơi ô chữ
 1. Hỗn độn
 2. Nhiệt năng
 3. Dẫn nhiệt
 4. Nhiệt lượng 
5. Nhiệt dung riêng
6. Nhiên liệu
7. Cơ học
8. Bức xạ nhiệt
Hàng dọc: Nhiệt học
Củng cố 3 phút
Gọi hs trả lời các câu hỏi trong sbt nếu còn thời gian.
Dặn dò (1 phút)
Xem trước các bài Thi Học Kì I
KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docxChuan.docx