Câu 1. Khoanh tròn vào đáp án đúng (3đ)
1./ Những tên có ý nghĩa được xác định từ trước và không được phép dùng cho mục đích khác gọi là gì?
a. Tên riêng; b. Từ khoá;
c. Tên có sẵn; d. Biến;
2./ Để dịch và sửa lỗi gõ ta nhấn:
a. Alt + F9 b. Ctrl + F9 c. Alt + F5 d. Tất cả đều sai.
3./ Lệnh nào để in thông tin ra màn hình và đưa con trỏ xuống đầu dòng?
a. Readln c. Read
b. Write d. Writeln
4./ Bốn bạn A, B, C, D đưa ra kết quả của phép chia, phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư của hai số nguyên 15 và 2 như sau. Bạn nào đúng?
A: 15/2=7; 15 div 2 = 1; 15 mod 2 = 7.
B: 15/2=7.5; 15 div 2 = 7; 15 mod 2 = 1.
C: 15/2=7.5; 15 div 2 = 1; 15 mod 2 = 7.
D: 15/2=8; 15 div 2 = 7; 15 mod 2 = 1.
Họ và tên:................................................ Lớp: 8....... Kiểm tra học kì i môn: tin học Thời gian: 45 phút Lời phê của thầy giáo Điểm I.Trắc nghiêm: (4đ) Câu 1. Khoanh tròn vào đáp án đúng (3đ) 1./ Những tên có ý nghĩa được xác định từ trước và không được phép dùng cho mục đích khác gọi là gì? a. Tên riêng; b. Từ khoá; c. Tên có sẵn; d. Biến; 2./ Để dịch và sửa lỗi gõ ta nhấn: a. Alt + F9 b. Ctrl + F9 c. Alt + F5 d. Tất cả đều sai. 3./ Lệnh nào để in thông tin ra màn hình và đưa con trỏ xuống đầu dòng? a. Readln c. Read b. Write d. Writeln 4./ Bốn bạn A, B, C, D đưa ra kết quả của phép chia, phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư của hai số nguyên 15 và 2 như sau. Bạn nào đúng? A: 15/2=7; 15 div 2 = 1; 15 mod 2 = 7. B: 15/2=7.5; 15 div 2 = 7; 15 mod 2 = 1. C: 15/2=7.5; 15 div 2 = 1; 15 mod 2 = 7. D: 15/2=8; 15 div 2 = 7; 15 mod 2 = 1. 5./ Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng? a. Const dt : Real; b. Var 4hs : string; c. Var x : Real; d. Var pi = 3.14; 6./ Cấu trúc điều kiện dạng đầy đủ câu lệnh có dạng: a. if then ; b. if then ; c. if then ; else ; d. if then else ; Câu 2 (1đ) Điền các từ sau: xảy ra, điều kiện, nếu, sự kiện vào chỗ trống trong các câu dưới đây cho thích hợp. Những hoạt động chỉ được thực hiện khi một (1).........cụ thể được (2).... điều kiện thường là một (3)............được mô tả sau từ (4).. II. Tư luân: (6đ) Câu 1: (1đ) Viết biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal: (2+3)2 – 3 5; (a – bc)(b – c)2 Câu 2:(1đ) Hãy chỉ ra INPUT và OUTPUT của bài toán giải phương trình bậc nhất dạng tổng quát bx + c = 0 Câu 3: (4đ) Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím và in ra màn hình kết quả số nào lớn hơn số nào? ( Sử dụng câu lệnh điều kiện dạng đủ) Hãy đọc kĩ câu hỏi; suy nghĩ, bình tĩnh, tự tin làm bài Chúc các em đạt kết quả cao Thang điểm Đáp án+ Thang điểm Đáp án Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: (3 điểm) 1 2 3 4 5 6 B A D B C D Câu 2: (1 điểm) điều kiện xảy ra sự kiện nếu Phần II: Tự luận Câu 1: (1 điểm) (2 + 3) ^ 2 – 3 5 (a – b * c)*(b – c) ^ 2 Câu 2: (1 điểm) INPUT: Các số a và b OUTPUT: Nghiệm của phương trình Câu 3: (4 điểm) Program Sap_xep; uses crt; var a, b: integer; Begin clrscr; write (' Nhap so nguyen a: '); Readln(a); write ('Nhap so nguyen b: '); Readln(b); if a>b then writeln ( ' So a lon hon so b' ) else writeln( ' So b lon hon so a' ); Readln End. Chú ý: Không yêu cầu HS nhất thiết viết chương trình phái có phần khai báo thư viện, lệnh clrscr, lệnh readln Câu 1: (3 điểm) Mỗi ý đúng 0,5đ Câu 2: (1 điểm) Mỗi ý đúng 0,25đ Câu 1: (1 điểm) Mỗi ý đúng 0,5đ Câu 2: (1 điểm) Mỗi ý đúng 0,5đ Câu 3: (1 điểm) 0.5 0.5 0.25 0.5 0.5 1 0.25 0.5đ dành cho khai báo thư viện, lệnh xoá màn hình, lệnh dừng màn hình
Tài liệu đính kèm: