Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Chủ đề 68: Ôn tập - Năm học 2021-2022 - THCS Thượng Mỗ

Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Chủ đề 68: Ôn tập - Năm học 2021-2022 - THCS Thượng Mỗ

Giới thiệu chung chủ đề:

+ Hệ thống lại các kiến thức đã học dưới dạng các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận

+ Thực hành các bài tập Pascal, câu lệnh lặp, lặp với số lần chưa biết trước, làm việc với dãy số

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

a. Kiến thức:

- Kiến thức: Giúp HS nắm được:

+ Củng cố các kiến thức đã học, giúp học sinh hệ thống lại kiến thức để chuẩn bị cho kiểm tra học kì II

b. Kỹ năng:

+ Rèn luyện kỹ năng tư duy trong học tập, tổng hợp các kiến thức thông qua hệ thống các câu hỏi bài tập + Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập thực hành

c./ Thái độ:

-Học tập nghiêm túc, chuyên cần, hợp tác, phối hợp cùng giáo viên, bạn bè nâng cao trình độ kiến thức, rèn luyện khả năng tư duy, sáng tạo.

-Chủ động tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi.

2. Định hướng phát triển năng lực học sinh:

- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề:

+ Biết cách nghiên cứu các tình huống gợi vấn đề, từ đó học sinh phát hiện vấn đề, tìm cách giải quyết vấn đề.

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin:

+Biết cách vận dụng kiến thức đã học và các nhu cầu cần thiết cho cuộc sống.

- Năng lực hợp tác và năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng công nghệ thông tin.

 

docx 10 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 134Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Chủ đề 68: Ôn tập - Năm học 2021-2022 - THCS Thượng Mỗ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/ 4/2021
ÔN TẬP
Tổng số tiết:2 ; từ tiết: 68 đến tiết: 69
Giới thiệu chung chủ đề: 
+ Hệ thống lại các kiến thức đã học dưới dạng các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận
+ Thực hành các bài tập Pascal, câu lệnh lặp, lặp với số lần chưa biết trước, làm việc với dãy số
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a. Kiến thức:
- Kiến thức: Giúp HS nắm được: 
+ Củng cố các kiến thức đã học, giúp học sinh hệ thống lại kiến thức để chuẩn bị cho kiểm tra học kì II
b. Kỹ năng:
+ Rèn luyện kỹ năng tư duy trong học tập, tổng hợp các kiến thức thông qua hệ thống các câu hỏi bài tập + Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập thực hành
c./ Thái độ:
-Học tập nghiêm túc, chuyên cần, hợp tác, phối hợp cùng giáo viên, bạn bè nâng cao trình độ kiến thức, rèn luyện khả năng tư duy, sáng tạo.
-Chủ động tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi.
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh: 
- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề:
+ Biết cách nghiên cứu các tình huống gợi vấn đề, từ đó học sinh phát hiện vấn đề, tìm cách giải quyết vấn đề. 
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin:
+Biết cách vận dụng kiến thức đã học và các nhu cầu cần thiết cho cuộc sống.
- Năng lực hợp tác và năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng công nghệ thông tin..
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên:
- Hệ thống câu hỏi, bài tập.
- Phòng máy, Tivi,... phục vụ cho dạy và học lý thuyết và thực hành.
 2. Học sinh:
- Hệ thống kiến thức cũ có liên quan.
- Bảng nhóm: dùng để mô tả ngắn gọn sản phẩm của nhóm.
- Chuẩn bị nội dung chủ đề mới.
- Đồ dùng học tập, tập vở, bút, sách giáo khoa.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động I: Tình huống xuất phát/Khởi động (Dự kiến thời lượng 2’)
- Mục tiêu hoạt động: Giới thiệu chung các nội dung cần tìm hiểu, ôn tập, nắm bắt kiến thức.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
Hệ thống lại kiến thức trọng tâm đã học trong chương trình tin học 7 đến nay
- GV: Để chuẩn bị tốt cho kì kiểm tra học kì II, hôm nay, chúng ta sẽ tổng kết lại các kiến thức trọng tâm đã học trong chương trình.
1.Câu lệnh điều kiện.
2. Câu lệnh lặp
3. Lặp với số lần chưa biết trước
4. Làm việc với dãy số
5.Làm quen với giải phẩu cơ thể người bằng phần mềm Anatomy
1.Câu lệnh điều kiện.
2. Câu lệnh lặp
3. Lặp với số lần chưa biết trước
4. Làm việc với dãy số
5.Làm quen với giải phẩu cơ thể người bằng phần mềm Anatomy 
HS Lắng nghe
Hoạt động II: Hình thành kiến thức (Dự kiến thời lượng 18’)
- Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh củng cố, ôn lại các kiến thức đã học trong chương trình tin học 8 và trọng tâm trong học kì 2.
. Thảo luận, nguyên cứu, đúc kết kiến thức, kĩ năng cần thiết
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
Nội dung: Củng cố, ôn lại các kiến thức đã học trong chương trình tin học 7 và trọng tâm trong học kì 2.
Câu 1. Nêu hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước? Vẽ sơ đồ?
Câu 2. Trình bày cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước? Giải thích?
Câu 3. Dữ liệu kiểu mảng là gì? Lợi ích của việc sử dụng biến mảng trong chương trình?
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập (Tổ chức HS hoạt động nhóm hoặc nguyên cứu cá nhân)
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV: Gọi học sinh đứng tại chổ trình bày kết quả
GV: Yêu cầu các em khác nhận xét, đánh giá phần trả lời của bạn.
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho hoạt động tìm hiểu trên.
Học sinh thảo luận nhóm hoặc cá nhân, trình bày kiến thức.
Đại diện học sinh báo cáo kết quả:
Câu 1. Nêu hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước?
- B1. Kiểm tra điều kiện.
- B2. Nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện câu lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại B1
Sơ đồ:
Câu 2. Cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước:
While do ; 
+Giải thích:
-Trong đó điều kiện thường là phép so sánh
-Câu lệnh là câu lệnh đơn hoặc ghép
Câu 3. Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử, mỗi phần tử có cùng một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu phần tử.
-Lợi ích chính của việc sử dụng biến mảng là rút gọn việc viết chương trình, có thể sử dụng câu lệnh lặp để thay nhiều câu lệnh.
HS Nhận xét các kết quả trả lời.
GV chuẩn hóa kiến thức, đánh giá kết quả.
HS ghi nội dung trọng tâm.
Hoạt động III: Luyện tập (Dự kiến thời lượng 45’)
- Mục tiêu hoạt động: Giải đáp các yêu cầu bài tập
-Đúc kết kinh nghiệm, kiến thức
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
Nội dung 1. Bài tập điền từ:
Chiếu hình ảnh minh họa, câu hỏi ôn tập, đặt vấn đề hướng dẫn học sinh trả lời giải đáp câu hỏi, củng cố kiến thức. 
Câu 1: Cho các cụm từ: (câu lệnh, viết chương trình, lặp với số lần chưa xác định, hoạt động lặp)
Để.... chỉ dẫn máy tính thực hiện các .mà chưa xác định được trước số lần lặp, ta có thể sử dụng ... có dạng...
Câu 2: Cho các cụm từ: (bỏ qua, điều kiện, đúng, kiểm tra điều kiện, điều kiện sai, câu lệnh)
Câu lệnh lặp (while do) khi thực hiện ban đầu sẽ kiếm tra .....nếu điều kiện..... ..thì ..sau từ khóa “do” được thực hiện và quay lại bước ...Trong trường hợp ngược lại nghĩa là.. thì câu lệnh sẽ . 
Câu 3: Cho các cụm từ: (đúng sang sai ,vòng lặp vô hạn lần, thay đổi, giá trị các biến)
Khi thực hiện vòng lặp, ............................. trong điều kiện của câu lệnh phải được ........................để sớm hay muộn giá trị của điều kiện được chuyển từ............................... Chỉ như thế chương trình mới không rơi vào ...................................
Câu 4: Cho các cụm từ: (chưa biết trước, số lần lặp)
Câu lệnh lặp (for..do ) là câu lệnh lặp biết trước . .. Ngược lại câu lệnh lặp (while..do)  .số lần lặp
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập 
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV.
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm.
Bài tập điền từ :
Học sinh thảo luận nhóm hoặc cá nhân, trình bày kiến thức.
Đại diện học sinh báo cáo kết quả:
Câu 1.
-viết chương trình	
-hoạt động lặp	
-câu lệnh	
-lặp với số lần chưa xác định
Câu 2: 
-điều kiện	
-đúng	 
-câu lệnh
-kiểm tra điều kiện	
-điều kiện sai	 
-bỏ qua
Câu 3: 
-giá trị các biến
-thay đổi
-đúng sang sai
-vòng lặp vô hạn lần
Câu 4: 
-số lần lặp
-chưa biết trước.
HS Nhận xét các kết quả trả lời.
GV chuẩn hóa kiến thức, đánh giá kết quả.
HS ghi nội dung trọng tâm.
Nội dung 2. Bài tập TRẮC NGHIỆM
Chiếu hình ảnh minh họa, câu hỏi ôn tập, đặt vấn đề hướng dẫn học sinh trả lời giải đáp câu hỏi, củng cố kiến thức. 
Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án đúng
Câu 1: Để tìm hiểu hệ xương ta nháy chuột vào biểu tượng có chữ: 
 A. EXCRETOR SYSTEM	B. NERVOUS SYSTEM
 C. SKELETAL SYSTEM	D. MUSCULAR SYSTEM
Câu 2: Khi đang xem một hệ muốn bổ sung thêm các hệ khác ta nháy vào: 
A. Nút dấu cộng phía bên trái màn hình	
B. Nút mũi tên phía bên trái màn hình
C. Nút ngôi nhà phía bên trái màn hình
D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Trên màn hình Learn chọn dòng chữ RESPIRATORY SYSTEM để tìm hiểu hệ: 
A. Hệ cơ B. Hệ xương	C. Hệ hô hấp	D. Hệ sinh dục
Câu 4: Màn hình làm việc chính của phần mềm GeoGebra gồm: 
A. Bảng chọn 	B. Thanh công cụ 
C. Khu vực thể hiện các đối tượng 	D. Tất cả ý trên
Câu 5: Để quan sát chi tiết các hệ giải phẫu cơ thể người ta thực hiện: 
A. Nháy đúp chuột vào bộ phận đó.	
B. Nháy chuột vào bộ phận đó.
 C. Nháy chuột phải vào bộ phận đó.	 D. Tất cả đều sai.
Câu 6: Hệ nào sau đây sử dụng chức năng mô phỏng thí nghiệm với ngọn lửa khi đưa đến gần ngón tay: 
A. Hệ thần kinh B. Hệ bài tiết	
C. Hệ hô hấp D. Hệ xương
Câu 7: Câu lệnh lặp whiledo có dạng đúng là:
A) While do; ; 	 
B) While do;
C) While do ;	 
D) While do ;
Câu 8: Pascal sử dụng câu lệnh lặp nào sau đây để lặp với số lần chưa biết trước: 
A. Fordo 	B. Whiledo 
C. If..then 	D. Ifthenelse
Câu 9: Đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước?
A. Hàng ngày em đi học.	 
 B. Một tuần trường em tổ chức chào cờ 1 lần.
C. Ngày em đánh răng ba lần D. Em sẽ đến nhà bà ngoại chơi vào hôm cả bố và mẹ đi vắng.
Câu 10:Việc đầu tiên mà câu lệnh While ... do cần thực hiện là gì?
A. Thực hiện sau từ khóa Do 	
B. Kiểm tra giá trị của 
C. Thực hiện câu lệnh sau từ khóa Then	
D. Kiểm tra 
Câu 11: Câu lệnh lặp whiledo có dạng đúng là:
A. X:=10; While x:=10 do x:=x+5	
B. x:=10 While x=10 do x:=x+5;
C. x:=10; While x=10 do x:=x+5;	
D. x:=10; Write x=10 to x:=x+5;
Câu 12: Khi sử dụng lệnh lặp While ... do cần chú ý điều gì?
A. Số lần lặp	B. Số lượng câu lệnh
C. Điều kiện dần đi đến sai	D. Điều kiện dần đi đến đúng.
Câu 13:Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình dưới đây:
a:=10; While a < 11 do write (a);
A. Trên màn hình xuất hiện một số 10	
B. Trên màn hình xuất hiện 10 chữ a
C. Trên màn hình xuất hiện một số 11	
D. Chương trình bị lặp vô tận
Câu 14: Cho biết câu lệnh sau While  Do thực hiện mấy lần trong đoạn chương trình sau: 
   i := 5;
   While i>=1 do i := i – 1;
A. 1 lần 	B. 2 lần 	C. 5 lần 	D. 6 lần
Câu 15: Vòng lặp While – do kết thúc khi nào?
A. Khi một điều kiện cho trước được thỏa mãn
B. Khi đủ số vòng lặp
C. Khi tìm được Output	D. Tất cả các phương án
Câu 16: Tìm hiểu đoạn lệnh sau và cho biết với đoạn lệnh đó chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
 Var a:integer;
	 Begin 
 a:=7; 
 While a< 6 do a:=a+1;
 End.
A.5 	B. 6 	C.Không lặp 	D. Lặp vô hạn lần
Câu 17: Khai báo mảng nào là đúng trong các khai báo sau đây: 
A. var tuoi : array[1..15] of integer; 
B. var tuoi : array[1.5..10.5] of integer; 
C. var tuoi : aray[1..15] of real; 	
D. var tuoi : array[1  15 ] of integer;
Câu 18: Cho khai báo mảng như sau: Var a : array[0..30] of integer ; Để in giá trị phần tử thứ 20 của mảng một chiều A ra màn hình ta viết:
 A. Write(A[20]); 	B. Write(A(20)); 	
C. Readln(A[20]); 	D. Write([20]);
Câu 19: Để tham chiếu tới phần tử của mảng được xác định bằng cách
A. Tên biến mảng[chỉ số]	B. Tên biến mảng(chỉ số) 
C. Tên biến mảng[ giá trị ] D. Tên biến mảng (giá trị)
Câu 20: Giả sử có khai báo biến mảng Var A:array[1..N] of integer . Để khai báo này sai thì N sẽ nhận 1 giá trị cụ thể vậy N bằng bao nhiêu trong các giá trị sau:
A.1	B.10	 C.100	D.0
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập 
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV.
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm.
Bài tập TRẮC NGHIỆM 
Học sinh thảo luận nhóm hoặc cá nhân, trình bày kiến thức.
Đại diện học sinh báo cáo kết quả:
1.C
2.A
3.C
4D
5B
6A
7D
8B
9A
10B
11C
12C
13D
14C
15A
16C
17A
18A
19A
20D
HS Nhận xét các kết quả trả lời.
GV chuẩn hóa kiến thức, đánh giá kết quả.
HS ghi nội dung trọng tâm.
Nội dung 3. Bài tập ghép nối:
Chiếu hình ảnh minh họa, câu hỏi ôn tập, đặt vấn đề hướng dẫn học sinh trả lời giải đáp câu hỏi, củng cố kiến thức.
Nối A và B để được câu hoàn chỉnh:
Câu 1:
A
B
Trả lời
a) Câu điều kiện dạng đủ
1) While do 
a)-
b) Câu điều kiện dạng thiếu
2) For := to do ;
b)-
c)Câu lệnh lặp biết trước số lần lặp
3)If then ; 
c)-..
d)Câu lệnh lặp chưa biết trước số lần lặp
4) If then else ;
d)-
Câu 2:
A
B
Trả lời
a) Char 
1) là số nguyên trong khoảng từ -32768 đến 32767
a)-..
b)String
2) là số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng từ 1,5x10 -45 đến 3,4x1038 và số 0
b)-
c)Integer
3) Kí tự trong bảng chữ cái 
c)-
d) Real 
4) Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự
d)-
Câu 3:
A
B
Trả lời
a) Hằng
1) do người lập trình đặt tuân thủ quy tắc của ngôn ngữ lập trình
a)-...
b)Từ khóa
2) là những đại lượng do con người đặt tên và có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
b)-
c)Biến 
3) những tên gọi có ý nghĩa được xác định từ trước và không thể sử dụng cho mục đích khác.
c)-...
d) Tên 
4) là những đại lượng do con người đặt tên và có giá trị không thể thay đổi khi thực hiện chương trình
d)-
Câu 4:
A
B
Trả lời
a) Delay(.....);
1) tạm dừng chương trình đến khi nhấn phím bất kì
a)-....
b) Read(...);
2) tạm dừng chương trình trong khoảng thời gian nhất định
b)-
c) Readln;
3) thông báo kết quả ra màn hình
c)-....
d) Writeln
4) Nhập dữ liệu cho biến 
d)-
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập 
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV.
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm.
Học sinh thảo luận nhóm hoặc cá nhân, trình bày kiến thức.
Đại diện học sinh báo cáo kết quả:
Câu 1: a -4	b-3	c-2 	d-1
Câu 2: a -3	b- 4	c- 1	d- 2
Câu 3: a- 4	b- 3	c- 2	d- 1
Câu 4: a- 2	b- 4	c- 1	d- 3
HS Nhận xét các kết quả trả lời.
GV chuẩn hóa kiến thức, đánh giá kết quả.
HS ghi nội dung trọng tâm.
Nội dung 4. Bài tập : Viết chương trình tính tổng n các số tự nhiên đầu tiên nhỏ nhất lớn hơn 50?	
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập 
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV.
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm.
Học sinh thảo luận nhóm hoặc cá nhân, trình bày kiến thức.
Đại diện học sinh báo cáo kết quả:
Program Ct;
Uses crt;
Var S,i: integer;	
Begin
 S:=0; n:=1;	
While s<=50 do	
Begin
S:=s+n; n:=n+1;
End;
Writeln(‘so n nho nhat de tong >50 la:’,n);
Writeln(‘tong dau tien lon hon 50 la:’,s);
Readln	
End.
HS Nhận xét các kết quả trả lời.
GV chuẩn hóa kiến thức, đánh giá kết quả.
HS ghi nội dung trọng tâm.
Nội dung 5. Bài tập : Viết chương trình kiểm tra xem số nhập vào có phải số nguyên tố hay không ?	
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập 
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV.
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm.
Học sinh thảo luận nhóm hoặc cá nhân, trình bày kiến thức.
Đại diện học sinh báo cáo kết quả:
Program ct;
Uses crt;
Var n, i: integer;	
Begin
Writeln( ‘Nhap 1 so nguyen’); Readln(n);
If n<=1 then writeln (n,’ khong phai la so nguyen to’) Else
Begin
i:=2;
While (n mod i 0) do i:=i+1;
If i=n then Writeln(	 n,’ la so nguyen to’) else Writeln( n,’ khong phai la so nguyen to’);
End; Readln	;
End.
HS Nhận xét các kết quả trả lời.
GV chuẩn hóa kiến thức, đánh giá kết quả.
HS ghi nội dung trọng tâm.
Nội dung 6. Bài tập : Viết chương trình nhập N số nguyên từ bàn phím và in ra màn hình số nhỏ nhất. N cũng được nhập từ bàn phím?	
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập 
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV.
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm.
Học sinh thảo luận nhóm hoặc cá nhân, trình bày kiến thức.
Đại diện học sinh báo cáo kết quả:
Program TimMin;
uses crt;
Var i, n, Min: integer;
 A: array[1..100] of integer;
Begin clrscr;
write('Hay nhap do dai cua day so, = '); readln(n);
writeln('Nhap cac phan tu cua day so:');
 For i:=1 to n do
 Begin
write('a[',i,']='); readln(a[i]);
 End;
Min:=a[1];
 for i:=2 to n do 
 if Min>a[i] then Min:=a[i] ;
write(' So nho nhat la ',Min);
 readln;
End.
HS Nhận xét các kết quả trả lời.
GV chuẩn hóa kiến thức, đánh giá kết quả.
HS ghi nội dung trọng tâm.
Hoạt động IV: Vận dụng (Dự kiến thời lượng 25’)
- Mục tiêu hoạt động: Giải đáp các yêu cầu bài tập
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
Bài tập:Viết chương trình tính trung bình của n số thực X1 , X2 , X3 , , Xn . Các số n và X1 , X2 , X3 , , Xn được nhập vào từ bàn phím.
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập 
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV.
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm.
Program ct;
Uses crt;
Var n, dem: integer;
 x, TB: real;	
Begin
 dem:=0; n:TB:=0;
Writeln( ‘Nhap n so thuc’); Readln(n);	
While dem<n do	
Begin
Dem:= dem +1;
Write(‘ nhap so thu’, dem); Readln( x)
TB:=TB+x;	
End;
TB:=TB/n;
Writeln(‘TBC cua’, n, ‘ so la’, TB);
Readln	
End.
IV. Câu hỏi/Bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh
Bảng mô tả ma trận kiểm tra, đánh giá theo các mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1.Câu lệnh điều kiện.
C7, C8
C9
2. Câu lệnh lặp
3. Lặp với số lần chưa biết trước
C2, C3
4. Làm việc với dãy số
C4
C5, C6
5.Làm quen với giải phẩu cơ thể người bằng phần mềm Anatomy
C1
1. Mức độ nhận biết: 
 Câu 1. Để tìm hiểu hệ xương ta nháy chuột vào biểu tượng có chữ: 
 A. EXCRETOR SYSTEM	B. NERVOUS SYSTEM
 C. SKELETAL SYSTEM	D. MUSCULAR SYSTEM
Câu 2: Câu lệnh lặp whiledo có dạng đúng là:
A) While do; ; 	 
B) While do;
C) While do ;	 
D) While do ;
Câu 3: Pascal sử dụng câu lệnh lặp nào sau đây để lặp với số lần chưa biết trước: 
A. Fordo 	B. Whiledo 
C. If..then 	D. Ifthenelse
Câu 4: Khai báo mảng nào là đúng trong các khai báo sau đây: 
A. var tuoi : array[1..15] of integer; 
B. var tuoi : array[1.5..10.5] of integer; 
C. var tuoi : aray[1..15] of real; 	
D. var tuoi : array[1  15 ] of integer;
2. Mức độ thông hiểu :
Câu 5: Để tham chiếu tới phần tử của mảng được xác định bằng cách
A. Tên biến mảng[chỉ số]	B. Tên biến mảng(chỉ số) 
C. Tên biến mảng[ giá trị ] D. Tên biến mảng (giá trị)
Câu 6: Giả sử có khai báo biến mảng Var A:array[1..N] of integer . Để khai báo này sai thì N sẽ nhận 1 giá trị cụ thể vậy N bằng bao nhiêu trong các giá trị sau:
A.1	B.10	 C.100	D.0
3. Mức độ vận dụng:
Câu 7. Viết chương trình kiểm tra xem số nhập vào có phải số nguyên tố hay không ?
Câu 8. Viết chương trình tính tổng n các số tự nhiên đầu tiên nhỏ nhất lớn hơn 50?
4.Mức độ vận dụng cao:
Câu 9. Viết chương trình tính trung bình của n số thực X1 , X2 , X3 , , Xn . Các số n và X1 , X2 , X3 , , Xn được nhập vào từ bàn phím.
V. Phụ lục : 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tin_hoc_lop_8_chu_de_68_on_tap_nam_hoc_2021_2022.docx