C – ĐỀ KIỂM TRA
Cho biết: Cu = 64 ; O = 16 ; H = 1 ; Al = 27 ; Fe = 56 ; Cl = 35,5 ; Zn = 65
I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm):
Câu 1: Khí oxi có công thức hóa học là
A. O2. B. 2O. C. O. D. O3.
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng nguyên liệu nào dưới đây?
A. CaCO3, BaO B. KMnO4, KClO3. C. Fe(OH)2, H2SO4. D. CaO, H2O.
Câu 3: Không khí có thành phần là một hỗn hợp
A. của 2 nguyên tố là oxi và nitơ. B. với nhiều chất khí, chất lỏng.
C. có phần lớn 2 khí là oxi và nitơ. D. nhiều khói, bụi và hơi nước.
Câu 4: Phản ứng thế là
KIỂM TRA GIỮA KÌ II, MÔN HÓA HỌC 8 Năm học: 2022- 2023 A – BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐƯỢC CHO MỖI LOẠI CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG ĐỀ KIỂM TRA: Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết ( Mô tả yêu cầu cần đạt) Thông hiểu ( Mô tả yêu cầu cần đạt) Vận dụng thấp ( Mô tả yêu cầu cần đạt) Vận dụng cao ( Mô tả yêu cầu cần đạt) 1. Chủ đề oxi- Tính chất của oxi Câu hỏi/BT định tính - Biết được CTHH của khí oxi. Bài tập định lượng Xác định % về khối lượng của oxi trong CTHH 2. Chủ đề oxi- Sự oxi hoá. Phản ứng hoá hợp. Ứng dụng của oxi Câu hỏi/BT định tính Hiểu được ứng dụng máy sục khí oxi trong nuôi tôm Bài tập định lượng 3. Chủ đề oxi- Oxit Câu hỏi/ bài tập định tính Gọi tên, phân loại được một số oxit có CTHH cho trước. Bài tập định lượng 4. Chủ đề oxi- Điều chế oxi-Phản ứng phân hủy Câu hỏi/BT định tính Biết được nguyên liệu điều chế oxi ở phòng TN Nhận diện được phản ứng phân hủy Bài tập định lượng 5. Chủ đề oxi- Không khí, sự cháy Câu hỏi/BT định tính Bài tập định lượng 6. Chủ đề oxi- Thực hành và luyện tập Câu hỏi/BT định tính - Hoàn thành PTHH liên quan đến TCHH oxi Bài tập định lượng 7. Chủ đề Hidro- Tính chất - Ứng dụng của hiđro Câu hỏi/BT định tính Hiểu được TCHH của hidro để hoàn thành PTHH Bài tập định lượng Tính toán liên quan TCHH của hidro 8. Chủ đề Hidro- Điều chế hiđro, P/ứng thế Câu hỏi/BT định tính Nêu được khái niệm p/ư thế Bài tập định lượng Xác định được PTHH của phản ứng thế Tính toán lên quan đến điều chế khí hidro 9. Thực hành – Luyện tập về Hidro Câu hỏi/BT định tính Bài tập định lượng Tính toán lên quan đến TCHH và điều chế khí hidro B – MA TRẬN Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Biết Hiểu VD VD cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Chủ đề oxi- Tính chất của oxi C1 C9 2 Số điểm 0.25 0.25 0.5 2. Chủ đề oxi- Sự oxi hoá. Phản ứng hoá hợp. Ứng dụng của oxi C5 C10 2 Số điểm 0.25 0.25 0.5 3. Chủ đề oxi- Oxit Số điểm 4. Chủ đề oxi- Điều chế oxi-Phản ứng phân hủy C2 C6 2 Số điểm 0.25 0.25 0.5 5. Chủ đề oxi- Không khí, sự cháy C3 TL14 TL14 2 Số điểm 0.25 2,0 1,0 3.25 6. Chủ đề oxi- Thực hành và luyện tập C13 C13 1 Số điểm 1.0 1.0 2.0 7. Chủ đề Hidro- Tính chất - Ứng dụng của hiđro C7 C11 2 Số điểm 0.25 0.25 0.5 8. Chủ đề Hidro- Điều chế hiđro, Phản ứng thế C4 C8 C12 3 Số điểm 0.25 0.25 0.25 0.75 9. Thực hành – Luyện tập về Hidro TL15 TL15 1 Số điểm 1,0 1,0 3.0 Tổng số câu 4 2 4 2 4 15 Tổng số điểm 1.0 3.0 1.0 2.0 1,0 1,0 10.0 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% C – ĐỀ KIỂM TRA Cho biết: Cu = 64 ; O = 16 ; H = 1 ; Al = 27 ; Fe = 56 ; Cl = 35,5 ; Zn = 65 I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm): Câu 1: Khí oxi có công thức hóa học là A. O2. B. 2O. C. O. D. O3. Câu 2: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng nguyên liệu nào dưới đây? A. CaCO3, BaO B. KMnO4, KClO3. C. Fe(OH)2, H2SO4. D. CaO, H2O. Câu 3: Không khí có thành phần là một hỗn hợp A. của 2 nguyên tố là oxi và nitơ. B. với nhiều chất khí, chất lỏng. C. có phần lớn 2 khí là oxi và nitơ. D. nhiều khói, bụi và hơi nước. Câu 4: Phản ứng thế là A. phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất. B. phản ứng hóa học, trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. C. phản ứng hóa học, trong đó có nhiều chất mới được tạo thành một chất ban đầu. D. phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất. trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất. Câu 5: Các máy (như hình bên) được bố trí trong các đầm, ao nuôi tôm nhằm mục đích gì? A. Giúp tạo sóng cho ao, giúp tôm dễ bơi. B. Quạt nước sục nhiều khí oxi hòa tan vào nước ao nuôi, giúp tôm hô hấp tốt hơn. C. Tạo cho nước ao chuyển động theo hướng nhất định. D. Làm cho thức ăn khi rải xuống ao sẽ được dòng nước mang đi khắp ao. Câu 6: Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2KClO3 2KCl + 3O2h. Phương trình hóa học này là thuộc về phản ứng A. phân hủy. B. hóa học. C. hóa hợp D. thế. Câu 7: Cho phương trình hóa học sau: 3H2 + Fe2O3 . + 3H2O. Kết quả của khoảng trống để hoàn thành cho phương trình hóa học trên là A. Fe2. B. FeO. C. 2Fe. D. Fe2O2. Câu 8: Các phương trình hóa học biểu diễn cho các phản ứng dưới đây, phương trình hóa học thuộc nào là phản ứng thế? A. Fe(OH)2 FeO + H2O B. CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O C. CO2 + CaO à CaCO3 D. H2 + PbO H2O + Pb Câu 9: Phần trăm khối lượng của oxi trong đồng (II) oxit (CuO) là: A. 20%. B. 25% C. 40% D. 50% Câu 10: Cho các chất có công thức hóa học, tên gọi và phân loại như sau: - CaO: Canxi oxit (oxit axit). - CuO: Đồng (II) oxit (oxit bazơ). - SO3: Lưu huỳnh (VI) oxit (oxit axit). - K2O: Kali đi oxit (oxit bazơ). - P2O5: Điphotpho pentaoxit (oxit axit). - MgO: Magie oxit (oxit bazơ). Số chất có công thức hóa học được tên gọi và phân loại đúng hoàn toàn là A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất. Câu 11: Khí hidro cháy trong khí oxi tạo thành nước. Muốn thu được 22,5g nước thì thể tích khí H2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) cần phải đốt là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 12: Lượng nhôm cần tác dụng hết với axit clohiđric để cho 6,72 lít khí hiđro (ở đktc) là A. 60,48 gam B. 5,4 gam C. 2,7 gam D. 30,24 gam II/ Phần tự luận (7,0 điểm): Câu 13 (2,0 điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào? a) P + O2 P2O5 b) Al + H2SO4 à Al2(SO4)3 + c) KMnO4 à K2MnO4 + MnO2 + . d) + O2 SO2 Câu 14 (3 điểm): Sự cháy là gì? Sự ô xi hóa chậm là gỉ? Nêu điều kiện phát sinh sự cháy và các biện pháp dập tắt đám cháy. Có 4 lọ đựng riêng biệt các khí sau : oxi , cacbonic, không khí và hidro. Bằng cách nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ. Viết phương trình phản ứng nếu có. Câu 15 (2,0 điểm): Bạn Nam dùng khí hidro để điều chế đồng bằng cách khử đồng (II) oxit. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Hãy xác định: Viết PTPƯ Tính số gam đồng (II) oxit và thể tích khí hidro cần để phản ứng tạo ra 12,8 gam đồng. Bạn Nam cần bao nhiêu gam kẽm cho phản ứng với lượng dư dung dịch axit clohdric để điều chế khí hidro đủ dùng cho phản ứng trên ( biết lượng Hidro điều chế được sẽ bị hao hụt đi một nửa )? D – ĐÁP ÁN I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B C D B A C D A C D B II/ Phần tự luận (7,0 điểm): Câu hỏi Nội dung trả lời Ghi điểm 13 (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau đây: a) 4P + 5O2 2P2O5 Pư hóa hợp b) 2 Al + 3 H2SO4 à Al2(SO4)3 + 3 H2 Pư thế c) 2 KMnO4 à K2MnO4 + MnO2 + O2 Pư phân hủy d) S + O2 SO2 Pư hóa hợp * Nếu chưa hoàn thành cân bằng của mỗi PTHH thì trừ 0,25đ. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 14 (3 điểm) - Sự cháy là sự oxh có tỏa nhiệt và phát sáng - Sự oxh chậm là sự oxh có tỏa nhiệt nhưng ko phát sáng - Đk: + VL cháy, khí oxi, nhiệt độ - Biện pháp: + cách ly VL cháy ra khỏi đám cháy + Hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ cháy 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm - Dùng que đóm đang cháy cho vào các ống nghiệm + Ống nào que đóm bùng cháy mãnh liệt à khí oxi + Ống nào que đóm tắt à Khí CO2 + Ống nào que đóm cháy với ngọn lửa xanh à Khí H2 + Ống nào que đóm cháy bình thường à không Khí 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 15 (2,0 điểm) 15.1/ Tính số gam đồng (II) oxit và thể tích khí hidro cần dùng: - PTHH: H2 + CuO Cui + H2O 0,2 0,2 0,2 0,2 (mol) (mol) mCuO = 0,2 . 80 = 16 (gam) VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít). 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 15.2/ Xác định lượng kim loại cần lấy - PTHH: Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2h 0,4 0,4 mZn = 0,4 . 65 = 26 (gam) 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm * Nếu học sinh có cách làm hoặc lập luận khác hợp lý, đúng thì vẫn ghi điểm.
Tài liệu đính kèm: