Bổ sung kiến thức chương trình môn Vật lí Lớp 8

Bổ sung kiến thức chương trình môn Vật lí Lớp 8

I- VẬN TỐC LÀ MỘT ĐẠI LƯỢNG VÉC - TƠ:

1- Thế nào là một đại lượng véc – tơ:

- Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là một đại lượng vec tơ.

 2- Vận tốc có phải là một đại lượng véc – tơ không:

- Vận tốc lầ một đại lượng véc – tơ, vì:

+ Vận tốc có phương, chiều là phương và chiều chuyển động của vật.

+ Vận tốc có độ lớn, xác định bằng công thức: v = .

 3- Ký hiệu của véc – tơ vận tốc: v (đọc là véc – tơ “vê” hoặc véc – tơ vận tốc )

II- MỘT SỐ ĐIỀU CẦN NHỚ TRONG CHUYỂN ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI:

1- Công thức tổng quát tính vận tốc trong chuyển động tương đối :

v13 = v12 + v23

v = v1 + v2

Trong đó: + v13 (hoặc v ) là véc tơ vận tốc của vật thứ 1 so với vật thứ 3

+ v13 (hoặc v) là vận tốc của vật thứ 1 so với vật thứ 3

 + v12 (hoặc v1 ) là véc tơ vận tốc của vật thứ 1 so với vật thứ 2

+ v12 (hoặc v1) là vận tốc của vật thứ 1 so với vật thứ 2

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bổ sung kiến thức chương trình môn Vật lí Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỔ SUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 8.1
VẬN TỐC LÀ MỘT ĐẠI LƯỢNG VÉC - TƠ:
Thế nào là một đại lượng véc – tơ:
- Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là một đại lượng vec tơ.
 2- Vận tốc có phải là một đại lượng véc – tơ không:
- Vận tốc lầ một đại lượng véc – tơ, vì:
+ Vận tốc có phương, chiều là phương và chiều chuyển động của vật.
+ Vận tốc có độ lớn, xác định bằng công thức: v = .
 3- Ký hiệu của véc – tơ vận tốc: 	v (đọc là véc – tơ “vê” hoặc véc – tơ vận tốc )
II- MỘT SỐ ĐIỀU CẦN NHỚ TRONG CHUYỂN ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI:
Công thức tổng quát tính vận tốc trong chuyển động tương đối :
v13 = 	v12 + 	v23
v = 	v1 + v2
Trong đó:	+ v13 (hoặc v ) là véc tơ vận tốc của vật thứ 1 so với vật thứ 3
+ v13 (hoặc v) là vận tốc của vật thứ 1 so với vật thứ 3
	+ v12 (hoặc v1 ) là véc tơ vận tốc của vật thứ 1 so với vật thứ 2
+ v12 (hoặc v1) là vận tốc của vật thứ 1 so với vật thứ 2
	+ v23 (hoặc v2 ) là véc tơ vận tốc của vật thứ 2 so với vật thứ 3
	+ v23 (hoặc v2) là vận tốc của vật thứ 2 so với vật thứ 3
Một số công thức tính vận tốc tương đối cụ thể:
Chuyển động của thuyền, canô, xuồng trên sông, hồ, biển:
	Bờ sông ( vật thứ 3)
	Nước (vật thứ 2)
	 Thuyền, canô (vật thứ 1)
	* KHI THUYỀN, CA NÔ XUỒNG CHUYỂN ĐỘNG XUÔI DÒNG:
Vận tốc của thuyền, canô so với bờ được tính bằng 1 trong 2 cặp công thức sau:
 	vcb = vc + vn	
	 	 = vc + vn	( Với t là thời gian khi canô đi xuôi dòng )
	Trong đó: 	
	+ vcb là vận tốc của canô so với bờ
	+ vcn (hoặc vc) là vận tốc của canô so với nước
	+ vnb (hoặc vn) là vận tốc của nước so với bờ
	* Lưu ý: 	- Khi canô tắt máy, trôi theo sông thì vc = 0
	vtb = vt + vn	
	 	 = vc + vn	( Với t là thời gian khi thuyền đi xuôi dòng )
	Trong đó:
	+ vtb là vận tốc của thuyền so với bờ
	+ vtn (hoặc vt) là vận tốc của thuyền so với nước
	+ vnb (hoặc vn) là vận tốc của nước so với bờ
	* KHI THUYỀN, CA NÔ, XUỒNG CHUYỂN ĐỘNG NGƯỢC DÒNG:
Tổng quát: v = vlớn - vnhỏ
Vận tốc của thuyền, canô so với bờ được tính bằng 1 trong 2 cặp công thức sau:
	vcb 	 = vc - vn	(nếu vc > vn)
	 	 = vc - vn	( Với t’ là thời gian khi canô đi ngược dòng )
	vtb 	 = vt - vn	(nếu vt > vn)
	 	 = vc - vn	( Với t’ là thời gian khi canô đi ngược dòng )
Chuyển động của bè khi xuôi dòng:
	vBb 	 = vB + vn
	 	 = vB + vn 	( Với t là thời gian khi canô đi xuôi dòng )
	Trong đó: 	
	+ vBb là vận tốc của bè so với bờ; 	(Lưu ý: vBb = 0)
	+ vBn (hoặc vB) là vận tốc của bè so với nước 
	+ vnb (hoặc vn) là vận tốc của nước so với bờ
Chuyển động xe (tàu ) so với tàu:
	 	Tàu (vật thứ 3)	Tàu thứ 2 (vật thứ 3)	
	Đường ray ( vật thứ 2)	Đường ray ( vật thứ 2)
	Xe ( vật thứ 1)	 	 tàu thứ 1 ( vật thứ 1)
	* KHI HAI VẬT CHUYỂN ĐỘNG NGƯỢC CHIỀU:
	vxt = vx +	 vt	
	Trong đó: 	
	+ vxt là vận tốc của xe so với tàu
	+ vxđ (hoặc vx) là vận tốc của xe so với đường ray
	+ vtđ (hoặc vt) là vận tốc của tàu so với đường
	* KHI HAI VẬT CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU:
	vxt = vxđ - vtđ 	hoặc	vxt = vx -	 vt ( nếu vxđ > vtđ ; vx > vt)
	vxt = vtđ - vxđ 	hoặc	vxt = vt -	 vx ( nếu vxđ < vtđ ; vx < vt)
Chuyển động của một người so với tàu thứ 2:
* Khi người đi cùng chiều chuyển động với tàu thứ 2: vtn = vt + vn
* Khi người đi ngược chiều chuyển động với tàu thứ 2: vtn = vt - vn ( nếu vt > vn)
------------- Hết -------------

Tài liệu đính kèm:

  • docBo sung kien thuc Ly 8.doc