Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Sinh học 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Thắng Sơn

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Sinh học 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Thắng Sơn

I. MA TRẬN:

- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc nội dung: Chương III. Tuần hoàn

- Thời gian làm bài: 45 phút

- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận)

- Cấu trúc:

+ Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao

+ Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 10 câu, thông hiểu: 6 câu) mỗi câu 0,25 điểm

+ Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,5 điểm; Thông hiểu: 1,5 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)

Khung ma trận:

 

docx 8 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 295Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Sinh học 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Thắng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS THẮNG SƠN
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I 
MÔN SINH HỌC 8 - NĂM HỌC 2022 – 2023
I. MA TRẬN: 
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc nội dung: Chương III. Tuần hoàn
- Thời gian làm bài: 45 phút
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận)
- Cấu trúc:
+ Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao
+ Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 10 câu, thông hiểu: 6 câu) mỗi câu 0,25 điểm 
+ Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,5 điểm; Thông hiểu: 1,5 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
Khung ma trận:
Chủ đề
MỨC ĐỘ
Tổng số câu 
Tổng điểm
%
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1. Khái quát về cơ thể người
(5 tiết)
1
2
1
1
3
3,0
(30%)
2. Vận động
(6 tiết)
2
1
1
1
3
3,0
(30%)
3. Tuần hoàn
(7 tiết)
1
1
1
1
2
2
4,0
(40%)
Số câu 
5
1
3
1
1
4
8
22
Điểm số
1,5
2,5
1,5
1,5
2,0
1,0
6,0
4,0
10,0
%
40%
30%
20%
10%
60%
40%
100%
II. BẢN ĐẶC TẢ 
Nội dung
Mức độ
Yêu cầu cần đạt
Số câu hỏi
Câu hỏi
TL
(Số ý)
TN
(Số câu)
TL
TN
1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI (5 tiết)
- Bài 2: Cấu tạo cơ thể người
- Bài 3: Tế bào
- Bài 4: Mô
- Bài 6: Phản xạ
Nhận biết
- Kể được tên các hệ cơ quan
- Xác định vị trí các cơ quan trong cơ thể.
1
Câu 1
- Nắm các phần của cơ thể người.
1
Câu 2
- Nêu được tên các hệ cơ quan và chức năng từng hệ cơ quan.
1
Câu 9
- Nêu được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào gồm màng tế bào, TBC, nhân.
- Hiểu được khái niệm mô, phân biệt được các loại mô chính trong cơ thể.
- Biết được cấu tạo và chức năng cơ bản của nơron.
Thông hiểu
- Hiểu được chức năng của tế bào trong cơ thể.
- Nắm được chức năng của ti thể.
1
Câu 3
- HS phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào.
- Phân tích được cấu tạo phù hợp với chức năng của từng loại mô trong cơ thể.
- Chỉ rõ được 5 thành phần của cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ.
Vận dụng
- Giải thích được vai trò điều hòa của hệ thần kinh và hệ nội tiết đối với các cơ quan trong cơ thể.
- Chứng minh được tế bào là đơn vị cấu trúc và đơn vị chức năng của cơ thể.
2. VẬN ĐỘNG (6 tiết)
- Bài 7: Bộ xương
- Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương
- Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
- Bài 10: Hoạt động của cơ
- Bài 11: Tiến hóa của vận động.
- Bài 12: Vệ sinh hệ vận động
Nhận biết
- Trình bày được các thành phần chính của bộ xương
- Xác định được vị trí các xương chính trên ngay cơ thể mình
- Mô tả cấu tạo của 1 xương dài và xương ngắn
1
Câu 4
- Nêu được cơ chế lớn lên và dài ra của xương.
- Biết được cấu tạo của tế bào cơ và bắp cơ
- Biết được số lượng cơ trên cơ thể người
1
Câu 5
Thông hiểu
- Phân biệt được các loại xương dài, xương ngắn, xương dẹt về hình dạng và cấu tạo 
- Nắm được mối tương quan giữa biên độ co cơ với khối lượng của vật di chuyển
1
Câu 6
- Giải thích được sự lớn lên của xương và khả năng chịu lực của xương.
- Hiểu được nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu các biện pháp chống mỏi cơ
- Chứng minh được sự tiến hoá về hệ vận động của người so với động vật.
- Biết cách sơ cứu cho người bị gãy xương cánh tay.
1
Câu 10
Vận dụng
- Xác định được thành phần hoá học của xương để chứng minh được tính chất đàn hồi và cứng rắn của xương.
- Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghĩa của sự co cơ.
- Chứng minh được cơ co sinh ra công, công của cơ được sử dụng vào lao động và di chuyển
- Vận dụng sự hiểu biết vào giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống bệnh tật.
Vận dụng cao
- Nêu được lợi ích của sự luyện tập cơ từ đó mà vận dụng vào đời sống thường xuyên luyện tập TDTT
- Nêu được lợi ích của sự luyện tập cơ từ đó mà vận dụng vào đời sống thường xuyên luyện tập TDTT
3. TUẦN HOÀN (7 tiết)
- Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể
- Bài 14: Bạch cầu- Miễn dịch
- Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
- Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
- Bài 17: Tim và mạch máu
- Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. - - Bài 19: Vệ sinh hệ tuần hoàn.
Nhận biết
- Biết được các thành phần của máu.
1
Câu 7
- Trình bày được chức năng của huyết tương và hồng cầu.
- Nêu được vai trò của môi trường trong cơ thể.
- Trình bày được 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể của bạch cầu khỏi các tác nhân gây nhiễm. 
- Trình bày được khái niệm miễn dịch.
- Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa của sự đông máu, ứng dụng.
- Nêu ý nghĩa của sự truyền máu.
- Trình bày được cấu tạo tim và hệ mạch liên quan đến chức năng của chúng
- Trình bày được sơ đồ vận chuyển màu và bạch huyết trong cơ thể
- Nêu được khái niệm huyết áp.
- Trình bày điều hoà tim và mạch bằng thần kinh.
- Nêu được chu kì co dãn của tim
- Trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch.
- Chỉ ra được các tác nhân gây hại cũng như các biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch.
Thông hiểu
- Phân biệt được máu, nước mô và bạch huyết.
- Giải thích được cơ chế của vacxin
- Hiểu được chu kì hoạt động của tim (nhịp tim, thể tích/phút). Tính được nhịp tim của mỗi người
- Xác định vị trí của tim trong lồng ngực.
- Hiểu được sự thay đổi tốc độ vận chuyển máu trong các đoạn mạch, ý nghĩa của tốc độ máu chậm trong mao mạch: 
- Giải thích được nguyên tắc truyền máu
1
Câu 8
- Kể một số bệnh tim mạch phổ biến và cách đề phòng. 
- Hiểu được ý nghĩa của việc rèn luyện tim và cách rèn luyện tim.
Vận dụng
- Vẽ được sơ đồ truyền máu và vận dụng được nguyên tắc truyền máu
1
Câu 11
- Giải thích màu sắc của máu. Khi mất máu do tiêu chảy, lao động nặng máu lưu thông dễ dàng không.
- Biết cách giữ máu không đông.
- Biết cách xử lí khi gặp những vết thương nhỏ chảy máu.
- Biết cách xử lí khi bị máu khó đông.
- Biết cách phòng tránh để không bị đông máu trong mạch
Vận dụng xây dựng chế độ ăn uống hợp lý hạn chế các bệnh về tim
- Tính được chu kì co dãn của tim trong 1 phút
- Xác định động mạch và tĩnh mạch trên cơ thể. Dấu hiệu nhận biết chúng
- Đếm số nhịp tim trên một phút của bản thân.
Vận dụng các biện pháp bảo vệ hệ tim mạch
Vận dụng cao
- Giải thích được vì sao tim hoạt động suốt đời mà không biết mỏi
1
Câu 12
- Thiết lập sơ đồ quan hệ cho và nhận máu cho các thành viên trong gia đình.
DUYỆT
NHÓM GIÁO VIÊN
III. ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - MÔN: SINH HỌC 8
NĂM HỌC 2022 - 2023
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần I. TRẮC NGHIỆM (4điểm).
Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:
Câu 1. Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực?
A. Bóng đái      	B. Phổi	C. Thận      	D. Dạ dày
Câu 2. Cơ thể người được phân chia thành mấy phần? Đó là những phần nào?
A. 3 phần: đầu, thân và chân	B. 2 phần: đầu và thân
C. 3 phần: đầu, thân và các chi	D. 3 phần: đầu, cổ và thân
Câu 3. Trong tế bào, ti thể có vai trò gì?
A. Thu nhận, hoàn thiện và phân phối các sản phẩm chuyển hóa vật chất đi khắp cơ thể
B. Tham gia vào hoạt động hô hấp, giúp sản sinh năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào
C. Tổng hợp prôtêin
D. Tham gia vào quá trình phân bào
Câu 4. Ở xương dài của trẻ em, bộ phận nào có chứa tủy đỏ?
A. Mô xương xốp và khoang xương	B. Mô xương cứng và mô xương xốp
C. Khoang xương và màng xương	D. Màng xương và sụn bọc đầu xương
Câu 5. Cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ?
A. 400 cơ	B. 600 cơ	C. 800 cơ	D. 500 cơ
Câu 6. Biên độ co cơ có mối tương quan như thế nào với khối lượng của vật cần di chuyển?
A. Biên độ co cơ chỉ phụ thuộc vào khối lượng của vật cần di chuyển mà không chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố khác
B. Biên độ co cơ không phụ thuộc vào khối lượng của vật cần di chuyển
C. Biên độ co cơ tỉ lệ thuận với khối lượng của vật cần di chuyển
D. Biên độ co cơ tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật cần di chuyển
Câu 7. Máu gồm các thành phần:
A. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. C. Hồng cầu, huyết tương. 
B. Huyết tương và các tế bào máu. D. Huyết tương, huyết thanh, hồng cầu.
Câu 8. Vì sao máu nhiễm tác nhân gây bệnh (HIV, virut viêm gan B, virut viêm gan C,) thì dù có tương thích cũng không nên đem truyền cho người khác?
A. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị kết dính hồng cầu do các tác nhân gây bệnh kích thích sự ngưng kết trong lòng mạch.
B. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị nhiễm các tác nhân trên và phát sinh những bệnh tương ứng.
C. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị sốc phản vệ do các tác nhân gây bệnh kể trên xâm nhập vào cơ thể.
D. Tất cả các phương án còn lại.
Phần II. TỰ LUẬN (6 điểm).
Câu 9 (1,5điểm): Nêu các hệ cơ quan trong cơ thể người và chức năng của từng hệ cơ quan?
Câu 10 (1,5điểm): Khi gặp người bị ngã gãy xương cách tay, thì em cần làm gì để sơ cứu và băng bó cho người đó?
Câu 11 (2 điểm): Vẽ sơ đồ thể hiện sự cho và nhận các nhóm máu ở người. Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?
Câu 12 (1 điểm): Em hãy giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không biết mỏi?
----------- HẾT ----------
IV. HƯỚNG DẪN CHẤM
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
MÔN SINH HỌC LỚP 8
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Mỗi câu chọn đáp án đúng được 0,25điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
C
B
A
B
D
B
B
 Phần II. Tự Luận (6 điểm)
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
Câu 17
(1,5điểm)
* Các hệ cơ quan trong cơ thể người và chức năng của chúng:
- Hệ vận động: Nâng đỡ, vận động và bảo vệ cơ thể.
- Hệ tiêu hóa: Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể.
- Hệ tuần hoàn: Vận chuyển máu và O2 đến tế bào và vận chuyển chất thải khí CO2 từ các tế bào đến cơ quan bài tiết.
- Hệ hô hấp: Thực hiện trao đổi khí O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường.
- Hệ bài tiết: Lọc máu, thải các chất thải ra khỏi cơ thể.
- Hệ thần kinh: Điều hòa mọi hoạt động trong cơ thể.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 18 (1,5điểm)
Gặp người tai nạn gãy xương cẳng tay, ta sơ cứu và băng bó như sau:
- Sơ cứu: Đặt một nẹp gỗ hay tre vào 2 bên chỗ xương gãy, đồng thời lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở các chỗ đầu xương. Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy.
- Băng bó cố định: Dùng băng y tế hoặc băng vải băng cho người bị thương, băng từ trong ra cổ tay. Băng cần quất chặt và làm dây đeo cẳng tay vào cổ. 
0,5
0,5
0,5
Câu 19 (2điểm)
* Sơ đồ truyền máu
 A A
O O AB AB
 B B 
* Giải thích: Máu có kháng nguyờn A và B không thể truyền cho người có nhóm máu O được vì:
- Trong huyết tương của người có máu O có cả 2 kháng thể  α và β.
- Kháng thể α gây kết dính với kháng nguyên A còn kháng thể β gây kết dính với kháng nguyên B.
à Do vậy, khi truyền máu có cả kháng nguyên A và B cho người có nhóm máu O sẽ gây kết dính hồng cầu, gây tắc mạch dẫn đến tử vong.
Vẽ đúng sơ đồ được
1 điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 20 (1điểm)
- Vì tim co dãn theo chu kỳ. Mỗi chu kỳ kéo dài 0,8 giây gồm 3 pha:
+ Pha nhĩ co mất 0,1 giây và nghỉ 0,7 giây; 
+ Pha thất co mất 0,3 giấy và nghỉ 0,5 giây; 
+ Pha dãn chung mất 0,4 giây. 
- Tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong một chu kỳ là 0,4 giây. Nhờ thời gian nghỉ đó mà các cơ tim phục hồi được khả năng làm việc Nên tim làm việc suốt đời mà không mỏi.
0,25
0,25
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_sinh_hoc_8_nam_hoc_2022_2023_t.docx