Câu 1(1đ):
- Nêu 2 quy tắc biến đổi phương trình ?
- Định nghĩa Bất phương trình bậc nhất một ẩn ? Cho ví dụ.
Câu 2(1đ): Phát biểu nội dung định lí thuận và đảo của định lí ta lét.
II - Bài tập
Câu 1(1đ): Giải các phương trình sau:
a) 4x - 20 = 0
b) x - 2 = 3 - x
Câu 2 (1,5đ): Giải các bất phương trình sau:
a) 2x - 3 > 0
b)
Câu 3(2đ): Năm nay tuổi Mẹ gấp 3 lần tuổi của Phương. Phương tính rằng 13 năm nữa thì tuổi của Mẹ chỉ còn gấp 2 lần tuổi của Phương thôi. Hỏi phương năm nay bao nhiêu tuổi.
Câu 4(3đ): – Trong hình vẽ có những cặp tam giác nào đồng dạng.
– Tính độ dài EF, BF.
Phòng GD & ĐT Than Uyên Trường THCS Số 2 Mường Kim --------------------------- Đề kiểm tra cuối năm Môn: Toán 8 Năm học: 2008 - 2009 Thời gian làm bài: 90 phút I - Lí thuyết Câu 1(1đ): - Nêu 2 quy tắc biến đổi phương trình ? - Định nghĩa Bất phương trình bậc nhất một ẩn ? Cho ví dụ. Câu 2(1đ): Phát biểu nội dung định lí thuận và đảo của định lí ta lét. II - Bài tập Câu 1(1đ): Giải các phương trình sau: a) 4x - 20 = 0 b) x - 2 = 3 - x Câu 2 (1,5đ): Giải các bất phương trình sau: a) 2x - 3 > 0 b) Câu 3(2đ): Năm nay tuổi Mẹ gấp 3 lần tuổi của Phương. Phương tính rằng 13 năm nữa thì tuổi của Mẹ chỉ còn gấp 2 lần tuổi của Phương thôi. Hỏi phương năm nay bao nhiêu tuổi. Câu 4(3đ): – Trong hình vẽ có những cặp tam giác nào đồng dạng. – Tính độ dài EF, BF. Câu 5 (1đ): Tính thể tích của lăng trụ đứng tam giác theo các kích thước ở hình bên. ---------------------------------------------------------------------- Trường THCS Số 2 Mường Kim Tổ KHTN Phạm Thị Hường Người ra đề Hà Hồng Thái Phòng GD & ĐT Than Uyên Trường THCS Số 2 Mường Kim --------------------------- hướng dẫn chấm Đề kiểm tra cuối năm Môn: Toán 8 Năm học: 2008 - 2009 I - Lí thuyết Câu Đáp án Điểm 1 a) Quy tắc chuyển vế Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. 0,5 b) Quy tắc nhân với một số. - Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 - Trong một phương trình ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0 0,5 2 Bất phương trình dạng ax + b 0, ax + b Ê 0, ax + b ³ 0) với a và b là hai số đã cho và a ạ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ : 2x – 3 < 0; 5x – 8 ³ 0 1 II - Bài tập Câu Đáp án Điểm 1 a) 4x - 20 = 0 4x = 20 0,25 x = 5 0,25 b) x - 2 = 3 - x x + x = 3 + 2 2x = 5 x = 0,5 2 a) 2x - 3 > 0 2x > 3 x > Vậy nghiệm của bất phương trình là: x > 0,5 b) 2(x - 5) > 4(7 + x) 2x - 10 > 28 + 4x 2x - 4x > 28 + 10 -2x > 38 -2x : (-2) < 38 : (-2) x < - 19 Vậy nghiệm của bất phương trình là: x < - 19 0,5 3 Gọi tuổi Phương năm nay là x (tuổi). ĐK: x nguyên dương. 0,25 Thì năm nay tuổi của mẹ Phương là 3x (tuổi). 0,25 Mười ba năm sau: Tuổi phương là: x + 13 (tuổi) 0,25 Tuổi mẹ Phương là: 3x + 13 (tuổi) 0,25 Vì 13 năm sau tuổi mẹ Phương gấp 2 lần tuổi Phương nên ta có PT. 3x + 13 = 2(x+ 13) x = 13 (TMĐK) 0,75 Vậy năm nay Phương 13 tuổi 0,25 4 Trong hình vẽ có ba tam giác là : DEAD DEBF (gg) DEBF DDCF (gg) DEAD DDCF (gg) 0,5 0,5 0,5 DAED có : AE = 8cm ; AD = BC = 7cm ; DE = 10cm. DEBF có EB = 12 – 8 = 4cm. DEAD DEBF (gg) ị hay 0,5 ị EF = = 5 (cm); 0,5 BF = = 3,5 (cm) 0,5 5 Diện tích đáy của lăng trụ là : Sđ = = 24 (cm2). 0,5 Thể tích của lăng trụ là : V = Sđ.h = 24.3 = 72 (cm3) 0,5 -------------------------------------------------------------- Trường THCS Số 2 Mường Kim Tổ KHTN Phạm Thị Hường Người ra đáp án Hà Hồng Thái
Tài liệu đính kèm: