Câu 2: (1,5điểm ) Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 50km/h. Đến B người đó nghỉ 15 phút rồi quay về A với vận tốc 40km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 2 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB?
Câu 3: (1,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 6cm, AD là tia phân giác góc A, .
a. Tính ? (0,5 điểm )
b. Tính BC, từ đó tính DB, DC làm tròn kết quả 2 chữ số thập phân. (1,0điểm)
Câu 4: (2,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12 cm, AC = 16 cm. Vẽ đường cao AH.
a) Chứng minh HBA ABC
PHÒNG GD & ĐT DUY TIÊN TRƯỜNG THCS MỘC BẮC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NỬA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012- 2013 Môn Toán lớp 8. Thời gian làm bài 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) I.Trắc nghiệm:(2 điểm) Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Trong các phương trình sau đâu là phương trình bậc nhất 1 ẩn? A. 3y + 1 = 0 B. C. 3x2 – 1 = 0 D. x + z = 0 Câu 2: Phương trình 3x + 4 = 0 tương đương với phương trình : A. 3x = 4 B. C. 3x = - 4 D. Câu 3 : Điều kiện xác định của phương trình là : A. x ≠ 2, x ≠ 1 B. x ≠ -2, x ≠ 1 C. x ≠ -2, x ≠ -1 D. x ≠ 2, x ≠ -1 Câu 4: Tập nghiệm của phương trình (x2 + 1)(x – 2) = 0 là: A. S = B. S = C. S = D. S = Ф Câu 5: Phương trình nào sau đây có 1 nghiệm : A. x2 – 3 x = 0 B. 2x + 1 =1 +2x C. x ( x – 1 ) = 0 D. (x + 2)(x2 + 1) = 0 Câu 6 Cho hình 1 . Biết DE // BC . Chọn câu sai: A. B. C. Câu 7. Cho hình 1. Biết DE // BC. Số đo x trong hình là: A. 10,5 B. 9 C. 9,5 x 6 6 4 B C A D E Hình 1 Câu 8: Cho êA’B’C’ và êABC có A’ = A . Để êA’B’C’êABC cần thêm điều kiện: A. B. . C. . II. Tự luận (8 điểm): Câu 1: (2,5điểm) Giải các phương trình sau : a) 2x + 4 = x – 1 b) x3 + 2x2 + x + 2 = 0 c) Câu 2: (1,5điểm ) Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 50km/h. Đến B người đó nghỉ 15 phút rồi quay về A với vận tốc 40km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 2 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB? Câu 3: (1,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 6cm, AD là tia phân giác góc A, . a. Tính ? (0,5 điểm ) b. Tính BC, từ đó tính DB, DC làm tròn kết quả 2 chữ số thập phân. (1,0điểm) Câu 4: (2,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12 cm, AC = 16 cm. Vẽ đường cao AH. a) Chứng minh HBA ABC b) Tính BC ? Câu 5: (0,5điểm) Giải phương trình ẩn x sau: (với a,b,c là các tham số) HƯỚNG DẪN CHẤM + THANG ĐIỂM MÔN: TOÁN 8 Thời gian: 90 phút I. Trắc nghiệm (2điểm): Mỗi câu đúng 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án II. Tự luận (8điểm): Câu Nội dung Điểm 1 (3đ) a) 2x + 4 = x – 1 x = - 5 S = { - 5 } b) x3 + 2x2 + x + 2 = 0 x2(x + 2) + (x + 2) = 0 (x + 2)(x2 + 1) = 0 ( Vô Lý ) S = { -2 } c) (1) * ĐKXĐ : (x + 1)(x – 1) 0 * Quy đồng và khử mẫu ta có (1) thành : -x(x + 1) - 2x = 0 - x2 - x + 2x = 0 - x2 + x = 0 x(- x + 1) = 0 ( Loại ) S = { 0 } 0,25đ 0,25đ 0,25 0,25đ 0,25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 2 (0,75 đ) 3 (1,5đ) 15phút = ; 2 giờ 30phút = Gọi x(km) là quãng đường AB (x>0) Thời gian đi : Thời gian về : Theo đầu bài ta có phương trình : Giải ra ta được: x = 50 Đối chiếu điều kiện bài toán.Trả lời quãng đường AB là 50 km. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 3 (2đ) a. Xét HBA và ABC có: = = 900 chung => HBA ABC (g.g) b. Ta có vuông tại A (gt) BC2 = AB2 + AC2 BC = Hay: BC = cm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 6cm, AD là tia phân giác góc A, . a. Tính ? (1,0 điểm ) b. Tính BC, từ đó tính DB, DC làm tròn kết quả 2 chữ số thập phân. (1,5điểm) c. Kẻ đường cao AH (). Chứng minh rằng: . Tính (2,5 điểm) d. Tính AH. (1,0 điểm) Đáp án Kiểm tra 1 tiết Hình Học 8 HKII Năm 10/11 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ 01 I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C B D A D II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Hình vẽ đúng 1,0điểm a. AD là phân giác góc A của tam giác ABC nên: (0,50điểm) (0,50điểm) b. Áp dụng định lí Pitago cho DABC vuông tại A ta có: BC2 = AB2 + AC2BC2 = 82 +62 = 100BC= 10cm (0,50 điểm) (0,25 điểm) (0,50 điểm) Nên: DC = BC – DB = 10 – 5,71 = 4,29 cm (0,25 điểm) c. Xét DAHB và DCHA có: (0,50điểm) (0,50đ) Vậy DAHBDCHA (g-g hoặc g.nhọn ) (0,50điểm) (0,50điểm) Vì DAHBDCHA nên ta có: (0,50 điểm) d. Xét DAHB và DABC có: (0,25điểm) (0,25đ) Vậy DAHBDCAB (g-g hoặc g.nhọn ) (0,25điểm) (0,25điểm) II.Tự luận: (8 điểm) Bài 1:(1,5 điểm)Viết mỗi đơn thức sau thành đơn thức thu gọn, chỉ rõ phần hệ số, bậc của đơn thức thu gọn: a) 2x2y2.xy3.(-3xy) b) (-2x3y)2.xy2. y5 Bài 2:(1 điểm) Tính giá trị của biểu thức sau: 2x2 +x – y tại x= -1 và y= 0,5. Bài 3:(2 điểm) Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau: 10 13 15 10 13 15 17 17 15 13 15 17 15 17 10 17 17 15 13 15 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? b/ Lập bảng “tần số” và tìm mốt của dấu hiệu c/ Tính số trung bình cộng d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng bảng “tần số” Bài 4: (3 điểm) Cho ABC cã AB = AC = 5 cm; BC = 6 cm. KÎ AH BC (HBC) a) Chøng minh HB = HC vµ b) TÝnh ®é dµi AH. c) KÎ HD AB (DAB); HE AC (EAC).Chứng minh: HDE lµ tam gi¸c c©n. Bài 5:(0,5 điểm): Hãy viết tích 7.32 thành tổng của ba luỹ thừa cơ số 2 với các số mũ là ba số tự nhiên liên tiếp. =====Hết===== PHÒNG GD & ĐT DUY TIÊN TRƯỜNG THCS MỘC BẮC ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NỬA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011- 2012 Môn Toán lớp 7. Thời gian làm bài 90 phút TRẮC NGHIỆM : (2 đ) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu 1a 1b 2 3 4 5 6 7 Đáp án C B D D D A B A TỰ LUẬN (8 điểm) Bài Đáp án Điểm 1 (1,5đ) 2x2y2.xy3.(-3xy)= [2. .(-3) ] (x2.x.x)(y2.y3.y) = x4y6 Phần hệ số của đơn thức là: Đơn thức thu gọn có bậc là:10 0,25 0,25 0,25 (-2x3y)2.xy2. y5= [4. ] .(x6.x). (y2.y2y5) = 2 x7 y9 Phần hệ số của đơn thức là: 2 Đơn thức thu gọn có bậc là 16 0,25 0,25 0,25 2 (1đ) Thay x = -1 và y= 0,5 vào biểu thức 2x2 +x - y ta đuợc 2.(-1)2 +(-1)- 0,5 = 2 -1 -0,5 = 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 3 (2 đ) a) X: Thời gian làm một bài toán của mỗi học sinh 0,25 b)Bảng “tần số” Giá trị (x) 10 13 15 17 Tần số (n) 3 4 7 6 N = 20 0,5 c)Tính số trung bình cộng ==14,45 M0 = 15 0,25 0,25 d)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: (0,75) - Vẽ được hệ trục: 0,25đ - Biểu diễn được các đường nét đứt: 0,25đ - Vẽ được 4 đoạn thẳng biểu diễn biểu đồ: 0,25đ 4 (3 đ) D E H B C A Vẽ hình đúng. Ghi gt, kl đúng . 0,25 0,25 XétABH và ACH có: (vì AH BC) (do ABC cân tại A) AB = AC= 5cm ABH = ACH (cạnh huyền- góc nhọn) HB = HC (2 cạnh tuơng ứng) và (2 góc tương ứng) 0,25 0,25 0,25 0,25 b) Theo câu a) ta có BH = HC = (cm) Trong ACH vuông tại H. Theo định lý Py ta go ta có AH2 = AC2 - HC2 = 52 – 32 =16 AH= 4 (cm) 0,25 0,25 0,25 c) Xét EHC và DHB có: ; (ABC cân tại A); HB = HC (Chứng minh câu a) EHC = DHB (cạnh huyền – góc nhọn) DH = HE HDE cân tại H. 0,25 0,25 0,25 5 (0,5 đ) Ta có 7.32= 7.25 = (2+5).25 = 2.25 + 5.25= 2.25 +(1+4).25 =25 + 2.25 +22. 25 = 25 +26 +27 0,25 0,25 Chú ý: Học sinh làm bài theo cách khác đúng vẫn cho điểm tương đươg
Tài liệu đính kèm: