I/TRẮC NGHỆM:(4đ)Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1:.Bậc của đa thức 5x2y5 – xy4 + y6 – 3 là:
a. 4 b. 5 c. 6 d.7
Câu 2: Đơn thức đồng dạng là:
a. -2xy3 và - 2x3y b. x2y4 và x2y4
c. x2y và x3y3 c. 3x5 và 3x4
Câu 3: Đa thức P(x) = x4 + 4 có nghiệm là:
a. 0 b. – 4 c. – 2 d. Cả 3 câu đều sai
Câu 4: Bộ ba đoạn thẳng nào có độ dài cho sau đây là ba cạnh của một tam giác:
a.3cm; 4cm; 6cm b. 2cm; 3cm; 6cm
c. 2cm; 4cm; 6cm d. 2cm; 7cm; 4cm
Câu 5:Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của:
a. Ba đường trung tuyến b. Ba đường phân giác
c. Ba đường trung trực d. Cả a, b, c đều sai
PHÒNG GIÁO DỤC ĐAKPƠ Trường THCS Đống Đa ĐỀ THI HỌC KỲ II – MÔN TOÁN 7 GV: Nguyễn Thị Lệ Thu Thời gian: 90phút(không kể giao đề) Điểm Lời phê của thầy, cô giáo I/TRẮC NGHỆM:(4đ)Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1:.Bậc của đa thức 5x2y5 – xy4 + y6 – 3 là: a. 4 b. 5 c. 6 d.7 Câu 2: Đơn thức đồng dạng là: a. -2xy3 và - 2x3y b. x2y4 và x2y4 c. x2y và x3y3 c. 3x5 và 3x4 Câu 3: Đa thức P(x) = x4 + 4 có nghiệm là: a. 0 b. – 4 c. – 2 d. Cả 3 câu đều sai Câu 4: Bộ ba đoạn thẳng nào có độ dài cho sau đây là ba cạnh của một tam giác: a.3cm; 4cm; 6cm b. 2cm; 3cm; 6cm c. 2cm; 4cm; 6cm d. 2cm; 7cm; 4cm Câu 5:Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của: a. Ba đường trung tuyến b. Ba đường phân giác c. Ba đường trung trực d. Cả a, b, c đều sai Câu 6: Trong ABC có B > C thì: a. AB > AC b. AC > BC c. AC > AB d. Cả a, b, c đều sai II/ TỰ LUẬN: (7đ) Bài 1: Kết quả điểm kiểm tra của 40 học sinh được cho bởi bảng sau: Điểm số(x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số(n) 2 3 4 9 8 7 6 1 a. Tính số trung bình cộng. b. Tìm mốt của dấu hiệu? Bài 2: (2đ) Cho hai đa thức P(x) = 2x2 – 3x3 + 5x4 – 4x + 1 Q(x) = x3 + x4 - x2 – 3x + 2 a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b. Tính P(x) + Q(x); p(x) – Q(x) Bài 3: (1đ) Chứng tỏ rằng đa thức : M(x) = 5x4 – 3x3 + x2 – 4x4 + 3x3 + x2 + 5 không có nghiệm. Bài 4:(2đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ trung tuyến AM . Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a. Chứng minh MAB = MDC b. Tam giác ADC là tam giác gì ? Chứng minh. c. Gọi K là trung điểm của AC, KD cắt BC tại I, KB cắt AD tại N. Chứng minh KN = KI. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN 7-HKII I. TRẮC NGHIỆM: (3điểm, mỗi câu đúng 0,5điểm) Câu 1: d Câu 3: d Câu 5: c Câu 2: b Câu 4: a Câu 6: c II. TỰ LUẬN: (7điểm) Bài 1: (1,5đ) a) Số trung bình cộng : X = = 6,7 (1đ) b) Mốt của dấu hiệu là 6 (0,5đ) Bài 2: (2đ) a) Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm của biến: P(x) = 5x4 - 3x3 + 2x2 – 4x + 1 (0,25đ) Q(x) = x4 + x3 - x2 – 3x + 2 (0,25đ) b) * P(x) + Q(x) P(x) = 5x4 - 3x3 + 2x2 – 4x + 1 Q(x) = x4 + x3 - x2 – 3x + 2 P(x) + Q(x) = 6x4 + x2 – 7x + 3 (0,75đ) P(x) = 5x4 - 3x3 + 2x2 – 4x + 1 Q(x) = x4 + x3 - x2 – 3x + 2 P(x) - Q(x) = 4x4 - 4x3 + 3x2 – x – 1 (0,75đ) Bài 3:(1đ) M(x) = 5x4 – 3x3 + x2 – 4x4 + 3x3 + x2 +5 = x4 +2x2 +5 Vì x4 và x2 nhận giá trị không âm với mọi x (0,5đ) Nên M(x) > 0 với mọi x (0,5đ) Do đó đa thức trên không có nghiệm Bài 4:(2,5đ)(Hình vẽ 0,25đ) a. Chứng minh MAB = MDC Xét MAB và MDC Ta có MA = MD (gt) AMB = DMC (đđ) A MB = MC(AM là trung tuyến ABC) K Vậy MAB = MDC (c.g.c) (1đ) N b. Tam giác ADC là tam giác gì ? B C I Vì MAB = MDC (chứng minh câu a) M Do đó: BAM = CDM (hai góc tương ứng) Suy ra AB // CD; Mà AB AC ( ABC vuông tại A) D Vậy: CD AC Hay tam giác ACD vuông tại C (0,75đ) c. Chứng minh KN = KI Vì BK và AM là trung tuyến của ABC và BK cắt AM tại N. Do đó N là trọng tâm ABC Suy ra KN = KB (1) Tương tự I là trọng tâm của ADC. Suy ra KI = KD (2) Mà KB = KD (Chứng minh trên) (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra KN = KI (0,5đ)
Tài liệu đính kèm: