I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Chọn câu trả lời đúng nhất (mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm).
Câu 1: Kết quả thu gọn của phân thức: là:
A. B. C. D. 1
Câu 2: Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
A. Đúng B. Sai
Câu 3: Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là:
A. 1080 B. 1800 C. 900 D. 600
Câu 4: Kết quả của phép chia (x2 – 2x + 1) : (x – 1) là:
A. x + 1 B. x – 1 C. (x + 1)2 D. (x – 1)2
Câu 5: Điều kiện xác định của phân thức: là:
A. x ≠ 0 B. x ≠ -2 C. x ≠ 0 và x ≠ 2 D. x ≠ 0 và x ≠ -2
Câu 6: Giá trị của biểu thức 3x3y2z : ( x2y2z) tại x = , y = 1, z = 2006 là:
A. -1 B. 9 C.1 D. 2006
Câu 7: Hình vuông có đường chéo bằng 4cm thì cạnh của nó bằng:
A. 4 B. 8 C. D. 2
Câu 8: Tam giác ABC vuông tại A. Diện tích của nó được tính theo công thức:
A. AB.AC B. AB.BC C. AC.BC
PHÒNG GD & ĐT HỒNG NGỰ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS THƯỜNG PHƯỚC 1 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GV: HÀ TUẤN KIỆT ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2006 – 2007 Môn thi: Toán 8. Thời gian: 90’ (Không kể thời gian phát đề) PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất (mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm). Câu 1: Kết quả thu gọn của phân thức: là: A. B. C. D. 1 Câu 2: Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật. A. Đúng B. Sai Câu 3: Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là: A. 1080 B. 1800 C. 900 D. 600 Câu 4: Kết quả của phép chia (x2 – 2x + 1) : (x – 1) là: A. x + 1 B. x – 1 C. (x + 1)2 D. (x – 1)2 Câu 5: Điều kiện xác định của phân thức: là: A. x ≠ 0 B. x ≠ -2 C. x ≠ 0 và x ≠ 2 D. x ≠ 0 và x ≠ -2 Câu 6: Giá trị của biểu thức 3x3y2z : (x2y2z) tại x = , y = 1, z = 2006 là: A. -1 B. 9 C.1 D. 2006 Câu 7: Hình vuông có đường chéo bằng 4cm thì cạnh của nó bằng: A. 4 B. 8 C. D. 2 Câu 8: Tam giác ABC vuông tại A. Diện tích của nó được tính theo công thức: A. AB.AC B. AB.BC C. AC.BC PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Bài 1: (2 điểm). Cho biểu thức: A = . Với giá trị nào của x thì giá trị của A xác định? Rút gọn biểu thức A rồi tính giá trị của A tại x =2005. Bài 2: (2 điểm). Tìm x, biết: x(x – 2) + x – 2 = 0 5x(x – 3) – x + 3 = 0 Bài 3: (2 điểm). Cho hình thoi ABCD, biết hai đường chéo AC = 8cm, BD = 5cm. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao? Tính diện tích tứ giác EFGH. Hết. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2006 – 2007 Môn thi: Toán 8. Thời gian: 90’ (Không kể thời gian phát đề) PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 C A A B D C C A PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Bài 1: (2 điểm). A = . a. Giá trị của A xác định khi ≠ 0 (0,5 đ) b. A = (1 đ) Với x = 2005 thì A = 2005 + 1 = 2006 (0,5 đ) Bài 2: (2 điểm). x(x – 2) + x – 2 = 0 (x – 2)(x + 1) =0 (1 đ) (1 đ) 5x(x – 3) – x + 3 = 0 5x(x – 3) – (x – 3) = 0 (x – 3)(5x – 1) = 0 (1 đ) A B C D E F G H (1 đ) Bài 3: (2 điểm) (Vẽ hình đúng đạt 0,25 đ) a. EF là đường trung bình của tam giác ABD, nên: EH // BD FG là đường trung bình của tam giác CBD, nên: FG // BD Suy ra: EH // FG (1) Tương tự: EF // HG (2) Từ (1), (2) suy ra: EFGH là hình bình hành (3) (0,5 đ) Vì (4) (0,5 đ) Từ (3), (4) suy ra EFGH là hình chữ nhật. (0,25 đ) b. Vì (0.25 đ) Suy ra diện tích hình chữ nhật EFGH là: (0.25 đ) Hết. CHÚ THÍCH PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: bài 1 trang 34 và bài 3 trang 38, chương 2, SGK Toán 8 tập 1. Bài 2: bài tập 50, trang 23, SGK Toán 8, tập 1. Bài 3: bài tập 76, trang 106, SGK Toán 8, tập 1.
Tài liệu đính kèm: