I/ Trắc nghiệm:(3 đ)
Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất:
1- Có bốn lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu là: NaCl; HCl; Na2SO4; H2SO4. Thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết dung dịch trong mỗi lọ:
A. Dùng quỳ tím và dung dịch AgNO3.
B. Dùng dung dịch Ba(OH)2.
C. Dùng muối Bari.
D. Dùng quỳ tím và muối Bari( hoặc Ba(OH)2).
2- Dãy kim loại nào được sắp xếp theo chiều giảm dần độ hoạt động hoá học là:
A. Cu; Fe; Al; Mg; Na; K. B. Na; K; Mg; Al; Fe; Cu.
C. K; Na; Mg; Al; Fe; Cu D. Cu; Al; Fe; Mg; Na; K.
3- Dãy kim loại nào được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần:
A. Cu; Fe; Zn; Mg; Al; K. B. Cu; Fe; Mg; Zn; Al; K.
C. Cu; Fe; Zn; Al; Mg; K. D. Zn; K; Mg; Cu; Al; Fe.
4- Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuSO4:
A. Na; Al; Fe; K. B. Al; Fe; Mg; Cu.
C. Na; Al; Cu. D. K; Mg; Ag; Fe.
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2007 – 2008 Gv: Hoàng Thị Chung Môn: Hoá học 9 Thời gian: 45 phút --------------------☼---------------------- I/ Trắc nghiệm:(3 đ) Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất: Có bốn lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu là: NaCl; HCl; Na2SO4; H2SO4. Thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết dung dịch trong mỗi lọ: Dùng quỳ tím và dung dịch AgNO3. Dùng dung dịch Ba(OH)2. Dùng muối Bari. Dùng quỳ tím và muối Bari( hoặc Ba(OH)2). Dãy kim loại nào được sắp xếp theo chiều giảm dần độ hoạt động hoá học là: A. Cu; Fe; Al; Mg; Na; K. B. Na; K; Mg; Al; Fe; Cu. C. K; Na; Mg; Al; Fe; Cu D. Cu; Al; Fe; Mg; Na; K. 3- Dãy kim loại nào được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần: A. Cu; Fe; Zn; Mg; Al; K. B. Cu; Fe; Mg; Zn; Al; K. C. Cu; Fe; Zn; Al; Mg; K. D. Zn; K; Mg; Cu; Al; Fe. 4- Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuSO4: A. Na; Al; Fe; K. B. Al; Fe; Mg; Cu. C. Na; Al; Cu. D. K; Mg; Ag; Fe. Câu 2: Em hãy ghép mỗi thí nghiệm ở cột A với một hiện tượng ở cột B sao cho phù hợp: Cột A Cột B a) Nhỏ 2 – 3 giọt KOH vào dung dịch FeCl3 b) Nhỏ 2 – 3 giọt BaCl2 vào dung dịch CuSO4 1- Tạo ra chất rắn màu trắng không tan trong dung dịch HCl. 2- Tạo ra chất trắng màu nâu đỏ không tan trong dung dịch HCl. 3- Tạo ra chất trắng màu nâu đỏ tan được trong dung dịch HCl. Kết quả ghép: a) ghép với b) ghép với II/ Tự luận:( 7 điểm) Câu 3:(2đ) Viết các phương trình hoá học để thực hiện dãy biến hoá hoá học theo sơ đồá sau: Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuSO4 Câu 4:(1,5đ) Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong những chất rắn sau: Cu(OH)2; Ba(OH)2; Na2CO3. Hãy chọn một thuốc thử để có thể nhận biết đượccả ba chất rắn trên. Viết phương trình phản ứng hoá học. Câu 5:(3,5đ) Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Viết phương trình phản ứng hoá học. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Duyệt của BGH Gv ra đề Hoàng Thị Chung TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM HOÁ HỌC GV: Hoàng Thị Chung Môn: Hoá học 9 I/ Trắc nghiệm: Câu 1: Câu 1 2 3 4 Đáp án D C C A Mỗi câu đúng 0,5đ Câu 2: a – 3 (0,5đ) b – 1 (0,5đ) II/ Tự luận: t0 Câu 3: 2Cu + O2 2CuO 0,5đ CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 0,5đ CuCl2 + 2KOH Cu(OH)2$ + 2KCl 0,5đ Cu(OH)2$+ H2SO4 CuSO4 + 2H2O 0,5đ Câu 4: Chọn thuốc thử là dung dịch H2SO4 Trích ở mỗi lọ một ít làm mẫu thử, sau đó cho dung dịch H2SO4 lần lượt vào các mẫu thử. Chất rắn nào tan trong dung dịch H2SO4 nếu thành dung dịch màu xanh lam thì chất đó là Cu(OH)2. Nếu tạo ra kết tủa trắng thì chất đem thử là Ba(OH)2. Nếu sinh chất khí thì chất đem thử là Na2CO3. (0,75đ) Phương trình phản ứng: H2SO4 + Cu(OH)2 CuSO4 + 2H2O (0,25đ) H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4$ + 2H2O (0,25đ) H2SO4 + Na2CO3 Na2SO4 + H2O + CO2# (0,25đ) Câu 5: Bài giải: nH = 0,56 : 22,4 = 0,025 mol (0,25đ) Đặt số mol Al là x mol; Fe là y mol (0,25đ) Theo bài ta có PTPƯ: a) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2# (1) (0,5đ) x mol x mol Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 # (2) (0,5đ) y mol y mol b) Theo số mol H2 ta có phương trình: x + y = 0,025 hay 3x + 2y = 0,05 ( 1) (0,25đ) Theo khối lượng hon hợp ta có: 27x + 56y = 0,83 (2) (0,25đ) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 3x + 2y = 0,05 (1) (0,25đ) 27x + 56y = 0,83 (2) (0,25đ) giải hệ pt ta tìm được: x = 0,01 và y = 0,01 Khối lượng của Nhôm: mAl = 0,01 . 27 = 0,27 (g) (0,25đ) Khối lượng của sắt: mFe = 0,01 . 56 = 0,56 (g) (0,25đ) %Al =. 100 = 32,53% (0,25đ) %Fe = . 100 = 67,47% (0,25đ) Duyệt của BGH Gv ra đề Hoàng Thị Chung
Tài liệu đính kèm: