Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 57 đến 53 - Năm học 2009-2010

Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 57 đến 53 - Năm học 2009-2010

 Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn ánh sáng trắng và nguồn ánh sáng màu.

– Y/C HS đọc SGK và quan sát nhanh vào dây tóc bóng đèn đang sáng bình thường (không được nhìn lâu).

– Nguồn sáng là gì? Nguồn sáng trắng là gì? Hãy nêu ví dụ?

– Y/C HS đọc tài liệu.

– Nguồn ánh sáng màu là gì ? Tìm hiểu đèn lade và đèn lade trước khi có dòng điện chạy qua : kính của đèn màu gì? Khi có dòng điện đền phát ánh sáng màu gì ?

– Y/C HS tìm thêm ví dụ nguồn sáng màu trong thực tế.

– Trả lời, thống nhất, ghi vào vở 

– Trả lời, thống nhất, ghi vở  I. Nguồn phát ra ánh sáng trắng và ánh sáng màu:

 1. Các nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng:

– Mặt trời .

– Các đèn dây tóc khi nóng sáng bình thường

– Các đèn ống.

 2. Các nguồn sáng màu:

– Bếp củi màu đỏ.

– Bếp ga loại tốt: màu xanh.

– Đèn hàn: màu xanh sẫm

 Hoạt động 2: Nghiên cứu cách tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.

– Y/C HS làm TN như tài liệu  y/c ghi lại kết quả vào vở.

Thay tấm lọc màu đỏ thứ hai bằng tấm lọc màu xanh.

– Dựa vào kết quả thu được qua TN, y/c HS thực hiện C1.

 Y/C HS rút ra kết luận.

– Y/C HS so sánh kết quả các TN.

Chuẩn lại kiến thức.

– Y/C HS trả lời C2.

(nếu HS không trả lời được thì gợi ý cho HS)  tấm lọc màu đỏ truyền ánh sáng đỏ đi qua thì có hấp thụ ánh sáng đỏ không ?

– Phát biểu  cả lớp trao đổi.

a) Đỏ.

b) Đỏ.

c) Khác màu đỏ và xanh.

– Thực hiện nhanh: Thay tấm lọc màu đỏ bằng tấm lọc màu xanh, đặt tiếp tấm lọc màu đỏ sau tấm lọc màu xanh.

+ Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu được ánh sáng màu tấm lọc đó.

+ Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu được ánh sáng màu tấm lọc đó.

+ Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc khác màu được ánh sáng không phải các màu đó.

– Ít hấp thụ ánh sáng đỏ.

+ Tấm lọc màu nào thì hấp thụ ít ánh sáng màu đó, hấp thụ nhiều ánh sáng màu khác. II. Cách tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.

1. Thí nghiệm:

 a) Chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ.

 b) Chiếu chùm sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ.

 c) Chiếu chùm sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh.

 2. Các TN tương tự.

 3. Kết luận.

 

doc 17 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 57 đến 53 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/3/2010
Ngày dạy: 24/3/2010(9b)
25/3/2010(9a)
TiÕt 57 :ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
I – MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Nêu được ví dụ về ánh sáng trắng và ánh sáng màu.
Nêu được ví dụ về sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.
Giải thích được sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu của một số ứng dụng trong thực tế. 
Kỹ năng:
	 – Thiết kế TN để tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu.
Thái độ:
	 – Say mê nghiên cứu hiện tượng ánh sáng được ứng dụng trong thực tế. 
II – CHUẨN BỊ:
* Mỗi nhóm:
Một số nguồn sáng màu như đèn lade, bút lade, đèn phóng điện.
Một đèn phát ra ánh sáng trắng, đèn con đỏ, xanh.
Một bộ lọc màu.
1 bình nước trong.	
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định lớp:(1’)	Kiểm tra sĩ số HS.
Kiểm tra bài cũ:(6’)	(không kiểm tra)
Giảng bài mới:(37‘)
* Tình huống: Trong thực tế ta được nhìn thấy ánh sáng có các loại màu khác nhau. Vậy vật nào tạo ra ánh sáng trắng? Vật nào tạo ra ánh sáng màu? 	
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA H S
Đ V KIẾN THỨC
10’
 Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn ánh sáng trắng và nguồn ánh sáng màu. 
– Y/C HS đọc SGK và quan sát nhanh vào dây tóc bóng đèn đang sáng bình thường (không được nhìn lâu).
– Nguồn sáng là gì? Nguồn sáng trắng là gì? Hãy nêu ví dụ?
– Y/C HS đọc tài liệu. 
– Nguồn ánh sáng màu là gì ? Tìm hiểu đèn lade và đèn lade trước khi có dòng điện chạy qua : kính của đèn màu gì? Khi có dòng điện đền phát ánh sáng màu gì ?
– Y/C HS tìm thêm ví dụ nguồn sáng màu trong thực tế.
– Trả lời, thống nhất, ghi vào vở à
– Trả lời, thống nhất, ghi vở à 
I. Nguồn phát ra ánh sáng trắng và ánh sáng màu:
 1. Các nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng:
– Mặt trời .
– Các đèn dây tóc khi nóng sáng bình thường
– Các đèn ống.
 2. Các nguồn sáng màu:
– Bếp củi màu đỏ.
– Bếp ga loại tốt: màu xanh.
– Đèn hàn: màu xanh sẫm
20’
 Hoạt động 2: Nghiên cứu cách tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu. 
– Y/C HS làm TN như tài liệu à y/c ghi lại kết quả vào vở.
Thay tấm lọc màu đỏ thứ hai bằng tấm lọc màu xanh.
– Dựa vào kết quả thu được qua TN, y/c HS thực hiện C1.
à Y/C HS rút ra kết luận.
– Y/C HS so sánh kết quả các TN.
Chuẩn lại kiến thức.
– Y/C HS trả lời C2.
(nếu HS không trả lời được thì gợi ý cho HS) à tấm lọc màu đỏ truyền ánh sáng đỏ đi qua thì có hấp thụ ánh sáng đỏ không ?
– Phát biểu à cả lớp trao đổi. 
Đỏ.
Đỏ.
Khác màu đỏ và xanh.
– Thực hiện nhanh: Thay tấm lọc màu đỏ bằng tấm lọc màu xanh, đặt tiếp tấm lọc màu đỏ sau tấm lọc màu xanh.
+ Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu được ánh sáng màu tấm lọc đó.
+ Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu được ánh sáng màu tấm lọc đó.
+ Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc khác màu được ánh sáng không phải các màu đó.
– Ít hấp thụ ánh sáng đỏ.
+ Tấm lọc màu nào thì hấp thụ ít ánh sáng màu đó, hấp thụ nhiều ánh sáng màu khác.
II. Cách tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.
Thí nghiệm: 
 a) Chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ.
 b) Chiếu chùm sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ.
 c) Chiếu chùm sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh.
 2. Các TN tương tự.
 3. Kết luận.
7’
 Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố. 
– Y/C HS thực hiện C3, C4. à gọi HS TB trả lời.
– Thông báo phần có « thể em chưa biết ».
– Trả lời và ghi vào vở.
– Phát biểu và ghi phần ghi nhớ, lấy thêm ví dụ.
III. Vận dụng:
 1. Vận dụng.
Củng cố.
Hướng dẫn:(1’) 
	 – Làm bài tập 52 SBT.
	* RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 24/03/2010
Ngày dạy: 26/3/2010(9a)
27/3/2010(9b)
TiÕt 58 :SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG
I – MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Phát biểu được khẳng định : Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau.
Trình bày và phân tích được TN phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để rút ra kết luận : Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu.
Trình bày và phân tích được TN phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD để rút ra được kết luận về sự phân tích ánh sáng trắng.
Kỹ năng:
Kĩ năng tích hiện tượng phân ánh sáng trắng và ánh sáng màu qua TN.
Vận dụng kiến thức thu thập được giải thích các hiện tượng ánh sáng màunhư cầu vồng, bong bóng xà phòng, ... dứoi ánh trăng.
Thái độ:
	 – Cẩn thận, nghiêm túc. 
II – CHUẨN BỊ:
* Mỗi nhóm:
1 lăng kính tam giác đều.
1 màn chắn trên có khoét một khe hẹp.
1 bộ tấm lọc màu đỏ, màu xanh, nửa đỏ nửa xanh.
1 đĩa CD.
1 đèn ống.	
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định lớp:(1’)	Kiểm tra sĩ số HS.
Kiểm tra bài cũ:(6’)
HS 1: Chữa bài tập 52.2 và 52.5.
HS 2: Chữa bài tập 52.4.
Giảng bài mới:(37‘)
* Tình huống: (SGK)
	Cách 2: Có hình ảnh màu sắc rất lung linh, đó là cầu vồng, bong bóng xà phòng dưới ánh sáng màu. Vậy tại sao lại có nhiễu sắc ở các vật đó.	
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Đ V KIẾN THỨC
17’
 Hoạt động 1: Tìm hiểu việc phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính. 
– Y/C HS đọc SGK để tìm hiểu lăng kính là gì.
– Y/C HS làm TN, quan sát hiện tượng.
– Y/C các nhóm trình bày kết quả TN. Nếu nhóm nào không thực hiện được " GV trợ giúp.
– Y/C HS trả lời C1.
– Giới thiệu ở (3) trong bảng kèm theo.
– Y/C HS đọc và làm TN 2.
– Y/C HS nêu hiện tượng, GV chuẩn lại kiến thức.
– Có nhận xét gì qua TN?
– Y/C HS trả lời C3, C4.
– Y/C 3 HS rút ra kết luận.
– Đọc SGK trả lời: Lăng kính là một khối trong suốt có 3 gờ song song.
– Làm thí nghiệm (hoạt động nhóm)
KQ: quan sát phía sau lăng kính thấy một dải sáng nhiều màu.
C1: Dải màu từ đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
– Đọc và làm TN 2
* Thứ tự thực hiện theo Y/C:
– Tấm lọc đỏ.
– Tấm lọc xanh.
– Tấm lọc đỏ và xanh.
– Nêu hiện tượng và ghi lại kết quả: Phía sau lăng kính vẫn thấy màu đỏ hoặc xanh;
C3: Ý 1sai, ý 2 đúng.
C4: ánh sáng trắng qua lăng kính được phân tích thành dải màu " phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính.
I. Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính.
 1. Thí nghiệm 1.
* Sau lăng kính có một dải sáng nhiều màu.
C1: Dải màu từ đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
Thí nghiệm 2.
* Nhận xét: Ánh sáng màu qua lăng kính vẫn giữ nguyên màu đó.
 3. Kết luận: SGK
15’
 Hoạt động 2:Tìm hiểu sự phân tích một chùm ánh sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD. 
– Y/C HS quan sát mặt ghi của một đĩa CD dưới ánh sáng trắng. " trả lời C5, C6.
– Rút ra được kết luận gì về hiện tượng qua các TN.
(gọi 3 HS trả lời).
C5: Trên đĩa CD có nhiều dải màu từ đỏ đến tím.
C6: – Anh sáng chiếu tới đĩa CD là ánh sáng trắng.
– Anh sáng từ đĩa CD đến mắt ta là ánh sáng màu (đỏ " tím).
– Anh sáng qua đĩa CD " phản xạ lại là những chùm ánh sáng màu " TN 3 cũng là TN phân tích ánh sáng trắng.
II. Phân tích một chùm ánh sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD.
 1. TN 3:
C5:
C6:
III. Kết luận:
7’
 Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố. 
– Y/C HS trả lời C7.
– Y/C HS làm C8.
– Chú ý TN đòi hỏi HS phải khéo léo
– Gợi ý : giữa kính và nước tạo thành gờ của lăng kính.
– Y/C HS trả lời C9.
– Y/C HS nêu vài hiện tượng về sự phân tích ánh sáng trắng.
– Y/C HS tổng hợp kiến thức trong bài.
C7: Tấm lọc màu đó có tác dụng tách chùm sáng đó khỏi chùm sáng trắng. Đây cũng là một cách phân tích ánh sáng trắng.
C8: làm thí nghiệm nêu kết quả.
– Dải ánh sáng hẹp bên mép vạch đen khúc xạ lại như đi qua lăng kính, nó bị phân tích thành chùm ánh sáng màu.
C9: bong bóng xà phòng, váng dầu, ...
– Ghi vở phần ghi nhớ.
IV. Vận dụng.
C7:
C8:
C9:
Hướng dẫn:(2’)
	– Quan sát hiện tượng ánh sáng qua bể cá bằng kính trắng đựng nước trong.
	– Làm bài tập 53 54.1 " 53 54.4 SBT.
* RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 30/03/2010
Ngày dạy: 31/3/2010
1/04/2010
TiÕt 59:SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU
I – MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Trả lời được câu hỏi, thế nào là sự trộn hai hay nhiều ánh sánh màu với nhau.
Trình bày và giải thích được thí nghiệm trộn các ánh sáng màu.
Dựa vào quan sát, có thể mô tả được màu của ánh sáng mà ta thudược khi trộn hai hay nhiều màu với nhau.
Trả lời được các câu hỏi: Có thể trộn được ánh sáng trắng hay không? Có thể trộn được “ánh sáng đen” hay không? 
Kỹ năng:
	 – Tiến hành thí nghiệm để tìm ra quy luật trên màu ánh sáng 
Thái độ:
	 – Nghiêm túc, cẩn thận.
II – CHUẨN BỊ:
* Mỗi nhóm:
1 đèn chiếu có 3 cửa sổ và 2 gương phẳng.
1 bộ các tấm lọc màu (đỏ, lục, lam) và có tấm chắn sáng.
1 màn ảnh.
1 giá quang học.	
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định lớp:(1’)	Kiểm tra sĩ số HS.
Kiểm tra bài cũ:(6’)
HS 1: chữa bài tập 53 – 54.1 và bài 53 – 54.4.
Giảng bài mới:(39‘)
* Tình huống:Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành nhiều chùm sáng màu khác nhau. Ngược lại nếu trộn nhiều chùm sáng màu lại với nhau ta sẽ được ánh sáng có màu như thế nào?	
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Đ V KIẾN THỨC
10’
 Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sự trộn các ánh sáng màu. 
– Hướng dẫn HS đọc tài liệu, quan sát TN để trả lời câu hỏi:
– Trộn các ánh sáng màu là gì?
– Thiết bị trộn màu có cấu tạo như thế nào? Tại sao có 3 cửa sổ? Tài sao các cửa sổ có tấm lọc?
– Y/C 2 – 3 HS trình bày.
– Đọc tài liệu trả lời các câu hỏi.
– Trình bày bố trí thí nghiệm.
* Kết luận: Trộn ánh sáng màu là chiếu 2 hoặc nhiều chùm sáng màu đồng thời lên cùng một chỗ trên một tấm màn chắn màu trắng.
I. Thế nào là trộn nhiều ánh sáng màu với nhau?
15’
 Hoạt động 2: Tìm hiểu kết quả của sự trộn hai ánh sáng màu. 
Y/C HS đọc tài liệu và bố trí TN " nhận xét ánh sáng trên màn chắn.
Có khi nào thu được “ánh sáng màu đen”. Làm thí nghiệm để chứng minh thêm.
– Y/C HS nhận xét.
Lắp hai tấm lọc vào hai cửa sổ :
+ Màu đỏ với màu lục thu được ánh sáng màu..........
+ Màu đỏ với màu xanh thu được ánh sáng màu..........
+ Màu lục với màu xanh thu được ánh sáng màu...........
+ ...........
– HS làm thí nghiệm và nhận xét không trộn được ánh sáng màu đen.
* Kết luận: "
II. Trộn hai ánh sáng màu với nhau.
TN 1:
* Kết luận: 
Khi trộn 2 ánh sáng ta được ánh sáng màu khác.
Khi không có ánh sáng thì ta thấy tối (thấy màu đen) " không có “ánh sáng màu đen”.
10’
 Hoạt động 3: Tìm hiểu trộn ba ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng màu trắng. 
– Hướng dẫn HS làm TN 2.
– Thay bộ ba tấm lọc khác rồi nhận xét.
– Để ba tấm lọc vào ba cửa sổ .
– Di chuyển màn hứng sáng:
 + Để gần thấy ba màu...
 + Khi nào trên màm hứng không còn ba màu riêng biệt màu trên màn chắn là màu......
* Kết luận: "
Thí nghiệm 2.
* Trộn ba ánh sáng màu với nhau thì thu được ánh sáng màu trắng.
5’
Hoạt động 4: Vân dụng.
– Chuẩn bị trước tấm bìa cho HS thực hiện.
– Cách khác: Dùng con quay tô màu rồi quay nhanh con quay " nhận xét màu con quay.
– Thông báo: Ánh sáng truyền vào mắt có thể còn lưu lại trong mắt 1/24s, do đó các ánh sáng màu đó tạo thành sự trộn màu trong mắt.
– Thông báo cho HS “có thể em chưa biết”.
– Y/C HS rút ra kết luận về kiến thức trong bài (3 HS).
– Ghi nhớ: Ghi vào vở. 
– Làm TN.
– Nhận xét kết quả, giải thích.
– Có thể HS không giải thích được.
III. Vận dụng:
C3: 
Màu hơi trắng.
Hướng dẫn: (1’)
	+  ...  sáng lục vào mắt.
– Lá cây ban đêm không màu vì không có ánh sáng để lá cây tán xạ ánh sáng.
C5: Ánh sáng trắng
 đỏ
 trắng"giấy màu đỏ.
– Vì ánh sáng trắng bị lọc, còn ánh sáng đỏ chiếu đến tờ giấy.
 Ánh sáng trắng
 đỏ
 xanh"giấy màu tối.
– Vì ánh sáng đỏ đến giấy xanh tán xạ ánh sáng xanh rất yếu.
Kiểm tra lại bằng thí nghiệm 
IV. Vận dụng:
C4:
C5:
C6:
Hướng dẫn: (1’)
	– Làm các bài tập 55 trong SBT.
* RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 5/4/2010
Ngày dạy: 7/4/2010(9b)
8/4/2010(9a)
TiÕt 61 : CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
I – Mục tiêu:
Kiến thức:
Trả lời được câu hỏi: “Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì” ?
Vận dụng được tác dụng nhiệt của ánh sángtrên vật màu trắng và vật màu đenđể giải thích một số ứng dụng thực tế.
Trả lời được câu hỏi: “ tác dụng sinh học của ánh sáng là gì? Tác dụng quang điện của ánh sáng là gì?”.
Kỹ năng:
Thu thập thông tin về tác dụng của ánh sáng trong thực tế để thấy vai trò của ánh sáng.
Thái độ:
	 – Say mê vận dụng khoa học vào thực tế.
II – Chuẩn bị:
* Mỗi nhóm:
Bộ thí nghiệm tác dụng nhiệt của ánh sáng (hai hộp 1 trắng, 1 đen, giữa hai hộp có 1 bóng đèn 12V – 25W.
2 nhiệt kế.
1 pin mặt trời.	
III – Tiến trình tiết dạy:
Ổn định lớp:(1’)	Kiểm tra sĩ số HS.
Kiểm tra bài cũ:(6’)
HS 1: Chữa bài tập 55.1, 55.3.
HS 2: Chữa bài tập 55.4 (HS khá)
Giảng bài mới:(37‘)
Tình huống: (p/a 1: SGK)
	P/A 2:Trong thực tế người ta sử dụng ánh sáng vào công việc nào? Vậy ánh sáng có tác dụng gì?	
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Đ V KIẾN THỨC
15’
 Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng nhiệt của ánh sáng. 
Y/C HS trả lời C1: gọi 3 HS trả lời " thống nhất " ghi vở.
Y/C HS trả lời C2.
Nếu HS chưa trả lời được hoac trả lời được ít thì GV gợi ý :
Sử dụng ánh sáng mặt trời chiếu vào gương cầu lõm " đốt nóng vật.
Y/C HS rút ra được tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ?
Y/C HS nghiên cứu thiết bị và bó trí thí nghiệm. 
Giới thiệu dụng cụ : khoảng cách từ bóng đèn đến hộp đen và hộp trắng đều bằng nhau.
Nhiệt độ ban đầu t1.
Nhiệt độ sau 3 phút t2.
C3 :
Vật màu đen hấp thụ ánh sáng nhiều hơn vật màu trắng.
Cho ví dụ:
1. Ánh sáng chiếu vào cơ thể " cơ thể nóng lên.
2. Ánh sáng chiếu vào quần áo ướt " quần áo sẽ mau khô.
3. Ánh sáng chiếu vào đồ " vật đồ vật nóng lên.
Đốt nóng vật bằng ánh sáng mặt trời.
Phơi muối: ánh sáng làm hơi nước bay hơi nhanh " muối.
Nhận xét: "
Tiến hành thí nghiệm:
t1 = ........ 
t2 = ....... t0 =.........
So sánh kết quả và rút ra nhận xét.
Yêu cầu HS đọc thông báo.
I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng.
 1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?
Nhận xét: Ánh chiếu vào vật làm cho các vật nóng lên. Khi năng lượng ánh sáng đã bị biến đổi thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng.
 2. nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen.
8’
 Hoạt động 2: Nghiên cứu các tác dụng sinh học của ánh sáng. 
Em hãy kể một số hiện tượng xảy ra đối với cơ thể người và cây cối khi có ánh sáng.
Tác dụng sinh học là gì?
C4:
Cây cối trồng trong nơi không có ánh sáng, lá cây xanh nhạt cây yếu. Cây trồng ngoài ánh sáng, lá xanh cây tốt.
C5:Người sống thiếu ánh sáng sẽ yếu. Em bé tắm nắng để cứng cáp.
Nhận xét: "
II. Tác dụng sinh học của ánh sáng.
Nhận xét: ánh sáng gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật – đó là tác dụng sinh học của ánh sáng.
8’
 Hoạt động 3: Tác dụng quang điện của ánh sáng. 
Thông báo pin mặt trời hoạt động trong điều kiện nào?
Cho HS xem máy tính bỏ túi có dùng nguồn điện ánh sáng và bức ảnh 56.3.
Pin mặt trời dùng ở đâu?
Thông báo pin mặt trời gồm có hai chất khác nhau, khi chiếu ánh sáng vào : 1 số e từ bản cực này bật ra bắn sang bản cực kia làm hai bản cực nhiễm điện khác nhau " nguồn điện một chiều.
Y/C HS trả lời C7.
Pin quang điện biến W nào thành W nào ?
Ví dụ: Máy tính bỏ túi dùng pin mặt trời hoạt động khi có ánh sáng chiếu vào nó. " ghi vở.
Dùng ở vùng sâu vùng xa không có lưới điện hoặc một số thiết bị điện...
C7:
+ Pin phát điện phải có ánh sáng.
+ Pin hoạt động không phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng.
+ để pin trong bóng tối , áp vật nóng vào thì pin không hoạt động được " pin mặt trời hoạt động không phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng.
III. Tác dụng quang điện của ánh sáng.
Pin mặt trời.
Pin mặt trời là nguồn điện có thể phát ra điện khi có ánh sáng chiếu vào nó.
 2. Tác dụng quang điện của ánh sáng.
 Pin quang điện: Biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện.
Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện gọi là pin quang điện.
6’
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố.
Y/C HS tự nghiên cứu trả lời C8, C9, C10 nếu HS không tự trả lời đựợc, GV có thể gợi ý: Ac -si - mét dùng dụng cụ tập trung nhiều ánh sáng vào chiến thuyền của giặc.
Chú ý C10 về mùa đông ban ngày nên mặt áo màu tối.
Y/C HS phát biểu kiến thức của bài.
Thông báo cho HS mục “ Có thể em chưa biết”
C8:
Gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời " phần tia phản xạ hội tụ tại I điểm đốt nóng vật" tác dụng nhiệt.
 C9: Tác dụng của ánh sáng làm cho em bé cứng cáp khỏe mạnh là tác dụng sinh học.
C10: Mùa đông, trời lạnh, áo màu tối hấp thụ nhiệt tốt " cơ thể nóng lên.
Mùa hè trời nóng, áo màu sáng hấp thụ nhiệt kém" cơ thể đỡ bị nóng lên.
IV. Vận dụng:
C8:
C9:
C10:
Hướng dẫn: (1’)
	Cho HS ghi vở và yêu cầu về nhà các câu C4 " C10 vào vở bài tập.
	Làm bài tập 56 SBT và tìm thêm thí dụ.
* RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 7/4/2010
Ngày dạy :9/4/2010(9a)
10/4/2010(9b)
Tiªt 62:THỰC HÀNH : NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD
I – Mục tiêu: 
Kiến thức:
Trả lời được câu hỏi: Thế nào là một ánh sáng đơn sắc và thế nào là ánh sáng không đơn sắc?
Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.
Kỹ năng:
	 – Biết tiến hành TN để phân biệt được ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.
Thái độ:
	 – Cẩn thận, trung thực.
II – Chuẩn bị:
* Mỗi nhóm:
1 đèn phát ra ánh sáng trắng.
1 tấm lọc màu đỏ, 1 tấm lọc màu lam.
1 đĩa CD.
Một số nguồn sáng đơn sắc: Các đèn LED (đỏ, lục, lam) hoặc đèn laze.
1 bộ nguồn ổn áp 12V	
III – Tiến trình tiết dạy:
Ổn định lớp:(1’)	Kiểm tra sĩ số HS.
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA H S
TRỢ GIÚP CỦA G V
Đ V KIẾN THỨC
8’
 Hoạt động 1: Kiểm tra lí thuyết. 
– Các nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị lí thuyết của các bạn trong nhóm.
– HS 1: trả lời.
– HS 2: trả lời.
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
* Kiểm tra lí thuyết:
– Anh sáng đơn sắc là gì? Anh sáng đó có phân tích được không?
– Anh sáng đơn sắc có màu không? Có phân tích được không? Có những cách nào phân tích được ánh sáng trắng?
– Anh sáng đơn sắc:
– Anh sáng không đơn sắc:
30’
 Hoạt động 2: Chuẩn bị dụng cụ – Tiến hành thí nghiệm. 
– HS nhận dụng cụ tìm hiểu trên đĩa CD có cấu tạo bề ngoài.
– Thực hiện TN theo y/c của GV.
– Ghi kết quả vào báo cáo TN.
– Phân tích được " ghi vào báo cáo. " Rút ra kết luận.
– Giao dụng cụ TN cho HS và giới thiệu dụng cụ đó.
– Y/C HS lắp thí nghiệm và tiến hành TN.
– Nhắc nhở HS đưa đĩa CD vào trong hộc bàn (tùy thuộc vào điều kiện hiện tại của phòng học) đến khi không nhận thấy ánh sáng màu phản xạ do ánh sáng bên ngoài mới chiếu ánh sáng màu do kính lọc màu.
– Nhắc HS chú ý không được để ánh sáng laze chiếu thẳng hoặc phản xạ vào mắt.
1. Thí nghiệm:
2. Phân tích kết quả:
– Anh sáng đơn sắc được lọc qua tấm lọc màu thì không bị phân tích bằng đĩa CD.
– Anh sáng không đơn sắc chiếu vào đĩa CD bị phân tích thành các ánh sáng màu.
5’
 Hoạt động 3: Thu báo cáo thực hành của HS. 
– Nhận xét các nhóm về ý thức tổ chức kỉ luật.
 – Nhận xét khả năng thực hành của HS.
Hướng dẫn: (1’)
Y/C HS chuẩn bị phần I: “Tự kiểm tra” của bài tổng kết chương III : Quang học vào vở.	
* RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:12/4/2010
Ngày dạy: 14/4/2010(9b)
15/4/2010(9a)
TiÕt 63 :TỔNG KẾT CHƯƠNG III
QUANG HỌC
I – Mục tiêu:
Kiến thức:
Trả lời được các câu hỏi tự kiểm tra nêu trong bài.
Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh để giải thích và giải các bài tập phần vận dụng.
Kỹ năng:
Hệ thống được kiến thức thu thập về Quang học để giải thích các hiện tượng Quang học.
Hệ thống hóa các bài tập về Quang học. 
Thái độ:
Nghiêm túc.
II – Chuẩn bị:
	* Cá nhân: Làm hết các bài tập về phần “tự kiểm tra” và phần “vận dụng” vào vở.
III – Tiến trình tiết dạy:
Ổn định lớp:(1’)	Kiểm tra sĩ số HS.
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA H S
Đ V KIẾN THỨC
 Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS. 
Y/C các nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo sự chuẩn bị bài của các thành viên nhóm mình.
Nhận xét sự chuẩn bị bài của HS.
Nêu mục tiêu của bài tổng kết.
Nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS trong nhóm.
 Hoạt động 2: Thiết kế cấu trúc kiến thức của chương Quang học. 
Hiện tượng khúc xạ là gì?
Mối quan hệ giữa góc khúc xạ có giống mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ không?
Ánh sáng qua TK, tia ló có tính chất gì?
So sánh ảnh của TKHT và TKPK?
Hiện tượng khúc xạ
Mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
Hiện tượng ánh sáng đi qua TK, 
	tính chất tia ló đi qua TK.	
Thấu kính hội tụ
d>f :Ảnh thật- Ngược chiều- Độ lớn phụ thuộc vào d.
d<f: Ảnh ảo – Cùng chiều – Lớn hơn vật.
Thấu kính phân kì
Ảnh ảo– Cùng chiều– Nhỏ hơn vật
Vận dụng
Mắt.
Cấu tạo: + Thể thủy tinh là TKHT có thể thay đổi f. + Màng lưới.
Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật, hứng trên màng lưới
Máy ảnh.
Cấu tạo chính: + Vật kính là TKHT.
	 + Buồng tối.
Ảnh thật ngược chiều hứng ở trên phim
Các tật của mắt
Mắt cận
Mắt lão
Tật
Nhìn gần không nhìn xa được.
Nhìn xa không nhìn gần được.
Cách khắc phục
Dùng kính PK tạo ảnh ảo về Cv
Dùng kính hội tụ tạo ảnh ảo vềCc
Kính lúp
Phóng to ảnh của vật–Ảnh ảo – cùng chiều -lớn hơn vật
Cách sử dụng: Vật đặc gần thấu kính.
Nêu cấu tạo kính lúp? Tác dụng?
So sánh ánh sáng trắng và ánh sáng màu.
Anh sáng trắng
Ánh sáng qua lăng kính phân tích thành giải nhiều màu.
Ánh sáng trắng chiếu vào vật màu nào thì phản xạ màu đó.
Ánh sáng trắng qua tấm lọc màu nào thì có ánh sáng màu đó.
Anh sáng màu
Qua lăng kính ánh sáng giữ nguyên màu đó.
Ánh sáng màu chiếu vật vật cùng màu thì phản xạ cùng màu. Chiếu vào vật khác màu thì phản xạ rất kém.
Ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu thì được ánh sáng màu đó. Qua tấm lọc khác màu thí ánh sáng màu tối.
Trộn các ánh sáng màu khác nhau lên màn trắng thì được màu mới.
Nêu tác dụng của ánh sáng? – Tác dụng nhiệt.
 – Tác dụng sinh học.
 – Tác dụng quang điện.
 Hoạt động 3: Chữa bài tập vận dụng. 
Câu 17:
Câu 18:
Câu 19:
Câu 20:
Câu 22:
Câu 23:
Câu 24:
Câu 25:
Tiến hành kiểm tra trên bảng cùng một lúc.
HS 1: câu 17, 18.
HS 2: câu 20, 21.
HS 3: câu 24.
HS 4: câu 25, 26.
Hướng dẫn:
	Xem và học lại nhiều lần cấu trúc kiến thức của chương Quang học để nắm vững cấu trúc và nội dung một cách lôgic.	
* RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docT59-64.doc