Đề kiểm tra chất lượng học đầu năm môn: Ngữ văn 8

Đề kiểm tra chất lượng học đầu năm môn: Ngữ văn 8

 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC ĐẦU NĂM

Môn : Ngữ văn 8

(Thời gian làm bài 90 phút)

 Câu 1 (1 điểm )

 Phân biệt câu chủ động và câu bị động.

 Chuyển câu sau đây thành câu bị động:

 Cô giáo khen em.

 Câu 2 (2 điểm)

 Em hãy nêu phần ghi nhớ của bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của Hồ Chí Minh.

 Câu 3 (2 điểm)

 Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã Viết: “Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng,Bà Triệu ,Trần Hưng Đạo ,Lê Lợi ,Quang Trung ”

 Câu văn trên tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ?Nêu khái niệm của biện pháp tu từ đó.

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học đầu năm môn: Ngữ văn 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GD ĐT HUYỆN DUY TIÊN
TRƯỜNG THCS TIÊN TÂN
 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC ĐẦU NĂM
Năm học	: 2011 - 2012
Môn	: Ngữ văn 8
(Thời gian làm bài 90 phút)
	Câu 1 (1 điểm )
	Phân biệt câu chủ động và câu bị động.
 Chuyển câu sau đây thành câu bị động:
 Cô giáo khen em.
	Câu 2 (2 điểm)
	Em hãy nêu phần ghi nhớ của bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của 	Hồ Chí Minh.
	Câu 3 (2 điểm)
 	 Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã Viết: “Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch 	sử vẻ vang thời đại Bà Trưng,Bà Triệu ,Trần Hưng Đạo ,Lê Lợi ,Quang Trung” 
	Câu văn trên tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ?Nêu khái niệm của biện pháp 	tu từ đó.	
	Câu 4 (5 điểm)
	Nhân dân ta có câu: “Aên quả nhớ kẻ trồng cây”
Em hãy giải thích câu tục ngữ trên?
HẾT
ĐỀ 2
Câu 1 (1 điểm)
 Phân biệt câu câu đặc biệt và câu rút gọn.
 Câu in đậm sau đây thuộc kiểu câu gì?
 Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả,cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi.
 ( Nguyên Hồng)
 Câu 2 (1 điểm)
	Em hãy nêu phần ghi nhớ của bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng.
Câu 3 (1 điểm) Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã Viết: “Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng,Bà Triệu ,Trần Hưng Đạo ,Lê Lợi, Quang Trung” 
Câu văn trên tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ?Nêu khái niệm của biện pháp tu từ đó.
	Câu 4 (7 điểm)
	Nhân dân ta có câu: “Aên quả nhớ kẻ trồng cây”
Em hãy giải thích câu tục ngữ trên?
 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KHẢO SÁT
Năm học	: 2011 - 2012
Môn	: Ngữ văn 8
(Thời gian làm bài 90 phút)
	Câu 1: (1 điểm)
	-Phân biệt được câu chủ động và câu bị động : 0.5 điểm
	 Chuyển được câu bị động 	: 0.5 điểm
	Câu 2: (2 điểm)
	- Nêu đầy đủ phần ghi nhớ : 2 điểm
	Câu 3: (2 điểm)
	Câu văn dử dụng phép liệt kê : 1 điểm
 - Trình bày khái niệm đúng, đủ	: 1 điểm
	Câu 4: Tập làm văn (5 điểm)
	1. Mở bài: (1 điểm)
	- Nêu vai trò của đạo đức, phẩm chất truyền thống tốt đẹp mà câu tục 	ngữ đã đúc kết (nói về lòng biết ơn) mà đó là chân lý – Trích dẫn câu tục ngữ.
	2. Thân bài (3 điểm)
	a) Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ ( 1 điểm)
	- Thế nào là “Aên quả nhớ kẻ trồng cây”? và vì sao ăn quả phải nhớ quả 	trồng cây?
	- Nghĩa đen: Câu tục ngữ có 2 vế: Aên là nhận, hưởng thành quả, kẻ trồng 	cây là người làm ra thành quả. Vậy khi ăn một trái cây chín mọng ta phải nhớ 	đến người vun trồng làm ra thành quả đó.
	- Nghĩa bóng: Nhân dân ta mượn hình ảnh trên để nêu lên một bài học về 	đạo đức, về truyền thống tốt đẹp mà câu tục ngữ đã đúc kết, nó như một chân 	ý của cuộc sống.
	b- Tại sao “ Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây” ( 0,5điểm)
	c- Nêu tác dụng và biểu hiện của đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” trong đời 	sống thực tế. ( 1,5điểm)
	- Trong xã hội: có một số những ngày lễ lớn trong năm và những việc 	làm biểu hiện của lòng biết ơn, 
	- Trong gia đình biểu hiện bằng những việc làm như: thờ cúng tổ tiên, 	xây dựng mồ mả, phụng dưỡng ông ba,ø cha mẹ, 
	- Trong thơ văn: Tìm những câu tục ngữ ca dao nói về lòng biết ơn.
	3. Kết bài (1 điểm)
	- Nêu ý nghĩa của luận điểm- Liên hệ bản thân.
=======o0o=======
 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 2
Năm học	: 2009 - 2010
Môn	: Ngữ văn 7
(Thời gian làm bài 90 phút)
ĐỀ 2
Câu 1: (1 điểm)
	- Phân biệt được câu đặc biệt và câu rút gọn : 0.5 điểm
	- Câu “ Một đêm mùa xuân” là câu đặc biệt	: 0.5 điểm
Câu 2: (1 điểm)
	- Nêu đầy đủ phần ghi nhớ : 1 điểm
Câu 3: (1 điểm)
	Câu văn dử dụng phép liệt kê : 0,5 điểm
 - Trình bày khái niệm đúng, đủ	: 0.5 điểm
Câu 4: Tập làm văn (7 điểm)
1. Mở bài: (1 điểm)
	- Nêu vai trò của đạo đức, phẩm chất truyền thống tốt đẹp mà câu tục ngữ đã đúc kết (nói về lòng biết ơn) mà đó là chân lý – Trích dẫn câu tục ngữ.
2. Thân bài (5 điểm)
a) Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ ( 2 điểm)
	- Thế nào là “Aên quả nhớ kẻ trồng cây”? và vì sao ăn quả phải nhớ quả trồng cây?
	- Nghĩa đen: Câu tục ngữ có 2 vế: Aên là nhận, hưởng thành quả, kẻ trồng cây là người làm ra thành quả. Vậy khi ăn một trái cây chín mọng ta phải nhớ đến người vun trồng làm ra thành quả đó.
	- Nghĩa bóng: Nhân dân ta mượn hình ảnh trên để nêu lên một bài học về đạo đức, về truyền thống tốt đẹp mà câu tục ngữ đã đúc kết, nó như một chân lý của cuộc sống.
b- Tại sao “ Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây” ( 1điểm)
b) Nêu tác dụng và biểu hiện của đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” trong đời sống thực tế. ( 2 điểm)
	- Trong xã hội: có một số những ngày lễ lớn trong năm và những việc làm biểu hiện của lòng biết ơn, 
	- Trong gia đình biểu hiện bằng những việc làm như: thờ cúng tổ tiên, xây dựng mồ mả, phụng dưỡng ông ba,ø cha mẹ, 
	- Trong thơ văn: Tìm những câu tục ngữ ca dao nói về lòng biết ơn.
3. Kết bài (1 điểm)
	- Nêu ý nghĩa của luận điểm- Liên hệ bản thân.
THANG ĐIỂM CHUNG
(PHẦN: TẬP LÀM VĂN)
- Điểm 5.5 -> 7: Nội dung đầy đủ, bố cục cân đối, câu văn trôi chảy, gợi cảm. Bài sai không quá 3 lỗi chính tả.
	- Điểm 2 -> 3: Thiếu ý, bố cục tùy tiện, thiếu cân đối, câu văn lủng củng, sai lỗi chính ta,û tư,ø câu, 
	- Điểm 4 ->5 và điểm 0 -> 1: Căn cứ vào thang điểm 5.5 -> 7 và 2 -> 3 để đánh giá cho phù hợp.
	* Chú ý: Xem xét hình thức trình bày sạch, đẹp, chữ viết để khuyến khích bài của học sinh nhưng không quá 0.5 điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docde va dap an khao sat nv 8 chuan.doc