Đề kiểm tra 1 tiết Văn bản tiết 41 theo PPCT lớp 8 - Đề 5

Đề kiểm tra 1 tiết Văn bản tiết 41 theo PPCT lớp 8 - Đề 5

I/ Phần trắc nghiệm(3đ)

Câu 1(1đ): Trả lời các câu hỏi sau bằng cách ghi ra chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất.

1. Các tác phẩm “Tôi đi học, Những ngày thơ ấu, Tắt đèn, Lão Hạc” được sáng tác vào thời kỳ nào?

a. 1900 – 1930 c. 1945 - 1954

b. 1930 – 1945 d. 1954 – 1975

2. Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào có chung chủ đề với truyện ngắn “Lão Hạc”

 A.Tức nước vỡ bờ C. Chiếc lá cuối cùng

 B. Trong lòng mẹ D. Tôi đi học.

3. Ý nào không nói lên nguyên nhân tạo nên sức mạnh phản kháng của Chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”?

 A. Lòng cảm hờn bọn tay sai cao độ C. Muốn ra oai với bọn người nhà lí trưởng

 B. Tình thương chồng con vô bờ bến D. Ý thức được sự “cùng đường” của mình.

4. Em đánh giá như thế nào về những ước vọng của Đôn Ki - hô - tê được thể hiện trong đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió”?

 A. Chính đáng và tốt đẹp

 B. Tầm thường và xấu xa

 C. Ngớ ngẩn và điên rồ

 D.Không phù hợp với thời đại.

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết Văn bản tiết 41 theo PPCT lớp 8 - Đề 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Mức độ
ND kiến thức
Nhận Biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng (cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tôi đi học
C2 Ý3
 0,25 đ
C1 ý1
C3 ý4
 0,5 đ
Trong lòng mẹ
C2ý1
0,25 đ
C1ý1
0,5 đ
C3ý1
0.25 đ
C1ý2
1,5 đ
Lão Hạc
C2ý4
0,25 đ
Tức nước vỡ bờ
C2 Ý2
0,25 đ
C1ý3,2
C3 ý3
0,75 đ
Cô bé bán diêm
C3Ý2
0,25 đ
C2
5 đ
Đánh nhau với cối xay gió
C1ý4
0,25 đ
Tổng số 
1,5 đ
3,5 đ
5 đ
%(100%)
(15%)
(35%)
(50%)
 PHÒNG GD& ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN BẢN
TIẾT 41 THEO PPCT
Lớp: 8
Năm học: 2008 - 2009
Thời gian 45 phút
 PHÒNG GD& ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG
 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN BẢN
TIẾT 41 THEO PPCT
Lớp: 8
Năm học: 2008 - 2009
Thời gian 45 phút
I/ Phần trắc nghiệm(3đ)
Câu 1(1đ): Trả lời các câu hỏi sau bằng cách ghi ra chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất.
1. Các tác phẩm “Tôi đi học, Những ngày thơ ấu, Tắt đèn, Lão Hạc” được sáng tác vào thời kỳ nào?
a. 1900 – 1930 c. 1945 - 1954
b. 1930 – 1945 d. 1954 – 1975
2. Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào có chung chủ đề với truyện ngắn “Lão Hạc”
 A.Tức nước vỡ bờ C. Chiếc lá cuối cùng 
 B. Trong lòng mẹ D. Tôi đi học.
3. Ý nào không nói lên nguyên nhân tạo nên sức mạnh phản kháng của Chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”?
 A. Lòng cảm hờn bọn tay sai cao độ C. Muốn ra oai với bọn người nhà lí trưởng 
 B. Tình thương chồng con vô bờ bến D. Ý thức được sự “cùng đường” của mình. 
4. Em đánh giá như thế nào về những ước vọng của Đôn Ki - hô - tê được thể hiện trong đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió”?
 A. Chính đáng và tốt đẹp 
 B. Tầm thường và xấu xa
 C. Ngớ ngẩn và điên rồ
 D.Không phù hợp với thời đại. 
Câu 2(1đ): Nối cột A(tên văn bản) với cột B(tên tác giả) sao cho phù hợp.
A
B
1.Trong lòng mẹ
a. Tố Hữu
2.Tức nước vỡ bờ
b. Nam Cao
3.Tôi đi học
c. Nguyên Hồng
4.Lão Hạc
d. Thanh Tịnh
e. Ngô Tất Tố
Câu 3(1đ): Điền chữ Đ(đúng), S(sai) vào ô trống đứng trước các ý sau:
 1 “Những ngày thơ ấu” là tập hồi kí viết về tuổi thơ cay đắng của nhà văn Nguyên Hồng.
 2 “Cô bé bán diêm” là một truyện cổ tích có hậu.
 3 “Tức nước vỡ bờ” nói về một ông lão nông dân bị đói đã tự tử bằng bả chó.
 4 Văn bản “Tôi đi học” nói về tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nẩy nở trong lòng một em nhỏ trong ngày đến trường đầu tiên.
II/Phần tự luận(7đ).
 Câu 1. (2đ) Văn bản “Trong lòng mẹ” của tác giả nào? Kể về những sự việc nào?
Câu 2. (5đ)Tại sao có thể nói truyện Cô bé bán diêm đã thể hiện giá trị nhân đạo sâu sắc?
 --------------------- Hêt ----------------------
 PHÒNG GD& ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG
 ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN BẢN
TIẾT 41 THEO PPCT
Lớp: 8
Năm học: 2008 - 2009
Thời gian 45 phút
I.Phần trắc nghiệm (3 đ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ
Câu
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
4
Đáp án
B
A
C
A
1-c
2-e
3-d
4-b
Đ
S
S
Đ
II. Phần tự luận (7đ).
Câu 
Đáp án
Điểm 
1
Văn bản Trong lòng mẹ của tác giả Nguyên Hồng.
Văn bản kể về những sự viêc:
Cuộc đối thoại giữa bé Hồng và người cô.
Người cô tìm cách nói xấu mẹ Hồng
Hồng yêu thương mẹ, sung sướng được ở trong lòng mẹ.
0,5
0,5
0,5
0,5
2
Cần nêu được các ý như sau:
Giá trị nhân đạo là gì? 
Hoàn cảnh cô bé bán diêm ra sao? Từ đó cho thấy tình cảm của tác giả thể hiện như thế nào?
Những ảo ảnh đẹp đẽ tượng trưng cho điều gi?
Hình ảnh hai bà cháu bay lên về chầu Thượng đế thể hiện điều gi? Tại sao em bé bán diêm chết với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười?
Thái độ của mọi người với cái chết của em bé ra sao?
Cần chú trọng phân tích các dẫn chứng để làm rõ giá trị nhân đạo của tác phẩm.
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0

Tài liệu đính kèm:

  • docDe 05.doc