Giáo án Ngữ văn 8 chuẩn - Tiết 9 đến 16

Giáo án Ngữ văn 8 chuẩn - Tiết 9 đến 16

Tiết 9 :

 Tức nước vỡ bờ

 (Trích: Tắt đèn)

A. Mục tiêu cần đạt :

1. Kiến thức:

 - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ.

 -Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn.

 -Thành công của nhà văn trong việc sáng tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật.

2. Kĩ năng:

 - Tóm tắt văn bản truyện.

 - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.

3. Thái độ:

 Giáo dục HS biết yêu thương, cảm thông quý trọng con người nông dân lương thiện. Có thái độ yêu ghét rạch ròi: Yêu lẽ phải, căm ghét cái ác, cái tàn nhẫn.

B. Chuẩn bị.

-GV: Tác phẩm “ Tắt đèn”, ảnh tác giả Ngô Tất Tố, phiếu học tập.

-HS soạn bài.

 

docx 21 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 863Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 chuẩn - Tiết 9 đến 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/08/2010 
Tiết 9 : 
 Tức nước vỡ bờ 
 (Trớch: Tắt đốn) 
A. Mục tiờu cần đạt : 
1. Kiến thức:
 - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ.
 -Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn.
 -Thành công của nhà văn trong việc sáng tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật.
2. Kĩ năng:
 - Tóm tắt văn bản truyện.
 - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
3. Thái độ:
 Giáo dục HS biết yêu thương, cảm thông quý trọng con người nông dân lương thiện. Có thái độ yêu ghét rạch ròi: Yêu lẽ phải, căm ghét cái ác, cái tàn nhẫn.
B. Chuẩn bị. 
-GV: Tỏc phẩm “ Tắt đốn”, ảnh tỏc giả Ngụ Tất Tố, phiếu học tập. 
-HS soạn bài. 
C. Cỏch thức tiến hành : Ptích, đàm thoại, nờu vấn đề . 
D. Tiến trỡnh lờn lớp: 
 I. Ổn định tổ chức: 
 II . Kiểm tra bài cũ: 
? Qua đoạn trớch “Trong lũng mẹ” của Nguyờn Hồng, em hóy nờu cảm nhận của em về nv bộ Hồng và nờu nờn những đặc sắc về nghệ thuật của tp? 
 III. Bài mới : HĐ1: KHỞI ĐỘNG 
 -Mục tiêu:Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh
 -Phương pháp: Thuyết trình
	 Nguyờn Hồng, Ngụ Tất Tố, Nam Cao là những cõy bỳt xuất sắc của nền văn học hiện thực phong phỳ ở nước ta giai đoạn 30 – 45. Những tỏc phẩm của họ đều lấy đề tài về con người và cuộc sống xó hội đương thời, đi sõu vào miờu tả số phận cực khổ của những con người bị vựi dập và đều chan chứa tư tưởng nhõn đạo. Hụm trước cỏc em đó được học về Nguyờn Hồng, hụm nay cụ sẽ giới thiệu cho cỏc em về tỏc giả Ngụ Tất Tố với tỏc phẩm “Tắt đốn” và đoạn trớch “Tức nước vở bờ”.
HĐ2: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 
-Mục tiêu: HS nắm được nét chính về tác giả, xuất xứ, bố cục, phương thức biểu đạt, nội dung của vb: Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ.
 -Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn.
 -Thành công của nhà văn trong việc sáng tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật.
 -Phương pháp: Ptích, đàm thoại, nờu vấn đề,kĩ thuật động não
? Hóy giới thiệu vài nột về Ngụ Tất Tố và đoạn trớch “Tức nước vở bờ”
H/s phỏt biểu. G/v chốt lại ý cơ bản 
?Em hiểu gì về tác phẩm ''Tắt đèn'' và đoạn trích 
G/v túm tắt tỏc phẩm 
Đọc đoạn đầu với ko khớ khẩn trương, căng thẳng đoạn sau sảng khoỏi .
G/v đọc mẫu. H/s đọc phần cũn lại 
H/s nhận xột cỏch đọc
H/s đọc chỳ thớch 3. G/v giải thớch thờm
? Em cho biết T Loại ?
 ? Kiểu VB và PTBĐ là gỡ?
? Theo em đoạn trớch cú thể được chia thành mấy phần ?
? Nội dung từng phần là gỡ?
? Tiờu đề của đoạn trớch gợi cho em suy nghĩ gỡ?
? Từ đú x/định n/v trung tõm của đ/ trớch là ai?
? Theo em hỡnh ảnh chị Dậu được khắc hoạ rừ nột nhất ở sự việc nào?
Theo dừi phần túm tắt cốt truyện và nội dung đoạn trớch cho biết :
? Chị Dậu chăm súc anh Dậu trong hoàn cảnh nào?
? Hoàn cảnh này cho thấy chị Dậu đang ở tỡnh thế nào?
? Chị Dậu chăm súc anh Dậu ra sao?
? Hỡnh dung về chị Dậu từ những lời núi đú?
? Từ hoàn cảnh nhà chị Dậu 
(Chỉ cú bỏt gạo hàng xúm cho để chăm súc anh Dậu bị ốm yếu, bị hành hạ giữa vụ sưu thuế) gợi cho em suy nghĩ gỡ về tỡnh cảnh của người nhõn dõn nghốo trong xó hội cũ và phẩm chất tốt đẹp của họ? 
- Khi kể về sự việc chị Dậu chăm súc chồng giữa vụ sưu thuế, tỏc giả đó dựng bpnt gỡ? 
? Em hóy chỉ ra phộp tương phản này?
? Nờu tỏc dụng của biện phỏp nghệ thuật đú?
G/v chuyển ý :
Cảnh buổi sáng ở nhà chị Dậu được coi như thế “tức nước đầu tiờn” được tỏc giả xõy dựng và dồn tụ. Qua đú đó thấy chị Dậu yờu thương, lo lắng cho chồng mỡnh như thế nào? Chớnh tỡnh thương yờu này sẽ quyết định phần lớn thỏi độ và hành động của chị ở đoạn tiếp theo
? Cai lệ đại diện cho tầng lớp XH nào trong chế độ thực dõn nửa phong kiến?
? Cai lệ là chức danh gỡ?
? Nghề của hắn là gỡ?
? Tờn cai lệ cú mặt ở làng Đụng Xỏ với vai trũ gỡ? Xụng vào nhà anh Dậu với ý định gỡ?
? Vỡ sao hắn chỉ là một tờn tay sai mạt hạng, nhưng lại cú quyền đỏnh trúi người vụ tội vạ như vậy?
? Ngũi bỳt hiện thực của Ngụ Tất Tố đó khắc hoạ hỡnh ảnh cai lệ bằng những chi tiết điển hỡnh nào?
(Ngụn ngữ, cử chỉ, thỏi độ, hành động?)
? Qua đú nhận xột nghệ thuật khắc hoạ nhõn vật của tỏc giả?
G/v bỡnh
? Cú thể hiểu gỡ về bản chất xó hội cũ từ hỡnh ảnh cai lệ này?
G/v chuyển ý bằng tiểu kết.
 Chỉ trong một đoạn văn ngắn, nhưng nhõn vật cai lệ được khắc hoạ hết sức nổi bật, sống động, cú giỏ trị điển hỡnh rừ rệt. Khụng chỉ điển hỡnh cho tầng lớp tay sai thống trị, mà cũn là hiện thõn của trật tự xó hội phong kiến đương thời
 Từ tỡnh thế của anh Dậu ở phần một ta thấy tớnh mạng anh Dậu phụ thuộc vào sự đối phú của chị. Vậy chị đó đối phú bằng cỏch nào? 
? Chị Dậu đại diện cho tầng lớp nào trong xó hội phong kiến?
? Nhõn vật chị Dậu được khắc hoạ bằng chi tiết nổi bật nào?
(Lời núi, cử chỉ hành động diễn biến tõm lớ?)
? Em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật khắc hoạ nhõn vật chị Dậu của tỏc giả?
? Tỏc dụng của việc sử dụng biện phỏp nghệ thuật ấy?
? Kết cục cuộc đương đầu của chị Dậu và cai lệ, người nhà Lý trưởng là gỡ? Điều đú cú ý nghĩa gỡ?
? Qua đoạn trớch, theo em vỡ sao mà chị Dậu cú sức mạnh lạ lựng khi quật ngó hai tờn tay sai như vậy
G/v bỡnh : 
? Đoạn trớch đó cho em thấy được những tớnh cỏch nào ở nhõn vật chị Dậu?
 (G/V: Cõu núi “Thà chịu được” => chị khụng chịu sống cỳi đầu, mặc cho kẻ khỏc chà đạp. Hành động tuy chỉ là bột phỏt, căn bản chưa giải quyết được gỡ => bế tắc nhưng cú thể tin rằng khi cú ỏnh sáng cỏch mạng rọi tới, chị sẽ là người tiờn phong trong cuộc đấu tranh ấy. Chị Dậu đó trở thành một trong những điển hỡnh văn học, đẹp, khoẻ, hiếm hoi trong văn học Việt Nam trước cỏch mạng thỏng 8 mà tỏc giả đã xây dựng bằng tấm lòng đồng cảm với người dõn nghốo ở quờ hương mỡnh) 
- nhắc lại nghệ thuật đặc sắc và nội dung chớnh củaVb?
 H/s đọc ghi nhớ
 *HĐ3: Luyện tập
*Mục tiêu:Luyện kĩ năng đọc diễn cảm phân vai.
*Phương pháp: Đọc phân vai.
 -GV cho hs vào vai để đọc.
I. Tìm hiểu chung 
a,Tác giả :
-Ngụ Tất Tố (1893–1954);Quờ :B.Ninh
- Là cõy bỳt xuất sắc trong dũng VHHT 30 – 45 
- Là người cú kiến thức uyờn bỏc nờn ụng viết văn giỏi, dịch thuật tài, viết bỏo mang tớnh chất chiến đấu cao
- Là nhà văn của nụng dõn, chuyờn viết về nụng thụn và phụ nữ
2. Tác phẩm:
 * “Tắt đốn” (1937) là một bức tranh thu nhỏ của nụng thụn Việt Nam trước cỏch mạng, đồng thời là bản ỏn đanh thộp đối với xó hội phong kiến thực dõn tàn bạo ăn thịt người. Bờn cạnh đú tỏc phẩm cũn cú giỏ trị nhõn đạo với việc xõy dựng thành cụng nhõn vật chị Dậu - một hỡnh tượng chõn thực đẹp đẽ về người phụ nữ nụng thụn với những phẩm chất tốt đẹp. Cần cự, tần tảo, giàu lòng thương người, dũng cảm chống lại bọn cường hào ỏp bức
 * “Tức nước vở bờ” : Chương 18, của tỏc phẩm => được đỏnh giỏ là một trong những đoạn trớch tiờu biểu cho chủ đề của tỏc phẩm 
II. Đọc - hiểu VB: 
1.Đọc
Chú thích: 
- Sưu cũn gọi là thuế thõn-thuế đinh
=> Là thuế nộp bằng tiền, đỏnh vào thõn thể, mạng sống của người đàn ụng từ 18 tuổi trở lờn hàng năm phải nộp cho nhà nước phong kiến thực dõn. Sưu là một hỡnh thức thuế vụ lý, vụ nhõn đạo nhất trong xó hội Việt Nam thời Phỏp thuộc vỡ nú coi con người như xỳc vật, hàng hoỏ. Bởi vậy ngay sau cỏch mạng thỏng 8 thành cụng Bỏc Hồ đó kớ xỏc lệnh xoỏ bỏ vĩnh viễn thuế thõn
 KVB và PTBĐ: 
 -Thể loại: truyện ngắn 
 - KVb: tự sự 
 - Ptbđ: tự sự + mt + bc 
 2. Bố cục :2 phần 
- Từ đầu ngon miệng hay khụng?
=> Cảnh buổi sỏng ở nhà chị Dậu
- Đoạn cũn lại => Cuộc đối mặt với bọn cai lệ - người nhà Lý trưởng và chị Dậu vựng lờn cự lại 
 * Thõu túm được :
- Cỏc phần nội dung liên quan trong văn bản : Chị Dậu bị ỏp bức, cựng quẫn, buộc phải phản ứng chống lại cai lệ và người nhà Lý trưởng
- Thể hiện đỳng tư tưởng của văn bản : Cú ỏp bức cú đấu tranh
 * Nhõn vật trung tõm : Chị Dậu 
=> Phần 2 : Khi đương đầu nhà cai lệ và người nhà Lý trưởng
3. Phõn tớch: 
a. Cảnh gia đỡnh chị Dậu vào buổi sỏng
- Hoàn cảnh : 
 + Sưu thuế căng thẳng => không cú tiền nộp
 + Bỏn con + khoai + chú => cứu chồng
 + Chồng ốm thập tử nhất sinh => nguy cơ bị bắt
 + Hàng xúm cho gạo để nấu chỏo 
=> Tỡnh thế nguy cấp, tỡm mọi cỏch để bảo vệ chồng
- Cử chỉ : 
 + Mỳc chỏo la liệt => quạt cho nguội
 + Rún rộn : “Thầy emxút ruột”
 + Chờ xem chồng ăn cú ngon khụng?
=> Là phụ nữ đảm đang, hết lũng thương chồng con, dịu dàng, tỡnh cảm
(=> Tình cảnh người dân trong xh cực kỡ nghốo khổ, cuộc sống khụng cú lối thoỏt, họ giàu tỡnh cảm, có sức chịu đựng dẻo dai.)
 * Nghệ thuật tương phản 
=> Hỡnh ảnh tần tảo, dịu hiền, tỡnh cảm gia đỡnh làng xúm õn cần, ấm ấp khụng khớ căng thẳng đe doạ của tiếng trống, tự và, thỳc thuế ở đầu làng
=> Nổi bật tỡnh cảnh khốn quẫn của người nhõn dõn nghốo dưới ỏch ỏp bức búc lột của chế độ phong kiến tàn nhẫn, phẩm cỏch tốt đẹp của chị Dậu 
b, Chị Dậu đương đầu với cai lệ và người nhà Lý trưởng
* Cai lệ : 
- Giai cấp thống trị
- Nghề : 
 + Đỏnh trúi người với một sự thành thạo và say mờ
 + Đỏnh, bắt những người thiếu thuế
 + Bắt, trúi anh Dậu theo lệnh quan
- Hắn sẵn sàng gõy tội ỏc mà khụng trựn tay, vỡ hắn đại diện nhõn danh phộp nước để hoạt động
=> Là hiện thõn của cỏi nhà nước bất nhõn lỳc bấy giờ
- Ngụn ngữ : Quát, hột, chửi, mắng
- Cử chỉ, hành động : Sầm sập tiến vào, trợn mắt, giật phắt, tỏt, đánh, sấn đến, nhảy vào
- Thỏi độ : 
 + Bỏ ngoài tai lời van xin
 + Khụng mảy may động lòng
 + Bắt trúi anh Dậu (dự đau ốm)
=> Kết hợp chi tiết điển hỡnh về lời núi, hành động, thỏi độ, 
=> Khắc hoạ nhõn vật cai lệ : hống hỏch, thụ bạo, khụng cũn tớnh người
=> Một xó hội bất cụng, khụng cũn nhõn tớnh, cú thể gieo hoạ xuống người dõn lương thiện bất cứ lỳc nào, một xó hội tồn tại trờn cơ sở của lý lẽ hành động bạo ngược.
* Chị Dậu: 
- Giai cấp bị trị
- Lời núi : ễng - chỏu, ụng – tụi, mày – bà
- Cử chỉ hành động : Xỏm mặt, nghiến răng, tỳm cổ, ấn dỳi, giằng co, vật nhau, tỳm túc lẳng
- Diễn biến tõm lý :
=> Nhẫn nhục (van xin tha thiết), địa vị của kẻ thấp cổ bộ họng 
=> cự lại bằng lý (chồng tụi đau yếu) - tức quỏ – địa vị của kẻ ngang hàng
 => cự lại bằng lực : ngựn ngụt căm thự, hành động quyết liệt, mạnh mẽ, cứng cỏi, dữ dội
- Địa vị “đứng trờn đầu thự”, thỏi độ ngang tàng sẵn sàng đố bẹp đối phương
=> Kết hợp chi tiết điển hỡnh về cử chỉ, lời núi, hành động, kết hợp tự sự + miờu tả + biểu cảm, phộp tương phản : tớnh cỏch chị Dậu đối lập tớnh cỏch cai lệ 
=> Tạo được nhõn vật chị Dậu giống thật, chõn thực, sinh động, cú sức truyền cảm
- Cai lệ, người nhà Lý trưởng với vũ khớ đầy mỡnh nhanh chúng bị thất bại thảm hại trước người đàn bà lực điền - người mẹ con mọn đó mang lại sự hả hờ cho người đọc sau bao đau thương, tủi  ... ng giàu tỡnh thương người, cảm thụng, giỳp đỡ, chia sẽ, an ủi lóo Hạc
* Đoạn văn mang tớnh triết lý, thấm đượm cảm xỳc => truyện mang đậm tớnh chất trữ tỡnh
- Nỗi buồn trước cuộc đời, con người
- Tự giận mỡnh, nhắc nhở mọi người nờn tỡm hiểu họ để hiểu họ hơn => vỡ lòng tự ỏi mà lóo Hạc đó xa dần ụng giỏo.
- Khi chết lóo Hạc xin bó chú của Binh Tư => rất buồn.
- Cỏi chết dữ dội lóo Hạc => ụng giỏo cảm động khụng thật buồn vỡ lũng tự trọng vẫn giữ được trước bờ vực tha hoỏ => tỏc giả vẩn giữ trọn niềm tin yờu, cảm phục đối với lóo Hạc 
- Buồn theo nghĩa khỏc : Vỡ rất ớt người cho cỏi chết của lóo Hạc => chan chứa 1 tỡnh thương, lòng nhõn ỏi sõu sắc
4. Tổng kết : 
1.Nghệ thuật: 
 -Kể chuyện hấp dẫn, miờu tả đặc sắc
 -Kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, trữ tình
 -Sử dụng ngôn ngữ hiệu quảXây dựng được hình tượng nhân vật có tính cá thể hoá cao.
2. Nội dung:
* Ghi nhớ: sgk
5.Luyện tập:
*Bài tập sgk
HĐ4: CỦNG CỐ-DẶN Dề
IV . Củng cố G/V củng cố bài: 
V . Dặn dò: -Đọc diễn cảm đoạn trích 
 Soạn bài :Từ tượng hỡnh, tượng thanh
_____________________________________________________________________
Ngày soạn : 6 /9 / 2010 
 Tiết 15 : 
 từ tượng hình, từ tượng thanh 
A. Mục tiờu cần đạt :
	1.Kiến thức:
 - Hiểu được thế nào là từ tượng hỡnh, từ tượng thanh, đặc điểm, công dụng của nó.
	2. Kĩ năng:
 -Nhận biết từ tượng hình,tượng thanh và giá trị của chúng trong văn bản miêu tả.
 - Lựa chọn, sử dụng từ tượng hỡnh, từ tượng thanh phù hợp với hoàn cảnh nói, viết. 
 3.Thái độ: GD hs ý thức học tập.
B.Chuẩn bị 
 G/v : Chuẩn bị sgk, sgv, bảng phụ 
 H/s : sgk, vở ghi , vở soạn, 
C.Phương pháp: Nờu vấn đề, quy nạp, hỏi đỏp 
D. Tiến trỡnh lờn lớp:
 I. Ổn định tổ chức:
 II . Kiểm tra bài cũ : Thế nào là trường từ vựng? Cho ví dụ một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau?
 III. Bài mới: HĐ1: KHỞI ĐỘNG 
 -Mục tiêu:Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh
 -Phương pháp: nêu vấn đề
HĐ2: HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
-Mục tiêu:
 - Hiểu được thế nào là từ tượng hỡnh, từ tượng thanh, đặc điểm, công dụng của nó.
-Phương pháp: vấn đáp, phân tích, qui nạp
G/v đưa đoạn trớch ở sgk lờn bảng phụ 
 . H.s đọc
? Trong cỏc từ in đậm trờn, những từ nào gợi tả hỡnh ảnh, dỏng vẻ, trạng thỏi của sự vật, những từ nào mụ phỏng õm thanh của tự nhiờn, con người.
? Những từ ngữ gợi tả hỡnh ảnh, dỏng vẻ, mụ tả õm thanh như trờn cú tỏc dụng gỡ trong văn miờu tả, tự sự?
? Thế nào là từ tượng hình ?
? Thế nào là từ tượng thanh?
? Bài tập : Tìm những từ tượng hình, tượng thanh sau : “Anh Dậu uốn vai ngáp dài dây thừng”.
? Từ tượng hình, tượng thanh thường được sử dụng trong văn nào? Tác dụng của nó?
HĐ3: LUYỆN TẬP 
-Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành
-Phương pháp: Thực hành, chia nhóm
H/s đọc bài tập 1 
Bài tập 2 
Bài tập 3 
Bài tập 4,5
-Chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm thi đặt câu,nhóm nào đặt được nhiều nhóm đó thắng.
- Thời gian là 3 phút.
I. Đặc điểm, cụng dụng
1. Bài tập:
* Văn bản : Đoạn trớch lóo Hạc
a, Từ ngữ gợi tả hỡnh ảnh, dỏng vẻ, trạng thỏi của sự vật : Múm mộm, xồng xộc, vật vó, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc
- Từ ngữ mụ phỏng õm thanh của tự nhiờn, con người : Hu hu, ư ử?
=> Gợi được hỡnh ảnh, õm thanh cụ thể sinh động, cú giỏ trị biểu cảm cao
2. Kết luận:
- Từ tượng hỡnh : Uể oải, run rẩy
- Từ tượng thanh : Sầm sập 
* Từ tượng hình, tượng thanh được sử dụng trong văn miêu tả, tự sự, biểu cảm có tác dụng gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể sinh động như trong cuộc sống nên có sức biểu cảm cao
* Ghi nhớ : sgk 
II. Luyện tập 
Bài tập 1:
-Các từ tượng hình: rón rén, lẻo khoẻo, chỏng quèo.
-Từ tượng thanh : Soàn soạt, , bịch, bốp.
Bài tập 2. 
 Đi : Lò dò, khật khưỡng, ngất ngưởng, lom khom, dò dẫm, liêu xiêu.
Bài tập 3:
-Cười ha hả : To, sảng khoái, đắc ý, 
- Cười hì hì : Vừa phải, thích thú, hồn nhiên.
- Cười hô hố : To, vô ý, thô lỗ.
- Cười hơ hớ : To, vô duyên 
Bài tập 4: Đặt câu
 VD: Cô bé khóc, nước mắt tuôn lã chã.
 -Mưa rơi lộp bộp trên tàu lá chuối.
HĐ4: CỦNG CỐ-DẶN Dề
IV . Củng cố: G/V củng cố bài 
V . Dặn dò: H/s làm bài tập 5 
 Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ tượng hình, tượng 
 Soạn bài : Liờn kết cỏc đoạn văn trong văn bản
_____________________________________________________________________
Ngày soạn : 09/09/2010 
 Tiết 16: 
 liên kết các đoạn văn trong văn bản 
A. Mục tiờu cần đạt : 
1.Kiến thức:
 - Hiểu được sự liên kết giữa các đoạn, các phương tiện liên kết( từ liên kết và câu nối)
 -Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong quá trình tạ lập văn bản.
 -Biết cỏch sử dụng phương tiện liờn kết cỏc đoạn văn khiến chỳng liền ý, liền mạch
 2.Kĩ năng:
 -Nhận biết, sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết các đoạn trong một văn bản.
3.Thái độ: GD hs ý thức học tập.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ
- Học sinh: đọc trước bài ở nhà và suy nghĩ trả lời câu hỏi trong SGK 
C.Phương pháp: Nờu vấn đề, quy nạp, hỏi đỏp 
D. Tiến trỡnh lờn lớp:
 I. Ổn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ :Thế nào là tớnh thống nhất về chủ đề văn bản ? 
 III. Bài mới: HĐ1: KHỞI ĐỘNG 
	 Đoạn văn là yếu tố cấu thành nờn văn bản. Cựng hướng tới một chủ đề chung, cỏc đoạn văn trong 1 văn bản được sắp xếp theo một trật tự hợp lý, lụ gớc, tức là phải liền mạch. Cú như vậy mới đảm bảo được 2 đặc điểm của văn bản là tớnh chỉnh thể về hỡnh thức và tớnh thống nhất, trọn vẹn về nội dung. Mối liờn hệ ấy thường được sử dụng cỏc phương tiện liờn kết. 
HĐ2: HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
-Mục tiêu:
 - Hiểu được tác dụng của việc liên kết các đoạn văn, cách liên kết các đoạn văn trong văn bản ...
-Phương pháp: vấn đáp, phân tích, qui nạp
- GV dùng bảng phụ:
 “Trước sõn trường lỳc đi ngang qua làng Hoà An trong làng”.
? Hai đoạn văn trờn cú mối qua hệ gỡ khụng? Vỡ sao?
G/v dùng bảng phụ VD2 :
“Trước sõn trường trước đú mấy hụm trong làng”
? Cụm từ “trước đú, mấy hụm” viết ở đầu đoạn văn cú tỏc dụng gỡ? 
? Hai đoạn văn đó liên hệ với nhau như thế nào?
? Điểm khác với 2 đoạn văn trên
? “Trước đú mấy hụm” là phương tiện l.kết đoạn. Vậy em hóy cho biết tỏc dụng của việc l.kết đoạn trong văn bản? (H/s thảo luận)
G/v s/d bảng phụ: II 1 a, b, d. “Bắt đầu chưa đủ”
H/s đọc thầm VD a, b, d.
? Xác định các phương tiện liên kết đoạn trong 3 VD a, b, d.
? Cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các đoạn văn trong từng ví dụ 
? Kể tiếp các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê? Tương phản, đối lập? Tổng kết, khái quát.
? H/s đọc lại 2 đoạn văn mục I, 2 
? Từ “đó” thuộc từ nào?
? “Trước đó” là thời điểm nào?
? Tác dụng của từ đó?
? Theo em dùng từ ngữ liên kết các đoạn văn có mối quan hệ ý nghĩa gì 
H/s đọc thầm VD mục II, 2 
? Tìm câu liên kết giữa 2 đoạn văn?
? Tại sao câu đó lại có tác dụng liên kết?
? Từ đó em rút ra kết luận gì.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
HĐ3: LUYỆN TẬP 
-Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành
-Phương pháp: Thực hành, chia nhóm
-H/s đọc bài tập 1,2,3 và LBT 
I.Tỏc dụng của việc liờn kết cỏc đoạn văn trong văn bản
1. Bài tập:
 * Bài tập 1 : 
- Đoạn 1 : Tả cảnh sõn trường M.Lớ trong ngày khai giảng.
- Đoạn 2 : Cảm giỏc của nhõn vật “Tụi” một lần ghộ qua thăm trường trước đõy.
=>Cựng viết về ngụi trường nhưng lại đánh đồng thời gian (hiện tại, quá khứ) nên người đọc khó hiểu vì ý giữa các đoạn văn khụng cú sự liên kết=> người đọc thấy hụt hẫng
* Bài tập 2 : 
“Trước đú mấy hụm” : tạo sự liên tưởng với đoạn văn trước => tạo nờn sự gắn kết chặt chẽ , liền mạch giữa 2 đoạn văn với nhau.
- Có dấu hiệu về ý nghĩa xác định thời quá khứ của sự việc và cảm nghĩ nhờ đó 2 đoạn văn trở lên liền mạch.
- So với 2 đoạn văn trên ở đây có sự phân định rõ thời gian hiện tại và quá khứ.
2. Kết luận:* Tỏc dụng : 
- Gúp phần bổ sung ý nghĩa cho đoạn văn cú chứa phương tiện chuyển đoạn (xỏc định nhiệm vụ, hoặc biểu thị thời gian)
- Đảm bảo tớnh mạch lạc trong lập luận, giỳp người ta trỡnh bày vấn đề logic chặt chẽ, giỳp cho người đọc tiếp nhận văn bản cú thể lĩnh hội được đầy đủ nội dung của văn bản. 
II. Cỏch liờn kết cỏc đoạn văn trong văn bản 
1, Dựng từ ngữ để liờn kết cỏc đoạn văn 
a. Ví dụ:
- Học sinh đọc ví dụ tr51- SGK 
b. Nhận xét:
- Ví dụ a: sau khâu tìm hiểu
- Ví dụ b: nhưng
- Ví dụ d: nói tóm lại
+ Ví dụ a: quan hệ liệt kê
+ Ví dụ b: quan hệ tương phản, đối lập
+ Ví dụ d: quan hệ tổng kết, khái quát.
- Ví dụ a: trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, sau hết, trở nên, mặt khác...
- Ví dụ b: nhưng, trái lại, tuy vậy, tuy nhiên, ngược lại, thế mà, vậy mà, nhưng mà.
- Ví dụ d: tóm lại, nhìn chung, nói tóm lại, tổng kết lại, nói một cách tổng quát thì, nói cho cùng, có thể nói...
- Từ “đó” thuộc chỉ từ
- Một số từ cùng loại với từ “đó”: này, kia, ấy, nọ, (thế, vậy - đại từ)
- “Trước đó” là thời quá khứ, còn ''Trước sân trường...'' là thời hiện đại.
- Có tác dụng liên kết 2 đoạn văn 
c. Kết luận: 
-H/s đọc ghi nhớ.
2. Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn 
a. Ví dụ:
- Học sinh đọc ví dụ mục II.2 trong
 SGK - tr53
b. Nhận xét:
- Câu: ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy.
- Câu đó nối tiếp và phát triển ý ở cụm từ ''bố đóng sách cho mà đi học'' trong đoạn văn trên.
c. Kết luận:
 Ngoài từ ngữ còn có thể dùng câu nối để liên kết đoạn văn
III. Luyện tập 
Bài tập 1 : G/v nêu yêu cầu bài tập 1, phân cho 3 nhóm học sinh 
a. Nói như vậy: tổng kết
b. Thế mà: tương phản
c. Cũng: nối tiếp, liệt kê,
 Tuy nhiên: tương phản
2. Bài tập 2:
a. Từ đó
b. Nói tóm lại
c. Tuy nhiên
d. Thật khó trả lời
HĐ4: CỦNG CỐ-DẶN Dề
IV . Củng cố: G/V củng cố bài 
V. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Học thuộc ghi nhớ; làm bài tập 3 (tr55- SGK)
- Giáo viên giới thiệu 2 đoạn văn để học sinh tham khảo:
“ Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo. Giả sử vì quá yêu nhân vật của mình mà tác giả để cho chị Dậu đánh phủ đầu tên cai lệ chẳng hạn thì câu chuyện sẽ giảm đi sức thuyết phục rất nhiều. Đằng này chị Dậu đã cố gắng nhẫn nhịn hết mức, chỉ đến khi chị không thể cam tâm nhìn chồng đau ốm mà vẫn bị tên cai lệ nhẫn tâm hành hạ thì chị mới vùng lên. Chị đã chiến đấu và chiến thắng bằng sức mạnh của lòng căm thù sâu sắc.
Miêu tả khách quan và chân thực cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ như vậy, tác giả đã khẳng định tính đúng đắn của quy luật tức nước vỡ bờ. Đó là cái tài của ngòi bút Ngô Tất Tố. Nhưng gốc của cái tài ấy lại là cái tâm ngời sáng của ông khi ông đặc biệt nâng niu trân trọng những suy nghĩ và hành động của người nông dân tuy nghèo nhưng không hèn, có thể bị cường quyền ức hiếp nhưng không bao giờ chịu khuất phục.”
- Xem trước bài ''Tóm tắt văn bản tự sự''
 Học và làm bài. Soạn bài :Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
_____________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an van 8chuan kien thuc ki nang cuc hay.docx