Đề cương ôn thi HKII môn Giáo dục công dân - Phần lý thuyết

Đề cương ôn thi HKII môn Giáo dục công dân - Phần lý thuyết

Bài 14: Phòng Chống Nhiễm HIV/AIDS

Câu 1: HIV/AIDS là gì? Tính chất ra sao?

- HIV là tên một loại virus gây suy giảm miễn dịch ở người. AIDS là giai đoạn cuối của sự nhiễm HIV, thể hiện triệu chứng của các bệnh khác nhau. Đe dọa tính mạng con người

Câu 2:Pháp luật quy định việc phòng chống HIV-AIDS như thế nào ?

- Nghiêm các hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích ma túy và các hành vi làm lan truyền HIV/AIDS khác.

- Người nhiễm HIV/AIDS có quyền giữ bí mật về tình trạng nhiễm HIV/AIDS của mình, không bị phân biệt đối xử nhưng phải thực hiện các biện pháp phòng chống lây truyền bệnh để bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

Câu 3: Công dân có trách nhiệm gì đối với căn bệnh HIV-AISD ?

- Mọi người có trach nhiệm thực hiện các biện pháp phòng chống việc lây truyền HIV/AIDS để bảo vệ cho minh, cho gia đình và xã hội; tham gia các hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS tại gia đình và cộng đồng.

- Mỗi người cần phải có hiểu biết đầy đủ về HIV/AIDS để chủ động phòng tránh cho mình và cho gia đình; không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV/AIDS và gia đình của họ; tích cực tham gia các hoạt động phòng chống HIV/AIDS.

 

docx 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi HKII môn Giáo dục công dân - Phần lý thuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần Lý Thuyết
Bài 14: Phòng Chống Nhiễm HIV/AIDS
Câu 1: HIV/AIDS là gì? Tính chất ra sao?
- HIV là tên một loại virus gây suy giảm miễn dịch ở người. AIDS là giai đoạn cuối của sự nhiễm HIV, thể hiện triệu chứng của các bệnh khác nhau. Đe dọa tính mạng con người
Câu 2:Pháp luật quy định việc phòng chống HIV-AIDS như thế nào ?
- Nghiêm các hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích ma túy và các hành vi làm lan truyền HIV/AIDS khác.
- Người nhiễm HIV/AIDS có quyền giữ bí mật về tình trạng nhiễm HIV/AIDS của mình, không bị phân biệt đối xử nhưng phải thực hiện các biện pháp phòng chống lây truyền bệnh để bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Câu 3: Công dân có trách nhiệm gì đối với căn bệnh HIV-AISD ?
- Mọi người có trach nhiệm thực hiện các biện pháp phòng chống việc lây truyền HIV/AIDS để bảo vệ cho minh, cho gia đình và xã hội; tham gia các hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS tại gia đình và cộng đồng.
- Mỗi người cần phải có hiểu biết đầy đủ về HIV/AIDS để chủ động phòng tránh cho mình và cho gia đình; không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV/AIDS và gia đình của họ; tích cực tham gia các hoạt động phòng chống HIV/AIDS.
Bài 16: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vũ tôn trọng tài sản của người khác
Câu 4: Thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân? 
- QSHTSCCD: là quyền của công dân (chủ sở hữu) với tài sản của mình bao gồm: quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt.
+ Quyền chiếm hữu: là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản.
+ Quyền sử dụng: là quyền khai thác giả trị sử dụng của tài sản hương lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đó.
+ Quyền định đoạt: là quyền quyết định đối với tài sản như mua bán, tặng cho, để lại thừa kế, vứt bỏ,
Câu 5: Pháp luật quy định công dân có quyền và nghĩa vụ gì với tài sản người khác?
- Công dân có quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp và trong tổ chức kinh tế.
- Công dân có nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hưu của người khác, không được xâm hại tài sản cá nhân, tổ chức, tập thể, nhà nước. Nhặt được của rơi trả lại cho chủ sở hữu hoac95 thông báo cho cơ quan có trách nhiệm xử lý theo quy định pháp luật. Khi vay, nợ phải trả đầy đủ, đúng hẹn. Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả lại cho chủ sở hữu, nếu làm hỏng phải sữa chữa hoặc bồ thường tương ứng với giá trị tài sản. Nếu gây thiệt hại về tài sản phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Câu 6: Những tài sản đăng kí với nhà nước là: đất, nhà, xe và tài sản có giá trị khácènhà nước bảo vệ quyền sở hữu tài sản hợp pháp
Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng
Câu 7: Tài sản nhà nước, lợi ích công cộng là gì ? Ý nghĩa ? 
- Tài sản nhà nước gồm: đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở các vùng biển, thềm lục địa, vùng trời, phần vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp, cong trình thuộc các ngành kinh tế, văn hóa, xã hội, cùng các tài sản mà pháp luật quy định là của Nhà nước đều thuộc sở hưu toàn dân, do Nhà nước chịu trách nhiệm quản lí.
- Lợi ích công cộng là những lợi ích chung dành cho mọi người và hội. Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng là cơ sở vật chất của xã hội để phát triển kinh tế của đất nước, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

Tài liệu đính kèm:

  • docxLý thuyết GDCD.docx