1. Tình hình nước Nga trước cách mạng:
- Sau cách mạng 1905-1907 Nga hoàng tăng cường đàn áp, khủng bố công nhân, nông dân. Đẩy họ vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. - Nhân dân chán ghét Nga hoàng và chiến tranh: nhiều phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra, lan rộng khắp nơi.
2. Cách mạng tháng 2
* Diễn biến:
- Ngày 23/02: 9 vạn công nhân nữ ở Pê-tơ-rô-grát bãi công.
- Ba ngày sau cuộc tổng bãi công lan rộng toàn thành phố.
- 27/02: Công nhân chuyển từ tổng bãi công chính trị thành khởi nghĩa vũ trang.
* Kết quả: Nga hoàng bị lật đổ, Xô Viết lọt vào tay chính phủ lâm thời tư sản.
* Tính chất: Đây là cuộc cách mạng dan chu tu san
3. Cách mạng tháng Mười 1917
- Tình hình nước Nga sau cách mạng tháng 2: Tồn tại 2 chính quyền song song. Lê Nin và Đảng Bônsêvích đưa ra kế hoạch dùng bạo lực để lật đổ chính phủ lâm thời, thống nhất chính quyền.
- Đầu tháng 10, Lê Nin về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng.
* Diễn biến:
- Đêm 24/10: Khởi nghĩa chiếm được toàn bộ Pê-tơ-rô-grát và bao vây Cung Điện mùa đông.
- Đêm 25/10: Cung Điện mùa đông bị chiếm,chính phủ lâm thời hoàn toàn sụp đổ.
Đề cương ơn tập sử 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng: - Sau cách mạng 1905-1907 Nga hoàng tăng cường đàn áp, khủng bố công nhân, nông dân. Đẩy họ vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. - Nhân dân chán ghét Nga hoàng và chiến tranh: nhiều phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra, lan rộng khắp nơi. 2. Cách mạng tháng 2 * Diễn biến: - Ngày 23/02: 9 vạn công nhân nữ ở Pê-tơ-rô-grát bãi công. - Ba ngày sau cuộc tổng bãi công lan rộng toàn thành phố. - 27/02: Công nhân chuyển từ tổng bãi công chính trị thành khởi nghĩa vũ trang. * Kết quả: Nga hoàng bị lật đổ, Xô Viết lọt vào tay chính phủ lâm thời tư sản. * Tính chất: Đây là cuộc cách mạng dan chu tu san 3. Cách mạng tháng Mười 1917 - Tình hình nước Nga sau cách mạng tháng 2: Tồn tại 2 chính quyền song song. Lê Nin và Đảng Bônsêvích đưa ra kế hoạch dùng bạo lực để lật đổ chính phủ lâm thời, thống nhất chính quyền. - Đầu tháng 10, Lê Nin về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. * Diễn biến: - Đêm 24/10: Khởi nghĩa chiếm được toàn bộ Pê-tơ-rô-grát và bao vây Cung Điện mùa đông. - Đêm 25/10: Cung Điện mùa đông bị chiếm,chính phủ lâm thời hoàn toàn sụp đổ. * Kết quả: Khởi nghĩa giành thắng lợi ở Mátxcơva. 1. Xây dựng chính quyền Xô Viết. - 25/10 đại hội Xô Viết toàn Nga lần II khai mạc ở Xmôn-nưi do Lê nin chủ trương thông qua 2 sắc lệnh: + Sắc lệnh hòa bình + Sắc lệnh ruộng đất - Nga rút chân khỏi cuộc chiến tranh. - Tháng 3/1918 chính phủ Xô Viết nga ký hòa ước với Đức. 2. Chống thù trong giặc ngoài: - Cuối 1918, quân đội 14 nước đế quốc kết hợp bọn phản cách mạng tấn công vào nước Nga Xô Viết. - Cách mạng Xô Viết chống thù trong giặc ngoài thực hiện “chính sách cộng sản thời chiến” (SGK/80), sự ủng hộ nhân dân. * Hồng quân và nhân dân Xô Viết đánh tan ngoại xâm, nội phản. 3. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng mười: Lần đầu tiên trong lịch sử, cách mạng đã đưa công nhân, nông dân lên nắm chính quyền, xây dựng một chính quyền mới trên 1/6 diện tích thế giới. - Cung cấp kinh nghiệm cho phong trào cách mạng thế giới. 4bảng thống kê sự kiện chính về lịch sử thế ggiowis cận đại Thời gian Sự kiện Kết quả Tháng 8/1566 Cách mạng Hà Lan Lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây Ban Nha. 1640 Cách mạng tư sản Anh Thắng lợi. Giai cấp tư sản lên nắm quyền nhưng quyền lợi nhân dân lao động không được đáp ứng. 1776 Tuyên ngôn Độc lập của Hợp chủng quốc Mĩ. Xác định quyền của con người và quyền độc lập của các thuộc địa. 1789 Cách mạng tư sản Pháp Thắng lợi. Giai cấp tư sản lên nắm chính quyền. Vua vẫn còn nhưng không có quyền hành. 1848 Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản Văn kiện quan trọng của CNXH khoa học bao gồm những luận điểm cơ bản về sự phát triển của xã hội và CMXHCN. 1848-1849 Phong trào cách mạng ở Pháp-Đức Thất bại nhưng công nhân nhận thức hơn về vai trò giai cấp mình và tinh thần quốc tế. 1858 Thực dân Pháp mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam Quân Pháp thất bại. 1868 Minh Trị duy tân Thắng lợi tạo điều kiện cho Nhật thoát khỏi nguy cơ thành thuộc địa, phát triển thành nước tư bản. 1871 Công xã Pa-ri Chỉ tồn tại 72 ngày nhưng để lại nhiều bài học quý giá cho sự nghiệp đấu tranh giành quyền lợi, tương lai tốt đẹp cho giai cấp vô sản. 1884 Ta ký với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốp Nội dung cơ bản giống điều ước Hắc-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kỳ. 1884-1913 Khởi nghĩa Yên Thế Tan rã 1885 Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương” Được ủng hộ, hưởng ứng sôi nổi kéo dài đến cuối thế kỷ XIX. 1904 Hội duy tân được thành lập Không thực hiện được, song những tư tưởng cuối thế kỷ XIX gây được tiếng vang lớn. 1911 - Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc - Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Thắng lợi thành lập nước cộng h2a nhân dân Trung Hoa. 1914-1918 Chiến tranh thế giới I Gây ra những tai họa cho nhân loại. Bản đồ thế giới chia lại: Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mỹ mở rộng thêm thuộc địa 1917 Cách mạng Tháng Mười Nga Thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga rộng lớn. Lưu ý : Cách mạng tư sản Pháp (tính chất). Các cuộc : Cách mạng tư sản diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng cùng chung mục đính 5.Chiến tranh thế giới đã gây nên tai họa khủng khiếp như thế nào Chien tranh đã gây nhiều tai họa cho nhân loại:10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương . nhiều thành phố , làng mạc,đường sá,cầu cống,nhà máy bị phá hủy. số tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh lên tới khoảng 85 tỉ đơ la 6 Cuộc chiến tranh này mang tính chất gì ? Em có suy nghĩ gì về cuộc chiến tranh này ? à Đây là cuộc chiến tranh đế quốc, phi nghĩa nhằm giải quyết các mâu thuẩn và muốn chia lại thuộc địa. 7Căn cứ vào đâu để nhận xét rằng Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc chủ nghĩa ? _ Gây thiệt hại về người và của. _ Tranh giành thuộc địa và giành giựt thị trường của nhau. _ Các nước đế quốc đóng vai trò chính trong cuộc chiến. 8NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH thế giới thứ nhất sự tranh giành thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc tất yếu đưa đến việc gây chiến tranh với nhau để chia lại đất đai trên thế giới. Đế quốc Đức là hung hăng nhất vì có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất nhưng lại ít thuộc địa. Từ đó ở châu Âu hình thành hai tập đoàn gây chiến, chống đối nhau. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh là Hịng tử áo hung bị ám sát _ Sự phát triển không đồng đều giữa các nước đế quốc. _ Mâu thuẩn về vấn đề thuộc địa gay gắt. à Hình thành hai khối quân sự kình địch nhau: + Liên minh: Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a (1882). + Hiệp ước: Anh, Pháp, Nga (1907) 9NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CHIẾN SỰ Chiến tranh thế giới thứ nhất Phần ghi _ Ngày 28 – 7 – 1914, Áo – Hung tuyên chiến với Xéc-bi _ Ngày 1 – 8 Đức tuyên chiến với Nga: ngày 3 – 8, tuyên chiến với Pháp. _ Ngày 4 – 8 Anh tuyên chiến với Đức. à Chiến tranh thế giới bùng nổ. 1/ Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916) _ Mặt trận phía Tây: Đức đánh bại Pháp, uy hiếp Pa-ri. Nga cứu nguy cho Pháp. _ Năm 1916, chiến tranh chuyển sang cầm cự. 2/ Giai đoạn thứ hai (1917 – 1918) _ Năm 1917 phe Hiệp ước phản công. _ Ngày 7 – 11 – 1917, Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, Nga rút khỏi chiến tranh. _ Tháng 7 – 1918 Anh, Pháp phản công. _ Tháng 9 – 1918 Anh, Pháp, Mĩ tổng phản công. Các đồng minh của Đức đầu hàng. _ Ngày 9 – 11 – 1918, cách mạng bùng nổ ở Đức, thành lập chế độ cộng hòa. _ Ngày 11 – 11 – 1918, chính phủ Đức đầu hàng. Chiến tranh thế giới kết thúc. 10.Nội dung và kết quả cuộc duy tân minh trị 1/ Nội dung: Ø Kinh tế: _ Thống nhất tiền tệ. _ Xóa bỏ quyền sở hữu ruộng đất phong kiến. Ø Chính trị, xã hội: _ Bãi bỏ chế độ nông nô. _ Đưa tư sản lên nắm chính quyền. _ Đưa học sinh du học phương Tây. Ø Văn hóa – giáo dục: _ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc. _ Đưa nội dung khoa học – kĩ thuật vào chương trình giảng dạy. Ø Quân sự: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo phương Tây. 2/ Kết quả: Phát triển thành một nước tư bản công nghiệp 11. NHật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc 1/ Đối nội: chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. _ Đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng. _ Nhiều công ty độc quyền xuất hiện. 2/ Đối ngoại: xâm lược bành trướng. _ Chiến tranh Nhật - Trung (1894 – 1895). _ Chiến tranh Nhật – Nga (1904 – 1905). 12.CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN _ Một số nghiệp đoàn ra đời. _ Năm 1901 Đảng xã hội dân chủ thành lập dưới sự lãnh đạo của Cai-tai-a-ma Xen. _ Năm 1906 phong trào công nhân phát triển mạnh à năm 1907 có 57 cuộc bãi công. 12.QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á _ Là khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên. _ Từ nửa sau TK XIX, các nước tư bản phương Tây xâm chiếm làm thuộc địa. Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện. Pháp chiếm Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào. Mĩ chiếm Phi-líp-pin Hà Lan và Bồ Đào Nha chiếm In-đô-nê-xi-a 13. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1/ In-đô-nê-xi-a: _ Năm 1905 công đoàn xe lửa thành lập. _ Năm 1908, Hội liên hiệp công nhân ra đời. _ Tháng 5 – 1920 Đảng công sản thành lập. 2/ Phi-lip-pin: _ Năm 1896 – 1898, cách mạng bùng nổ dẫn tới sự ra đời nước cộng hoà Phi-lip-pin _ Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha và thôn tính Phi-lip-pin. 3/ Cam-pu-chia: _ Năm 1863 vua Nô-rô-đôm thừa nhận nền đô hộ của Pháp. _ Nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân đã nổ ra. 4/ Lào: cuộc khởi nghĩa của nhân dân tỉnh Xa-va-na-khét và cao nguyên Bô-lô-ven (1901). 5/ Miến Điện: cuộc kháng chiến chống thực dân Anh diễn ra quyết liệt (1885) 6/ Việt Nam: phong trào nông dân Yên Thế (1884 – 1913) 14.TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ. Cuối thế kỉ XIX, triều đình phong kiến Mãn Thanh khủng hỏang, suy yếu. Các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Nhật, Nga đã xâu xé chiếm nhiều vùng đất của Trung Quốc làm thuộc địa. II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX. Nguyên nhân: Sự xâu xé, xâm lược của các nước đế quốc. Sự hèn nhát khuất phục của triều đình Mãn Thanh trứớc quân xâm lược. Cuối thế kỉ XIX – XX nhiều phong trào đấu tranh chống đế quốc, phong kiến đã nổ ra ở Trung Quốc. Cuộc vận động Duy Tân: Người khởi xướng: sĩ phu tiến bộ: Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu được vua Quang Tự ủng hộ. Mục đích: cải cách chính trị, đổi mới canh tân đất nước. Kết quả: thất bại. Phong trào nông dân Nghĩa hòa đòan cuối thế kỉ XIX- XX bùng nổ ở Sơn Đông rồi lan rộng nhiều nơi tron ... g xã Là một cuộc cách mạng đầu tiên của giai cấp vô sản. Là một Nhà nước kiểu mới. Bài học kinh nghiệm Phải tăng cường khối liên minh công –nông Phải xây dựng một chính đảng tiên phong của giai cấp công nhân. Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân. 17.PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀSỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công Nguyên nhân Lòng tham lợi nhuận sự bóc lột càng tăng ® đời sống công nhân khổ cực. Hình thức đấu tranh Đập phá máy móc. Đốt công xưởng. Bãi công. Kết quả Thất bại Thành lập công đoàn 2. Phong trào công nhân trong những năm 1830 – 1840. Nguyên nhân Giai cấp công nhân phát triển ® ý thức đấu tranh càng cao. Phong trào đấu tranh 1831 công nhân dệt thành phố Lion (Pháp) khởi nghĩa. 1844 công nhân dệt vùng Sơ lê din (Đức). 1836 – 1847 Phong trào Hiến chương ở Anh. Kết quả Đều thất bại Ý nghĩa Sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế. Tạo tiền đề cho sự ra đời lý luận cách mạng CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI TOÀN THẾ GIỚI. 1/ CMCN ở Anh: - Từ những năm 60 của TK XVIII, máy móc được phát minh và sử dụng trong sx đầu tiên ở Anh, trước hết là ngành dệt: 9 sự ra đời của máy kéo sợi Gien-ni 9 1769: Ac-crai-tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước. 9 1785: Eùt-mơn-các-rai chế tạo máy dệt đầu tiên. 9 1784: Giêm-oát phát minh ra máy hơi nước. - GTVT: + Tàu thủy. + Xe lửa + đường sắt. * KẾT QUẢ CỦA CMCN Ở ANH: - CMCN làm cho sx phát triển nhanh chóng, của cải ngày càng dồi dào. - Anh từ 1 nước NN à nước CN phát triển nhất thế giới (công xưởng của thế giới) 2/ CMCN ở Pháp, Đức: a/ Pháp: - CMCN Pháp bắt đầu muộn (1830). - 1830-1850: các ngành sx tăng lên nhiều. à hoàn thành CMCN, kinh tế phát triển đứng thứ 2 sau Anh. b/ Đức: - CMCN diễn ra từ những năm 40 của TK XIX. - 1850 – 1860: Kinh tế phát triển với tốc độ nhanh và đạt được nhiều kết quả. 3/ Hệ quả của CMCN: - Làm thay đổi bộ mặt của các nước TB: Q Nhiều Khu CN lớn, thành phố mọc lên. Q Thu hút dòng người từ nông thôn đến tìm việc làm (Lực Lượng LĐ tăng) - Về mặt XH: + Hình thành 2 giai cấp cơ bản Giai cấp tư sản. Giai cấp vô sản. II/ CNTB XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI: 1/ Cuộc CMTS thế kỉ XIX; - Sang thế kỉ 19: phong trào DTDC ở Châu Âu, Châu Mỹ ngày càng nâng cao. - Do tác động của CT giành ĐL và CMTS Pháp cuối TK 18 à các thuộc địa TBN, BĐN ở Mỹ La tinh nổi dậy đấu tranh. à ra đời 1 loạt quốc gia TS mới. - Ở châu Âu, tháng 7/1830, PT CMTS nổ ra ở Pháp à lan ra nhiều nước. * Italia: - 1859 -1870: dưới sự lãnh đạo của Ca-vua à vương quốc Italia thống nhất. (Garibanđi) * Đức: - 1864 – 1871: dưới sự lãnh đạo của quý tộc quân phiệt Phổ (Bi-Marx) à đã thống nhất nước Đức (bằng 1 cuộc chiến tranh). * Nga: - 1858 – 1860: cuộc bạo động của nông nô diễn ra dồn dập à2/1861 Nga hoàng ban bố “sắc lệnh Giải phóng nông nô”. à mở đường cho nước Nga chuyển nhanh sang CNTB STT TÊN NƯỚC THỜI GIAN KẾT QUẢ 1 Pháp, Bỉ, Đức, BaLan, HyLạp, Italia 7/1830 Lật đổ nền thống trị của triều Buốc – Bông à thành lập quốc gia tư sản 2 Italia 1859-1870 Thống nhất đất nước 3 Đức 1864 – 1871 Thống nhất đất nước 4 Nga 1858 – 1860 Thực hiện cải cách nông nô * KQ chung: à mở đường cho CNTB phát triển. 2/ Sự xâm lược của TB phương Tây đối với các nước Á-Phi: - Trong thời kì CMCN, kinh tế TBCN ở Anh + Pháp phát triển mạnh làm tăng nhu cầu tranh giành thị trường, đẩy mạnh việc xâm lược: + Châu Á: Aán Độ, trung Quốc, Đông Nam Á. + Châu Phi: Kếp ở Nam Phi (Anh), angiêri (Pháp) à cuối TK 19, các nước TB phương Tây đã chia nhau xâm chiếm và thống trị các nước ở Á-Phi-Mỹ La tinh. T SƠ KẾT BÀI HỌC: CMTS lần lượt nổ ra ở nhiều nước Âu Mỹ, đánh đổ CĐPK và xác lập CNTB trên phạm vi thế giới. Cuộc CMCN khởi đầu ở Anh, lan rộng ra nhiều nước TB, làm cho sx TBCN phát triển, do máy móc được phát minh và sử dụng rộng rãi. Đồng thời, cuộc CMCN cũng dẫn đến việc phân chia XHTB thành 2 GC cơ bản đối lập: TS + VS. CNTB phát triển do nhu cầu về nguyên vật liệu, nhân công, thị trường tiêu thụ hàng hóa, bọn TD đã tăng cường xâm chiếm các nước ở Á-Phi-Mỹ La tinh làm thuộc địa, gây nhiều tội ác với nhân dân các nước này. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 – 1794) 1/ Tình hình kinh tế: - Về nông nghiệp: + Công cụ và phương thức canh tác thô sơ lạc hậu. + Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém. - Công thương nghiệp: phát triển nhưng bị chế độ PK kìm hãm. 2/ Tình hình chính trị xã hội: - Chính trị: là nước quân chủ chuyên chế. - XH: chia làm 3 đẳng cấp: ĐẲNG CẤP THỨ BA NÔNG DÂN TƯ SẢN CÁC TẦNG LỚP NHÂN DÂN KHÁC TĂNG LỮ QUÝ TỘC - có mọi quyền hành. - không phải đóng thuế - không có quyền gì cả - phải đóng thuế và làm nghĩa vụ với PK. 3/ Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng: - Xuất hiện tư tưởng “Triết học ánh sáng” tiêu biểu là: Saclơ Mông–texki–ơ Vônte, Giăng giắc Rútxô. II/ CÁCH MẠNG BÙNG NỔ: 1/ Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế - Nhà nước mắc nợ không trả được à thu nhiều thuế. à CTN đình đốn à CN + thợ TC thất nghiệp. 2/ Mở đầu thắng lợi của CM: - 5/5/1789: vua Lu-I 16 triệu tập Hội nghị 3 đẳng cấp. - 17/6/1789: Đẳng cấp 3 họp thành Hội Đồng Dân Tộc à tuyên bố QH lập hiến ( có quyền soạn thảo Hiến Pháp, thông qua các đạo luật về tài chính) - 14/7/1789: quần chúng vũ trang phá ngục Baxti. à mở đầu cho thắng lợi của CMTS Pháp. III/ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CM: 1/ Chế độ QCLH (14/7/1789 – 10/8/1792) - CM thắng lợi ở Paris à phái lập hiến (đại tư sản) lên cầm quyền. - Cuối tháng 8/1789: Quốc hội thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. - 9/1791: thông qua HP xác lập chế độ QCLH. - 10/8/1792: Nhân dân Paris cùng quân tình nguyện các địa phương đứng lên lật đổ sự thống trị của phái lập hiến, xóa bỏ CĐPK. 2/ Bước đầu của nền Cộng hòa (21/9/1792 – 2/6/1793) - Sau khi lật đổ phái lập hiến, chính quyền chuyển sang tay TS công thương nghiệp (phái Gi-rông-đanh). - 21/9/1792: nền CH đầu tiên của nước Pháp được thành lập. - 20/9/1792: Pháp thắng Aùo – Phổ trận Van-mi. - Mùa xuân 1793: A + các nước PK Châu Âu tấn công Pháp. Trong nước, bọn phản động nổi loạn à đ/sống nhân dân khốn khổ, phái Gi-rông-đanh chỉ lo củng cố quyền lực. - 2/6/1793: nhân dân Paris đã lật đổ phái Gi-rông-đanh. 3/ Chuyên chính dân chủ CM Gia – cô – banh (2/6/1793 – 27/7/1794) - sau khi phái Gi-rông-đanh bị lật đổ, chính quyền CM thuộc về phái Gia-cô-banh. - QH do phái Gia-cô-banh chiến đa số, cử ra UB quốc ước, đứng đầu là Rô-be-xpi-e. - Sau chiến thắng, nội bộ phái Gia-cô-banh bị chia rẽ. Nhân dân ko ủng hộ chính quyền. - 27/7/1794: TS phản CM đảo chính à Rô-be-xpi-e + các bạn chiến đấu bị xử tử. => CMTS Pháp kết thúc. 4/ Ý nghĩa LS của CMTS Pháp: - CMTS Pháp đã lật đổ CĐPK, đưa GCTS lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của CNTB. - Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa CM đạt đến đỉnh cao: nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh. - Hạn chế; + Chưa đáp ứng đầy đủ quyền lợi cơ bản của nhân dân (không giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất cho ND, không hoàn toàn xóa bỏ CĐ bóc lột PK). T SƠ KẾT BÀI HỌC: GV nhấn mạnh các điểm chủ yếu: CM Pháp 1789 là cuộc CMTS triệt để nhất, nó đã lật đổ CĐ QCCC trong nước và có ảnh hưởng đến sự phát triển LSTG; để lại dấu ấn sâu sắc ở Châu Âu trong suốt TK XIX và sang cả TK XX, được Lênin đánh giá là “ đại CM Pháp”. Quần chúng nhân dân có vai trò to lớn trong việc đưa đến thắng lợi và phát triển của CMTS Pháp cuối TK18. NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN. 1/ Một nền sản xuất mới ra đời: - Trên cơ sở nền sx công trường thủ công, ở Tây Âu xuất hiện các xưởng dệt vải, luyện kim, nấu đường có thuê mướn nhân công. Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán. Các ngân hàng được thành lập và ngày càng có vai trò lớn. à đó là nền sx TBCN - Xã hội hình thành 2 giai cấp mới: tư sản và vô sản. ==> mâu thuẫn giữa chế độ PK với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân. 2/ Cách mạng Hà Lan TK XVI. a/ Diễn biến: - 8/1566: nhân dân Nêđeclan đấu tranh mạnh mẽà chống TBN à bị đàn áp đẫm máu. b/ Kết quả: - 1581 các tỉnh miền Bắc thành lập nước Cộng Hòa (các tỉnh liên Hiệp) (sau gọi là Hà Lan) - 1648: Hà Lan được công nhận độc lập. => CM Hà Lan được xem là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới. 1/ Sự phát triển của CNTB ở Anh: - Quan hệ TBCN phát triển mạnh: P Công trường thủ công ra đời. P Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thương mại, tài chính hình thành (Luân Đôn) P Phát minh mới về kĩ thuật, các hình thức tổ chức lao động hợp lí. - Xã hội biến đổi: P Địa chủ à quý tộc mới. P ND cùng khổ Kinh tế thay đổi à TS, quý tộc mới >< chế độ quân chủ chuyên chế. => CM à lật đổ chế độ PK, xác lập quan hệ sx TBCN 2/ Tiến trình cách mạng: a/ Giai đoạn 1: (1642 – 1648): - 8/1642: nội chiến bùng nổ. - Quân đội QH đánh bại quân đội nhà vua à 1648 nội chiến chấm dứt. Quân đội QH đánh bại quân đội nhà vua à 1648 nội chiến chấm dứt. b/ Giai đoạn 2: (1649 – 1688) - 30/1/1649: Saclơ I bị xử tử à nước Anh trở thành nước Cộng Hòa - Crôm-Oen thiết lập chế độ độc tài quân sự. - Quần chúng bất mãn à QT mới và TS khôi phục chế độ quân chủ. - 12/1688: chế độ quân chủ lập hiến ra đời. 3/ Ý nghĩa lịch sử của CMTS Anh giữa thế kỉ XVIII: - CMTS Anh mở đường cho CNTB phát triển mạnh; đem lại thắng lợi cho GCTS và QT mới. - Hạn chế: quyền lợi của nhân dân lao động không được đáp ứng.
Tài liệu đính kèm: