Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 - Học kì I và II

Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 - Học kì I và II

A. VĂN HỌC

I. Văn học Việt Nam:

· Văn học Việt Nam hiện đại:

1 . tóm tắt nội dung các truyện: Tôi di học, Trong lòng mẹ(Những ngày thơ ấu), Tức nước vỡ bờ(Tiểu thuyết Tắt đèn), Lão hạc.

2. Trình bày những hiểu biết của em về các tác giả: Thanh Tịnh, Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố, Nam Cao.

3. Em hãy nêu đặc điểm nghệ thuật và nội dung của các truyện văn học Việt Nam Hiện đại.

· Văn học Việt nam Trung đại:

1. Học thuộc lòng các bài thơ: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác(Phan Bội Châu), Đập đá ở Côn Lôn(Phan Châu Trinh), Muốn làm thằng Cuội(Tản Đà), Hai chữ nước nhà(Trần Tuấn Khải)

2. Trình bày những hiểu biết của em về các tác giả: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Tản Đà, Trần Tuấn Khải.

3. Nêu nội dung và đặc điểm nghệ thuật của các bài thơ thuộc văn học Việt Nam Trung đại.

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 738Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 - Học kì I và II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 - HỌC KÌ I
Năm học: 2010-2011
VĂN HỌC
I. Văn học Việt Nam:
Văn học Việt Nam hiện đại:
1 . Tóm tắt nội dung các truyện: Tôi di học, Trong lòng mẹ(Những ngày thơ ấu), Tức nước vỡ bờ(Tiểu thuyết Tắt đèn), Lão hạc. 
2. Trình bày những hiểu biết của em về các tác giả: Thanh Tịnh, Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố, Nam Cao.
3. Em hãy nêu đặc điểm nghệ thuật và nội dung của các truyện văn học Việt Nam Hiện đại.
Văn học Việt nam Trung đại:
1. Học thuộc lòng các bài thơ: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác(Phan Bội Châu), Đập đá ở Côn Lôn(Phan Châu Trinh), Muốn làm thằng Cuội(Tản Đà), Hai chữ nước nhà(Trần Tuấn Khải)
2. Trình bày những hiểu biết của em về các tác giả: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Tản Đà, Trần Tuấn Khải.
3. Nêu nội dung và đặc điểm nghệ thuật của các bài thơ thuộc văn học Việt Nam Trung đại.
Văn học nước ngoài:
Nêu những nét chính về cuộc đời và sáng tác của các tác giả O Hen-ri,Xéc-van-téc,An-đéc-xen,Ai-ma-tốp.
Hãy tóm tắt nội dung các truyện: Chiếc lá cuối cùng, Đôn-ki-hô-tê, Cô bé bán diêm, Hai Cây phong.
Nêu đặc điểm nội dung và nghệ thuật cảu các tác phẩm: Chiếc lá cuối cùng, Đôn-ki-hô-tê, Cô bé bán diêm, Hai Cây phong.
Tiếng Việt- Ngữ pháp
Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp
Khái niệm trường từ vựng, từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội, trợ từ, thán từ, tình thái từ, nói quá, nói giảm nói tránh, câu ghép, từ tượng thanh, từ tượng hình. Cho ví dụ cụ thể.
Đặc điểm của trợ từ, thán từ , tình thái từ, nói quá, nói giảm nói tránh, câu ghép. Cho ví dụ cụ thể.
Trình bày công dụng của dấu ngoặc kép, dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm.
Tập làm văn:
Phân tích diễn tâm lí của nhân vật chị Dậu từ khi cai lệ vào nhà đến khi chị đánh ngã cai lệ và người nhà lí trưởng.
So sánh nhân vật Hồng ở cảnh đối thoại với người cô và cảnh gặp mẹ.
Hãy phân tích nhân vật lão Hạc ttrong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao.
Tại sao có thẻ nói truyện Cô bé bán diêm đã thể hiện giá trị nhân đạo sâu sắc?
Vì sao có thể nói: trong đoạn truyện mang nhan đề Đôn-ki-hô-tê , nhà vănđã xây dựng một cặp nhân vật tương phản.
Đôn-ki-hô-tê là một nhân vật nực cười, đáng trách mà cũng đáng thương. Hãy chứng điều đó.
Chứng minh truyện Chiếc lá cuối cùng kết thúc trên cơ sở hai sự kiện bất ngờ đối lập nhau tạo nên hiện tượng đảo ngược tình huống hai lần.
Đọc truyện Lão Hạc của Nam cao, em hiểu những gì về phẩm chất và số phận cảu người nông dân Việt nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 ?
Nếu em là nhân vật Giôn- xi trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri thì em kể lại câu chuyện đó như thế nào ?
 Phân tích bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.
Phân tích bài thơ Đập đá ở Côn Lôn.
. Phân tích bài thơ Muốn làm thằng Cuội.
Cảm nghĩ của em sau khi học hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn.
"Nét nổi bật của chị Dậu là tấm lòng thưuơng con, yêu chồng tha thiết, là tính vị tha và đức hi sinh". Dựa vào đoạn trích trong sách giáo khoa, em hãy là sáng tỏ nhận định trên.
 Thuyết minh cái bình thuỷ(phích nước)
Thuyết minh về một giống vật nuôi có ích.
 Thuyết minh đặc điểm của thêû thơ thất ngôn bát cú.
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
Thuyết minh đăch điểm thể thơ lục bát.
Thuyết minh về địa phương em.
 THE END
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 - HỌC KÌ II
Năm học: 2009 - 2010
VĂN HỌC
I. Văn học Việt Nam:
Thơ Hiện đại
Học thuộc lòng các bài thơ:Nhớ rừng, Khi con tú hú, Quê hương,Tức cảnh Pác-Bó,Ngắm trăng, Đi đường.
Em hãy trình bày nội dung và nghệ thuật của các bài thơ trên.
Trình bày những hiểu biết của em về các tác giả: Thế Lữ, Tố Hữu, Tế Hanh, Nguyễn Aùi Quốc
Ÿ Văn học trung đại:
Trình bày khái niệm của thể văn: Chiếu , Hịch , Cáo ,Tấu
Nêu nội dung và nghệ thuật của các văn bản Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta(trích Bình ngô đại cáo), bàn luận về phép học.
Trình bày vài nét cơ bản về các tác giả: Lý Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Thiếp.
Ÿ Văn học Việt Nam Hiện đại:
Nội dung và nghệ thuật của văn bản Thuế máu
II. Văn học nước ngoài:
Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật của các văn bản: Đi bộ ngao du, Oâng Giuốc-đanh mặc lễ phục.
Trình bày những hiểu biết về các tác giả: Ru- xô, Mô- li –e.
Tiếng Việt và Ngữ pháp
Đặc điểm hình thức và chức năng của các câu chia theo mục đích nói: Câu cầu khiến, cảm thán, nghi vấn, trân thuật, phủ định
Thế nào là hành đọng nói? Hãy nêu một ssó hành động nói thường gặp? Cho ví dụ?
Có mấy cách thực hiện hành động nói? Trình bày các cách thực hiện hành động nói? Cho ví dụ?
Vai xã hội là gì? Vai xã hội được xác lập trên những mối quan hệ nào?
Lượt lời là gì? Yêu cầu đối với người tham gia hội thoại?
Hãy nêu một số tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu. Cho ví dụ?
III. Tập làm văn:
Phân tích tâm trạng của người tù qua bài thơ Khi con tu hú củaTố Hữu.
Cảm nhận của em vê bài thơ Tức cảnh Pác Bó cảu Hồ Chí Minh.
Có ý kiến cho rằng: "Bàn luậnvề phép học của Nguyễn Thiếp đã khẳng định tầm quan trọng của đạo học"
Em có nhận xét gì vè ý kiến trên.
Giải thích ý nghĩa nhan đề Thuế máu. Em có nhận xét gì về nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng được biểu hiện trong văn bản.
Cảm nhận của ẹm về văn bản Đi bộ ngao du.
Có ý kiến cho rằng: "Tế Hanh đã viết về làng quê của ông với moọt tình cảm trong sáng, đằm thắm"
Qua bài thơ Quê hương, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh thể hiện tình yêu thiên nhiên và tâm hồn nghệ sĩ của bác. Bằng tác phẩm đã học, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Viết đoạn văn(khoảng 10 dòng) về lợi ích của việc đi bộngao du, trong đó có sử dụng câu cầu khiến, câu nghi vấn và câu cảm thán.
Em hãy giải thích rằng: " Mọi thứ trên đời đều có thể mất đi, duy chỉ có tình yêu thương là mãi mãi".
Qua các tác phẩm đã học trong chương trình ngữ văn 8, hãy chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn đề cao tình yêu thương và phê phán những kẻ bất nhân.
Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt nam dân chủ cộng hoà, Bác Hồ tha thiết căn dặn: "Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ một phần lớn vào công học tập của các cháu".
Em hiểu lời dạy Bác Hồ như thế nào?
Hãy trình bày ý kiến của em về câu nói của Go-rơ-ki: "Hãy yêu sách vì nó là nguồn kiến thức. Chỉ có kiến thức mới là cong đường sống."
Nước Đại Việt ta là án văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
Hãy viết bài giới thiệu về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và làm sáng tỏ nội dung nhận xét trên.
Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp , hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa "học" và "hành".
Giải thích câu nói của Lê-nin: "Học, học nữa, học mãi."
Hỹ nói "không" với tệ nanï ma tuý.
Lợi ích của tham quan du lịch.
Tuổi trẻ và tương lai của đất nước.
Nhà phê bình Hoài Thanh nhận xét: "Thơ Bác đầy trăng". Bằng những bài thơ do Bác Hồ viết em hãy chứng minh ý kiến trên.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAP NV8.doc