Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 – học kì I (tuần 1 – 15)

Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 – học kì I (tuần 1 – 15)

A.PHẦN VĂN BẢN:

I.TRUYỆN KÍ VIỆT NAM:

1.Các văn bản :Tôi đi học ; Trong lòng mẹ ; Tức nước vỡ bờ ; Lão Hạc .

2.Yêu cầu :

a) Tác giả , Thể loại , Phương thức biểu đạt , Nghệ thuật và nội dung chính .

b) Chú ý phân tích :

+Tôi đi học:Tâm trạng của “Tôi” theo trình tự thời gian . Tác dụng của hình ảnh so sánh .

+Trong lòng mẹ:Hiểu gì về nhân vật bà cô ; Tình yêu thương mẹ của bé Hồng ? Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng .

+Tức nước vỡ bờ:Tính cách nhân vật Cai lệ ; Phẩm chất của chị Dậu ?

+Lão Hạc: Diễn biến tâm trạng của lão Hạc xung quanh việc bán cậu Vàng ? Nguyên nhân ý nghĩa cái chết Lão Hạc ? Thái độ , tình cảm của nhân vật “Tôi” đối với Lão Hạc ?

 

doc 11 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 873Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 – học kì I (tuần 1 – 15)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 – HỌC KÌ I (TUẦN I – 15) NĂM HỌC: 2007 – 2008 .
A.PHẦN VĂN BẢN:
I.TRUYỆN KÍ VIỆT NAM:
1.Các văn bản :Tôi đi học ; Trong lòng mẹ ; Tức nước vỡ bờ ; Lão Hạc .
2.Yêu cầu :
a) Tác giả , Thể loại , Phương thức biểu đạt , Nghệ thuật và nội dung chính .
b) Chú ý phân tích :
+Tôi đi học:Tâm trạng của “Tôi” theo trình tự thời gian . Tác dụng của hình ảnh so sánh .
+Trong lòng mẹ:Hiểu gì về nhân vật bà cô ; Tình yêu thương mẹ của bé Hồng ? Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng .
+Tức nước vỡ bờ:Tính cách nhân vật Cai lệ ; Phẩm chất của chị Dậu ?
+Lão Hạc: Diễn biến tâm trạng của lão Hạc xung quanh việc bán cậu Vàng ? Nguyên nhân ý nghĩa cái chết Lão Hạc ? Thái độ , tình cảm của nhân vật “Tôi” đối với Lão Hạc ?
II. VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI:
1.Các văn bản : Cô bé bán diêm ; Chiếc lá cuối cùng .
2.Yêu cầu:
 a) Tác giả , Thể loại , Phương thức biểu đạt , Nghệ thuật và nội dung chính .
b) Chú ý phân tích :
+Cô bé bán diêm:Hình ảnh em bé trong đêm giao thừa ? Thực tế và mộng tưởng ; Một cảnh thương tâm ; Thông điệp của tác giả ?
+Chiếc lá cuối cùng:Kiệt tác của Bơ-men ? Tình thương yêu của Xiu ? Diễn biến tâm trạng của Giôn – Xi ? Thông điệp của tác giả ? 
III.THƠ TRỮ TÌNH ĐẦU THẾ KỈ XX:
1.Các bài thơ :Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác .
 2.Yêu cầu:
a)Tác giả ; Hoàn cảnh sáng tác ; Thể thơ ?
b) Nắm giá trị nội dung và nghệ thuật .
B. PHẦN TIẾNG VIỆT:
1.Từ vựng:
a) Trường từ vựng .
b) Từ tượng hình , từ tượng thanh .
c) Trợ từ và thán từ .
d)Tình thái từ .
2.Biện pháp tu từ:
a)Nói quá . 
b) Nói giảm , nói tránh .
3.Ngữ pháp:Câu ghép (Đặc điểm,cách nối, quan hệ ý nghĩa giữa các vế ).
 *Lưu ý : Xem lại tất cả các bài tập ở SGK .
C. PHẦN TẬP LÀM VĂN:
1.Lí thuyết:
a)Văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm :
 *Lưu ý : Yếu tố tự sự vẫn là cốt lõi , yếu tố miêu tả và biểu cảm chỉ giúp cho kể chuyện thêm sinh động và sâu sắc hơn .
*Dàn ý : Gồm 3 phần .
 -Mở bài: Giới thiệu sự việc , nhân vật, tình huống .
-Thân bài :+Kể diễn biến câu chuyện theo trình tự .
 +Kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm .
 -Kết bài: Nêu kết cục và cảm nghĩ .
b) Văn thuyết minh:
*Lưu ý:+Hiểu thế nào là văn bản thuyết minh ? Tri thức trong văn bản thuyết minh ? 
 +Phương pháp thuyết minh ?
*Dàn ý : Gồm 3 phần .
-Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh ?
-Thân bài:Trình bày đặc điểm , cấu tạo , lợi ích , của đối tượng thuyết minh .
-Kết bài : Bày tỏ thái độ đối với đối tượng .
2.Thực hành : 
Đề 1:Nếu là người chứng kiến câu chuyện về “ Cô bé bán diêm “ ( Theo truyện ngắn“Cô bé bán diêm” của An – đec – xen ) thì em sẽ ghi lại câu chuyện ấy như thế nào ? 
Đề 2: Thuyết minh về kính đeo mắt .
Đề 3: Kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ buồn . 
 Gợi ý 
Đề 1: Nếu là người chứng kiến cảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa( Theo truyện “cô bé bán diêm” của A n –đéc –Xen) thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thế nào ?
Dàn ý :
I.Mở bài : Em chứng kiến cảnh cô bé bán diêm trong hoàn cảnh nào ?
-Em là cậu bé đánh giày trên đường phố hoặc một cô bé trên ban công một ngôi nhà nhìn xuống đường phố,
-Đêm giao thừa lạnh giá , mọi người vội vã về nhà đón tết .
II.Thân bài:
1.Hoàn cảnh của cô bé bán diêm :
+Kể: Mẹ mất , nhà nghèo , bố thường mắng nhiếc , đánh đập , nơi ở của cô bé . Người yêu thương cô bé nhất là bà nội cũng qua đời . (Em là người cùng cảnh ngộ hoặc là gần nhà nên biết ).
+Tả : -Dáng vẻ của cô bé bán diêm trên đường phố trong đêm giao thừa đó .
 -Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn , sực nức mùi ngỗng quay .
 -Cô bé nép trong một góc tường .
+Cảm xúc của em (hs) :thương xót , muốn an ủi , chia sẻ cái lạnh lẽo , cô đơn của cô bé bán diêm .
2.Cô bé quẹt diêm và ước mơ:
+Kể: Sự việc em bé lần lượt quẹt từng que diêm qua 5 lần .
+Tả: Aùnh sáng ngọn lửa và nét mặt của em bé bán diêm qua từng giấc mơ , hình dung và tưởng tượng ra những suy nghĩ và những hình ảnh mà cô bé nhìn thấy sau mỗi lần quẹt que diêm .
 - Lần 1:Ngọn lửa xanh lam , trắng ra , rực hồng , sáng chói. Cô bé hơ đôi tay tưởng như đang ngồi trước lò sưởi .Khi cô bé duỗi chân thì lửa tắt , lò sưởi biến mất,cô bé bần thần nghĩ về nhà cha mắng .
 -Lần 2:Diêm cháy sáng rực lên , bàn ăn đã dọn , khăn trắng tinh . Bát đĩa quý giá có ngỗng quay , diêm tắt bức tường dày đặc và lạnh lẽo .
 - Lần 3:Hiện ra cây thông Nô en , hàng ngàn ngọn nến sáng rực , lấp lánh , diêm tắt biến thành ngôi sao trên trời , nhớ đến lời bà nói , nghĩ đến cái chết .
 - Lần 4: Aùnh sáng xanh toả ra , bà cô bé đang mỉm cười , cô bé sung sướng trò chuyện .Diêm tắt, ảo ảnh rực sáng trên khuôn mặt của cô bé cũng biến mất .
 - Lần 5:Cô bé quẹt tất cả những que diêm còn lại .Diêm nối sáng , bà nắm tay cô bé bay về trời .
+Cảm xúc , biểu cảm : Tình cảm của em khi chứng kiến tất cả các cảnh trên ( Vui mừng khi nhìn thấy nét mặt sung sướng của cô bé . Ngậm ngùi , đau buồn khi nhìn thấy cô bé thẫn thờ . Thương cảm khi thấy mình không thể làm gì cho cô bé . Giận mọi người quá thờ ơ , lạnh lùng . Ước mơ có được phép màu để đem lại hạnh phúc cho cô bé )
III.Kết bài : 
-Sáng hôm sau , nhìn thấy cô bé chết nhưng đôi má hồng , đôi môi đang mỉm cười .
-Cảm nghĩ ( buồn , thương cảm cho những số phận nghèo khổ ) , mong ước cô bé cũng như những cảnh đời khác trong cuộc sống được hạnh phúc .
 Đề 2:Kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ buồn .
Gợi ý :
Mở bài :-Dẫn dắt vào sự việc sẽ kể .
	 -Giới thiệu sự việc sai trái .
Thân bài
a.Giới thiệu sự việc ,nhân vật ,hoàn cảnh xảy ra câu chuyện .
b.Diễn biến sự việc chính :
-Lúc đầu -Diễn biến -Hậu quả .
 c.Tâm trạng ,suy nghĩ của em sau khi mắc lỗi .
Kết bài :-Rút ra bài học cho bản thân 
	-Suy ngẫm về hiện tại ,tương lai .
Đề3: Thuyết minh về kính đeo mắt .
I.Xác định yêu cầu :
 - Thể loại: Văn thuyết minh .
 - Nội dung :Giới thiệu về kính đeo mắt .
II.Gợi ý:
1.Mở bài:Nêu một định nghĩa về kính đeo mắt . (Kính đeo mắt là một vật dụng quen thuộc , hữu ích và rất cần thiết trong đời sống con người , đối với mọi giới, mọi lứa tuổi )
2.Thân bài : Lần lượt thuyết minh về cấu tạo , công dụng  của kính đeo mắt .
a)Giới thiệu về cấu tạo và hình dáng của kính đeo mắt :
*Kính đeo mắt gồm hai bộ phận chính :
 +Tròng kính:
-Hình dáng: Đa dạng , phổ biến nhất là hình ovan , tròn , chữ nhật .
-Chất liệu: Làm bằng thuỷ tinh , nhựa cao cấp ,
-Màu sắc : Trắng trong suốt hoặc nhựa màu ( gam màu tối đen , xám , nâu à giúp ngăn tia tử ngoại vào mắt )
+Gọng kính:
-Làm từ những thanh kim loại , có khi được bọc nhựa , mạ vàng , sơn nhiều màu à tăng vẻ thẩm mỹ.
-Gọng có móc để người đeo móc vào tai , tránh rơi kính .
*Giữa hai tròng kính còn có giá ( chốt ) đỡ , giúp kính bám vào sóng mũi một cách chắc chắn , kímh được giữ trong hộp , vỏ da để tránh trầy xước 
b)Các loại kính và công dụng :
*Kính đeo để chữa các bệnh về mắt :
-Kính cận:Tròng kính là một thấu kính phân kì .
-Kính viễn:Tròng kính là một thấu kính hội tụ .
-Kính loạn:
 à Ba loại kính trên giúp nhìn rõ vật , bảo vệ mắt đối với những người có bệnh về mắt .
 *Kính mát:
-Loại này được sử dụng rộng rãi cho mọi người , mọi lứa tuổi .
-Giúp ngăn bụi vào mắt , chống tia tử ngoại có hại cho mắt , có khi được sử dụng như một vật trang sức , làm đẹp cho khuôn mặt .
-Hình dáng , màu sắc đa dạng phù hợp với sở thích từng người .
c)Cách sử dụng và bảo quản kính : 
-Đeo kính khi ra đường , đọc sách báo ( người già , người có bệnh về mắt )
-Người có bệnh về mắt phải chọn kính đeo phù hợp .
-Bảo quản kính trong vỏ bọc , không để ngửa kính để tránh trầy xước , lau chùi mắt kính để tránh bụi .
3.Kết bài :Suy nghĩ , tình cảm về kính đeo mắt .
 ( Là vật tuy nhỏ bé nhưng không thể thiếu trong đời sống ) 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 – HỌC KĨ I (TUẦN I – 15) NĂM HỌC: 2007 – 2008 .
A.PHẦN VĂN BẢN:
I.TRUYỆN KÍ VIỆT NAM:
1.Các văn bản :Tôi đi học ; Trong lòng mẹ ; Tức nước vỡ bờ ; Lão Hạc .
2.Yêu cầu :
a) Tác giả , Thể loại , Phương thức biểu đạt , Nghệ thuật và nội dung chính .
b.Ý nghĩa các chi tiết đặc sắc .
c) Chú ý phân tích :
+Tôi đi học:Tâm trạng của “Tôi” theo trình tự thời gian . Tác dụng của hình ảnh so sánh .
+Trong lòng mẹ:Hiểu gì về nhân vật bà cô ; Tình yêu thương mẹ của bé Hồng ? Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng .
+Tức nước vỡ bờ:Tính cách nhân vật Cai lệ ; Phẩm chất của chị Dậu ?
+Lão Hạc: Diễn biến tâm trạng của lão Hạc xung quanh việc bán cậu Vàng ? Nguyên nhân ý nghĩa cái chết Lão Hạc ? Thái độ , tình cảm của nhân vật “Tôi” đối với Lão Hạc ?
II. VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI:
1.Các văn bản : Cô bé bán diêm ; Chiếc lá cuối cùng .
2.Yêu cầu:
 a) Tác giả , Thể loại , Phương thức biểu đạt , Nghệ thuật và nội dung chính .
b) Chú ý phân tích :
+Cô bé bán diêm:Hình ảnh em bé trong đêm giao thừa ? Thực tế và mộng tưởng ; Một cảnh thương tâm ; Thông điệp của tác giả ?
+Chiếc lá cuối cùng:Kiệt tác của Bơ-men ? Tình thương yêu của Xiu ? Diễn biến tâm trạng của Giôn – Xi ? Thông điệp của tác giả ? 
III.THƠ TRỮ TÌNH ĐẦU THẾ KỈ XX:
1.Các bài thơ :-Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác –Đập đá ở Côn Lôn .
 2.Yêu cầu:
a)Tác giả ; Hoàn cảnh sáng tác ; Thể thơ ?
b) Nắm giá trị nội dung và nghệ thuật .
B. PHẦN TIẾNG VIỆT:
1.Từ vựng:
a) Trường từ vựng .
b) Từ tượng hình , từ tượng thanh .
c) Trợ từ và thán từ .
d)Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ..
2.Biện ph ...  dụng quen thuộc , hữu ích và rất cần thiết trong đời sống con người , đối với mọi giới, mọi lứa tuổi )
2.Thân bài : Lần lượt thuyết minh về cấu tạo , công dụng  của kính đeo mắt .
a)Giới thiệu về cấu tạo và hình dáng của kính đeo mắt :
*Kính đeo mắt gồm hai bộ phận chính :
 +Tròng kính:
-Hình dáng: Đa dạng , phổ biến nhất là hình ovan , tròn , chữ nhật .
-Chất liệu: Làm bằng thuỷ tinh , nhựa cao cấp ,
-Màu sắc : Trắng trong suốt hoặc nhựa màu ( gam màu tối đen , xám , nâu à giúp ngăn tia tử ngoại vào mắt )
+Gọng kính:
-Làm từ những thanh kim loại , có khi được bọc nhựa , mạ vàng , sơn nhiều màu à tăng vẻ thẩm mỹ.
-Gọng có móc để người đeo móc vào tai , tránh rơi kính .
*Giữa hai tròng kính còn có giá ( chốt ) đỡ , giúp kính bám vào sóng mũi một cách chắc chắn , kímh được giữ trong hộp , vỏ da để tránh trầy xước 
b)Các loại kính và công dụng :
*Kính đeo để chữa các bệnh về mắt :
-Kính cận:Tròng kính là một thấu kính phân kì .
-Kính viễn:Tròng kính là một thấu kính hội tụ .
-Kính loạn:
 à Ba loại kính trên giúp nhìn rõ vật , bảo vệ mắt đối với những người có bệnh về mắt .
 *Kính mát:
-Loại này được sử dụng rộng rãi cho mọi người , mọi lứa tuổi .
-Giúp ngăn bụi vào mắt , chống tia tử ngoại có hại cho mắt , có khi được sử dụng như một vật trang sức , làm đẹp cho khuôn mặt .
-Hình dáng , màu sắc đa dạng phù hợp với sở thích từng người .
c)Cách sử dụng và bảo quản kính : 
-Đeo kính khi ra đường , đọc sách báo ( người già , người có bệnh về mắt )
-Người có bệnh về mắt phải chọn kính đeo phù hợp .
-Bảo quản kính trong vỏ bọc , không để ngửa kính để tránh trầy xước , lau chùi mắt kính để tránh bụi .
3.Kết bài :Suy nghĩ , tình cảm về kính đeo mắt .
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 8 ( TUẦN 1à 15 ) NH:07-08 .
 1.Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ .
 a.Từ ngữ có nghĩa rộng .
 b. Từ ngữ có nghĩa hẹp .
 c. Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp .
 2.Trường từ vựng .
 a.Thế nào là trường từ vựng ? 
 b. Bốn lưu ý về trường từ vựng .
 3.Từ tượng hình ,từ tượng thanh . 
 a.Thế nào là từ tượng hình ? Thế nào là từ tượng thanh?
 b.Công dụng của từ tượng hình ,từ tượng thanh?
 4.Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
 a.Thế nào là từ ngữ địa phương ? Thế nào là biệt ngữ xã hội ? 
 b.Cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ?
 5.Trợ từ và thán từ .
 a.Trợ từ là gì ?Ví dụ ? Cần phân biệt trợ từ với các từ loại khác ?
 b.Thán từ là gì ? Vị trí của thán từ ?Gồm mấy loại chính ? 
 6.Tình thái từ .
 a.Chức năng của tình thái từ ? Từ thái từ gồm mấy loại ? 
 b.Cần phân biệt tình thái từ với các từ loại khác ? 
 c.Cách sử dụng tình thái từ ? 
 7.Nói quá.
 a.Nói quá và tác dụng của nói quá ? 
 b.So sánh nói quá với nói khoác ? Ví dụ minh hoạ ? 
 8.Nói giảm, nói tránh .
 a.Thế nào là nói giảm , nói tránh ? 
 b.Nêu tác dụng của nói giảm , nói tránh ? 
 9.Câu ghép .
 a.Đặc điểm của câu ghép ? 
 b.Cách nối các vế câu ?
 c.Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép ?
 10.Dấu câu .
 a.Dấu ngoặc đơn
 b.Dấu hai chấm 
 c.Dấu ngoặc kép .
 11.Xem tất cả ví dụ và bài tập trong sách giáo khoa của những bài trên .
 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NGHIÊÏM NGỮ VĂN 8 THI HỌC KỲ I –NĂM HỌC 07-08
Câu 1:Tôi đi học của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào ? 
a.Bút ký .
b.Tuỳ bút .
c. Tiểu thuyết .
 d.Truyện ngắn trữ tình .
Câu 2:Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của cụm từ “thấm đẫm chất trữ tình “trong câu văn “Nhịp điệu và giọng văn của Nguyên Hồng ở đoạn trích “ Trong lòng mẹ “thấm đẫm chất trữ tình ?
 a.Chứa đựng nhiều cảm xúc của tác giả .
 b.Khơi gợi cảm xúc ở người đọc .
 c.Chứa đựng nhiều thông tin .
 d.Chứa đựng nhiều triết lý sâu sắc của tác giả .
Câu 3:Các từ in đậm trong câu văn sau thuộc trường từ vựng nào ?
“Vì tôi biết rõû ,nhắc đến mẹ tô,i cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồngø rẫy mẹ tôi,một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng ,nợ nầng cùng túng quá ,phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực .” 
a.Cảm xúc của con người .
b.Suy nghĩ của con người .
 c Thái đôï của con người .
d.Hoạt đọng của con người .
Câu 4: Tâm lý ,tính cách của chị Dậu được miêu tả như thế nào ở các tời điểm khác nhau trong đoạn trích ? 
	a.Có sự đối lập ,mâu thuẫn với nhau .
	b. Có sự nhất quán với nhau .
	c.Vẫn là người phụ nữ nhẫn nhục chịu đựng từ đầu đến cuối .
	d.Cả a,b,c đều sai .
Câu 5:Câu văn “ Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hoá kiếp cho nó để nó làm kiếp người ,may ra có sung sướng hơn một chút kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn! “biểu hiện điều gì ?
	a.Sự chua chát của lão Hạc khi nói về thân phận của mình .
	b.Sự tự an ủi của lão Hạc đối với bản thân mình .
	c.Sự thương tiếc của lão Hạc đối với cậu Vàng .	
Câu 6:Tác phẩm Lão Hạc có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào ?
	a.Tự sự , miêu tả và biểu cảm .
	b.Tự sự , biểu cảm và nghị luận .
	c.Miêu tả , biểu cảm và nghị luận .
	d.Tự sự , miêu tả và nghị luận .
Câu 7:Có các phương tiện nào để liên kết đoạn văn trong văn bản ?
	aDùng từ nối và đoạn văn .
	b.Dùng câu nối và đoạn văn .
	c.Dùng từ nối và câu nối .
	d.Dùng lí lẽ và dẫn chứng .
Câu 8:Những mặt khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phương thể hiện ở phương diện nào ?
	a.Ngữ âm .
b.Từ vựng .
c.Ngữ pháp .
d.Cả a và b .
Câu 9:Nhận xét nào không nói lên mục đích của việc sử dụng các từ ngữ địa phương trong các tác phẩm văn học ?
	a.Để tô đậm màu sắc địa phương của câu chuyện .
	b.Để tô đậm màu sắc giai tầng xã hội của ngôn ngữ . 
	c.Để tô đậm tính cách nhân vật .
	d.Để thể hiện hiểu biết của tác giả về địa phương đó .
Câu 10:Trong các văn bản đã học sau đây , văn bản nào không thể tóm tắt theo cách tóm tắt một văn bản tự sự ?
	a.Thánh Gióng .
	b.Lão Hạc .
	c.Ý nghĩa văn chương .
	d.Thạch Sanh .
Câu 11:Trong các từ sau , từ nào là từ tượng thanh ?
 a.Vi vu .
	b.Lạnh buốt .
	c.Trắng xoá .
	d.Vắng teo .
Câu 12:Nội dung mà tác giả muốn làm nổi bật trong câu văn là gì ?
	Mọi người bảo nhau: “ Chắc nó muốn sưởi cho ấm ! “ , nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy , nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm
	a.Sự thông cảm của mọi người trước cái chết của cô bé bán diêm .
	b.Sự sót xa của mọi người trước cái chết của cô bé bán diêm .
	c.Mọi người không hiểu điều kì diệu mà cô bé bán diêm khao khát .
	d.Mọi người không biết vì sao cô bé bán diêm lại chết .
Câu 13:Trong những từ in đậm ở các câu sau , từ nào không phải là trợ từ ?	
	a.Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học .
	b.Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp .
	c.Những người nghèo nhiều tự ái vẫn thường như thế .
	d.Xe kia rồi ! Lại cả ông Toàn quyền đây rồi !
Câu 14:Cụm từ “ chuyến đi xa xôi bí ẩn “ nên được hiểu theo nghĩa nào và có nghĩa là gì ?
	a.Nghĩa đen , chỉ một chuyến đi chơi xa có thật .
	b.Nghĩa bóng , chỉ sự ốm đau .
	c.Nghĩa bóng , chỉ cái chết .
	d.Nghĩa đen , chỉ một chuyến đi bí ẩn có thật .
Câu 15:Các ý chính của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm là gì ?
	a.Là những cảm xúc của người viết .
	b.Là diễn biến nội tâm của các nhân vật .
	c.Chủ yếu vẫn là các sự việc chính .
	d.Là những suy nghĩ của các nhân vật .
Câu 16:Trong các câu sau , câu nào sử dụng phép nói quá ?
	a.Chẳng tham nhà ngói ba toà – Tham vì một nỗi mẹ cha hiền lành .
	b.Làm trai cho đáng nên trai – Khom lưng , uốn gối gánh hai hạt vừng .
	c.Hỡi cô tát nước bên đàng – Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi .
	d.Miệng cười như thể hoa ngâu – Cái khăn đội đầu như thể hoa sen .
Câu 17:Trong các câu sau , câu nào không sử dụng phép nói quá ?
	a.Đồn rằng bác mẹ anh hiền – Cắn hạt cơm không vỡ , cắn đồng tiền vỡ tư .
	b.Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn . 
	c.Người ta là hoa của đất .
	d.Cưới nàng anh toan dẫn voi – Anh sợ quốc cấm nên voi không bàn .
Câu 18:Cho hai câu đơn :Mẹ đi làm . Em đi học . Trong các câu ghép được tạo thành sau đây , câu nào không hợp lí về mặt ý nghĩa ?
	a.Mẹ đi làm còn em đi học . 
	$b.Mẹ đi làm nhưng em đi học . 
	c.Mẹ đi làm , em đi học . 
	d.Mẹ đi làm và em đi học . 
Câu 19:Nhận định nào nói đúng mục đích của văn bản thuyết minh ?
	a.Đem lại cho con người những tri thức mà con người chưa hề biết đến để hiểu biết và từ đó có thái độ , hành động đúng đắn .
	b.Đem lại cho con người những tri thức chính xác , khách quan về sự vật , hiện tượng để có thái độ , hành động đúng đắn .
c.Đem lại cho con người những tri thức mới lại để con người phát hiện ra cái hay cái đẹp của những tri thức đó .
d.Đem lại cho con người những tri thức tiêu biểu nhất để con người hiểu biết và bộc lộ suy nghĩ , cảm xúc về chúng .
Câu 20:Ý nào nói đúng nhất về hình ảnh người tù cách mạng được Phan Châu Trinh khắc hoạ trong bốn câu thơ đầu ?
	a. Có tư thế ngạo nghễ , lẫm liệt .
	b.Chỉ gặp toàn khó khăn , trắc trở .
	c.Có sức khoẻ vô địch .
	d.Có tiếng tăm vang dội khắp nơi .
Câu 21:Theo Phan Châu Trinh những kẻ đập đá “ làm cho lở núi non “ được nói đến ở những câu thơ đầu là những con người như thế nào ?
	a.Là những con người tầm thường , nhỏ bé .
	b.Là những người lao động khổ sai .
	c.Là những kẻ gánh trên vai vận mệnh của núi sông .
	d.Là những người có hoài bão lớn nhưng đều thất bại .

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong on tap Ngu van 8.doc