Đề cương ôn tập môn Ngữ văn khối lớp 8 học kì I

Đề cương ôn tập môn Ngữ văn khối lớp 8 học kì I

I. TIẾNG VIỆT:

1. Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng? Thế nào là từ ngữ nghĩa hẹp?

Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong các ví dụ sau:

a. Trang phục

b. Bút

c. Nhà trường

d. Thức ăn

2. Thế nào là trường từ vựng? Hãy đặt tên cho các trường từ vựng dưới đây:

 a. Bút, sách, vở, thước

 b. Buồn, vui, sung sướng, sợ hãi

 c. Tủ, rương, hòm, vali, chai, lọ

3. Thế nào là từ tượng thanh, từ tượng hình? Lấy ví dụ?

Chỉ ra các từ tượng hình, từ tượng thanh trong đoạn văn sau đây: Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.

4. Thế nào là từ ngữ địa phương, từ ngữ toàn dân? cho ví dụ?

5. Thế nào là trợ từ, thán từ? Tìm trợ từ, thán từ trong những câu sau:

 a. Con búp bê ấy đẹp ơi là đẹp

 b. Ngay tôi cũng không thể tin nổi anh ta.

 c. Chao ôi! cuộc đời cứ mỗi ngày lại thêm một đáng buồn

 d. A! thì ra lão đang nghĩ tới thằng con lão.

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Ngữ văn khối lớp 8 học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GD & ĐT LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN KHỐI LỚP 8
 HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2009-2010
I. TIẾNG VIỆT:
1. Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng? Thế nào là từ ngữ nghĩa hẹp? 
Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong các ví dụ sau: 
Trang phục
Bút
Nhà trường
Thức ăn
2. Thế nào là trường từ vựng? Hãy đặt tên cho các trường từ vựng dưới đây:
 a. Bút, sách, vở, thước
 b. Buồn, vui, sung sướng, sợ hãi
 c. Tủ, rương, hòm, vali, chai, lọ
3. Thế nào là từ tượng thanh, từ tượng hình ? Lấy ví dụ ?
Chỉ ra các từ tượng hình, từ tượng thanh trong đoạn văn sau đây : Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu. 
4. Thế nào là từ ngữ địa phương, từ ngữ toàn dân ? cho ví dụ ?
5. Thế nào là trợ từ, thán từ ? Tìm trợ từ, thán từ trong những câu sau :
 a. Con búp bê ấy đẹp ơi là đẹp
 b. Ngay tôi cũng không thể tin nổi anh ta.
 c. Chao ôi ! cuộc đời cứ mỗi ngày lại thêm một đáng buồn
 d. Aø ! thì ra lão đang nghĩ tới thằng con lão.
6. Tình thái từ là gì ? Có mấy loại tình thái từ ?
Trong những câu sau, câu nào có tình thái từ, hãy chỉ ra tình thái từ đó ?
Hôm nay bạn nào cũng xinh
Nhanh lên nào các bạn
Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà.
7. Thế nào là nói quá ? Hãy tìm 5 ví dụ về nói quá trong ca dao, tục ngữ Việt Nam
8. Thế nào là câu ghép ? Hãy xác định những câu sau đây, câu nào là câu ghép ?
 a. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
 b. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.
9. Hãy đặt một câu ghép có quan hệ ý nghĩa điều kiện – giả thiết.
- Xác định quan hệ ý nghĩa trong các câu ghép sau :
 a. Chẳng những nó học giỏi mà nó còn hát rất hay
 b. Em sẽ cố gắng học giỏi để bố mẹ vui lòng
 c. Hai người giằng co nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra áp vào vật nhauKết cục anh chàng « hầu cận ông lí » yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái , ngã nhào ra thềm.
10. Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm
II. VĂN BẢN
Đọc lại các văn bản và nắm đươc nội dung của các văn bản.
Học thuộc các bài thơ sau : 
Đập đá ở Côn Lôn, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Oâng đồ 
à Nắm nội dung và nghệ thuật của từng bài
3. Nêu suy nghĩ của em về một nhân vật văn học mà em thích trong chương trình ngữ văn 8 học kì 1
III. TẬP LÀM VĂN
Hãy kể lại một lần em mắc lỗi khiến thầy, cô giáo buồn
Hãy kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường
Hãy thuyết minh về cái phích nước
Hãy thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam
ĐÁP ÁN
I. TIẾNG VIỆT : 
1. Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong các ví dụ sau: 
Trang phục: quần ( quần dài, quần đùi) áo ( áo dài, áo cộc, áo sơ mi, áo thun)
Bút: bút bi, bút chì, bút máy
Nhà trường: giáo viên, học sinh, thầy, cô, học sinh
Thức ăn: thịt, cá, cơm, canh
2. Hãy đặt tên cho các trường từ vựng dưới đây:
 a. Bút, sách, vở, thước : dụng cụ học tập
 b. Buồn, vui, sung sướng, sợ hãi : tâm trạng
 c. Tủ, rương, hòm, vali, chai, lọ : dụng cụ dùng để đựng
3. Chỉ ra các từ tượng hình, từ tượng thanh trong đoạn văn sau đây : 
Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu. 
lẻo khoẻo, chỏng quèồ từ tượng hình
nham nhảmà tượng thanh
5. Tìm trợ từ, thán từ trong những câu sau :
 a. Con búp bê ấy đẹp ơi là đẹp
 b. Ngay tôi cũng không thể tin nổi anh ta.
 c. Chao ôi ! Cuộc đời cứ mỗi ngày lại thêm một đáng buồn
 d. Aø ! thì ra lão đang nghĩ tới thằng con lão.
6. Trong những câu sau, câu nào có tình thái từ, hãy chỉ ra tình thái từ đó ?
a.Hôm nay bạn nào cũng xinh
Nhanh lên nào các bạn
Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà.
8. Hãy xác định những câu sau đây, câu nào là câu ghép ?
 a. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
 b. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học à câu ghép
9. Xác định quan hệ ý nghĩa trong các câu ghép sau :
 a. Chẳng những nó học giỏi mà nó còn hát rất hay à quan hệ tăng tiến
 b. Em sẽ cố gắng học giỏi để bố mẹ vui lòng à quan hệ mục đích
 c. Hai người giằng co nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra áp vào vật nhauKết cục anh chàng « hầu cận ông lí » yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái , ngã nhào ra thềm. à quan hệ tiếp nối ( rồi), quan hệ nguyên nhân kết quả
 10. Các khái niệm và công dụng học trong SGK
 II. VĂN BẢN
Bản thống kê các tác phẩm truyện, kí Việt nam
Tên vb
Tác giả
Năm ST
Thể loại
Nội dung chủ yếu
Đặc sắc nghệ thuật
Tôi đi học 
Thanh Tịnh 
(1911-1988
1941
Truyện ngắn 
- Những kỉ niệm trong sáng về ngày đầu tiên được đến trường đi học 
Tự sự kết hợp trữ tình ; kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Những hình ảnh so sánh mới mẻ và gợi cảm 
Trong lòng mẹ 
(Trích tiểu thuyết tự thuật hồi kí Những ngày thơ ấu)
Nguyên Hồng 
(1918-1982
1940
Hồi kí
Nỡi cay đắng tủi cực và tình yêu thương mẹ mãnh liệt của chú bé Hồng. 
Văn hời kí, chân thực, trữ tình, thiết tha kể truyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Tức nước vỡ bờ 
(Trích chương 13, tiểu thuyết Tắt Đèn)
Ngô Tất Tố 
(1893.1954)
1939
Tiểu thuyết 
Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ thực dân nữa phong kiến .
- Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng, của người phụ nữ nông thôn Việt Nam trước Cách mạng. 
Khắc họa nhân vật và miêu tả hiện thực một cách chân thực, sinh động 
- Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, có cao trào và giải quyết hợp lí 
 Lão Hạc 
(Trích truyện ngắn lão Hạc)
Nam Cao
(1915.1951)
1943
Truyện ngắn 
Số phận bi thảm và phẩm chất cao quí của người nông dân cùng khổ trong xh Việt Nam trước cách mạng tháng tám. 
 Khắc hoạ nhân vật rất cụ thể, sinh động, đặc biệt là miêu tả và phân tích diễn biến tâm lí nhân vật, cách kể chuyện tự nhiên linh hoạt. vừa chân thực, đậm chất triết lí nhưng rất giản dị, 
Nêu suy nghĩ của em về một nhân vật văn học mà em thích trong chương trình ngữ văn 8 học kì 1.
- Giới thiệu em đã được học văn bản .... Của tác giả .....?
 - Nhân vật đó đã để lại cho em ấn tượng tốt đẹp ( sự xúc động, cảm phục...) sâu sắc.
 - Nêu rõ việc làm, hành động, lời nói, cử chỉ của nhân vật khiến em cảm phục, để lại tình cảm tốt đẹp cho em.
 - Cảm nghĩ chung của em về nhân vật đó: Yêu quý, cảm phục, kính trọng...
III. TẬP LÀM VĂN
1. Hãy kể lại một lần em mắc lỗi khiến thầy, cô giáo buồn
 Dàn bài
 + Mở bài : Nêu sơ lược hoàn cảnh sảy ra sự việc : đó là khi nào ? ở đâu ? em đã phạm lỗi gì ? chuyện xảy ra ntn?
 + Thân bài : Miêu tả sự việc xảy ra 
- Hình ảnh thầy, cô giáo trong và sau khi em phạm lỗi ( nét mặt, cử chỉ, lời nói, thái độ )
- Thái độ của các bạn trong lớp trong và sau khi em phạm lỗi 
- Những tình cảm và suy nghĩ của em khi sự việc sảy ra và sau sự việc ấy ( lo lắng, ân hận, buồn phiền )
 + Kết bài : Nêu cảm xúc của mình về hành động đó và tình cảm đối với thầy, cô giáo 
Hãy kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường
Dàn bài
+ MB: Giới thiệu khung cảnh chung của buổi học đầu tiên và cảm xúc của em
+ TB: Kể và tả lại khung cảnh, cảm xúc, các sự việc diễn ra trong buổi học đầu tiên
- Tâm trạng và quang cảnh trên con đường đến trường ra sao?
- Các bạn học sinh trong buổi học đầu tiên với tâm trạng thế nào? 
- Khung cảnh của sân trường, các lớp học, thầy cô giáo thế nào?
- Có những sự việc đáng nhớ nào diễn ra trong buổi học đầu tiên?
- Tâm trạng của em trong buổi học đầu thế nào? Vui hay hồi hộp, lo lắng?
+ KB: Nêu suy nghĩ, cảm xúc, niềm mong ước của em trong buổi học đầu tiên này là gì?
Hãy thuyết minh về cái phích nước
Dàn bài
+ MB: Giới thiệu vè cái phích nước 
+ TB: Nêu đặc điểm, công dụng, cách sử dụng, cấu tạo của cái phích nước
Cấu tạo: gồm 2 phần ( vỏ và ruột)
Vỏ: làm bằng nhựa, quai, nắp đậy
Ruột: làm bằng thủy tinh tráng bạc, có lớp thủy ngân để giữ nhiệt
Cách sử dụng: nhẹ nhàng, giữ nước nóng ở 70 độ C
Giữ nước nóng lâu nhất là 6 tiếng đồng hồ
Khi rót phải rót nước từ từ, để ruột phích giãn nở kịp
Cách bảo quản: dùng giấm pha nước nóng ngâm trong phích 30 phút để sạch cặn bẩn
Bảo quản xa tầm tay trẻ em
+ KB: Nêu lợi ích, tầm quan trọng của cái phích nước trong cuộc sống ngày nay
Hãy thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam
 Dàn bài
+ Mở bài
-Nêu lên đối tượng:Chiếc áo dài VN
VD: Trên thê giới, mỗi Quốc gia đều cĩ một trang phục của riêng mình.Từ xưa đến nay, chiếc áo dài đã trở thành trang fục truyền thống của phụ nữ VN...
+ Thân Bài
1. Nguồn gốc, xuất xứ
+Khơng ai biết chính xác áo dài cĩ từ bao giờ
+Bắt nguồn từ áo tứ thân Trung Quốc
+Căn cứ vào sử liệu, văn chương, điêu khắc, hội hoa, sân khấu dân gian.....chúng ta đã thấy hình ảnh tà áo dài qua nhiều giai đoạn lịch sử
- Tiền thân của áo dài VN là chiếc áo giao lãnh, hơi giống áo từ thân, sau đĩ qua lao động, sản xuất chiếc áo giao lãnh mới được chính sửa để phù hợp vs đặc thù lao động à áo tứ thân & ngũ thân .
- Người cĩ cơng khai sáng và định hình chiếc áo dài VN là chúa Nguyễn Phúc Khốt . Chiếc áo dài đầu tiên được thiết kế tại thời điểm này là sự kết hợp giữa váy của người Chăm và chiếc váy sườn xám của người Trung Hoa à áo dài đã cĩ từ rất lâu.
2. Hiện tại
- Tuy đã xuất hiện rất nhiều nhữg mẫu mã thời trang, nhưng chiếc áo dài vẫn giữ được tầm quan trọng của nĩ, và trở thành bộ lễ phục của các bà các cơ mặc trog các dịp lễ đặc biệt..
- Đã được tổ chức Unesco cơng nhận là 1 di sản Văn hố phi vật thể, là biểu tượng của người fụ nữ VN.
3.Hình dáng
- Cấu tạo
- Áo dài từ cổ xuống đến chân
- Cổ áo may theo kiểu cổ Tàu, cũng cĩ khi là cổ thuyền, cổ trịn theo sở thich của người mặc. Khi mặc, cổ áo ơm khít lấy cổ, tạo vẻ kín đáo.
 Khuy áo thường dùng = khuy bấm, từ cổ chéo sang vai rồi kéo xuống ngang hơng.
- Thân áo gồm 2 phần: Thân trước và thân sau, dài suốt từ trên xuống gần mắt cá chân.
- Thân áo may sát vào form người, khi mặc, áo ơm sát vào vịng eo
- Tay áo dài không cĩ cầu vai, may liền, kéo dài từ cổ áo đến cổ tay.
- Tà áo xẻ dài từ trên xuống, giúp người mặc đi lại dễ dàng, thướt tha, uyển chuyển.
- Áo dài thường mặc với quần đồng màu hoặc màu trắng = lụa, satanh, phi bĩng với trang phục đĩ, người phụ nữ sẽ trở nên đài các, quý phái hơn.
-Thợ may áo dài phải là người cĩ tay nghề cao, thợ khéo tay sẽ khiến áo dài khi mặc vào ơm sát form người.
- Áo dài gắn liền tên tuổi của những nhà may nổi tiếng như Thuý An, Hồng Nhung, Mỹ Hào, ....., đặc biệt là áo dài Huế màu tím nhẹ nhàng...
- Chất liệu vải phong phú, đa dạng, nhưng đều cĩ đặc điểm là mềm, nhẹ, thống mát. Thường là nhiễu, voan, nhất là lụa tơ tằm...
- Màu sắc sặc sỡ như đỏ hồng, cũng cĩ khi nhẹ nhàng, thanh khiết như trắng, xanh nhạt...Tuỳ theo sở thích, độ tuổi. 
3. Áo dài trong mắt người dân VN và bạn bè quốc tế
-Từ xưa đến nay, áo dài luơn được tơn trọng, nâng niu....
- Phụ nữ nước ngồi rất thích áo dài
4.Tương lai của tà áo dài
+ .Kết bài
- Cảm nghĩ về tà áo dài, ...
DUYỆT CỦA TTCM 	 NHÓM TRƯỞNG	
NGUYỄN THỊ THU HẰNG

Tài liệu đính kèm:

  • docDE CUONG VAN 8(2).doc