Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II môn Giáo dục công dân 8

Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II môn Giáo dục công dân 8

Bài 14: PHÒNG CHỐNG HIV – AIDS

1. HIV, AIDS là gì ? Tính chất nguy hiểm ra sao ?

- HIV là một loại virut gây suy giảm miễn dịch ở người.

- AIDS là giai đoạn cuối của nhiễm HIV gây ra.

 Tính chất nguy hiểm

- Đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe con người, tương lai nòi giống.

- Ảnh hưởng kinh tế, xã hội.

2. Pháp luật quy định

- Phòng chống nhiễm HIV – AIDS là trách nhiệm của mỗi người, mỗi gia đình.

- Cấm hành vi mua bán dâm, tiêm tích ma túy, hành vi lây truyển bệnh.

- Người nhiễm HIV – AIDS:

+ Được quyền giữ bí mật về tình trạng của mình.

+ Không bị phân biệt đối xử.

+ Thực hiện các biện pháp phòng chống lây nhiễm.

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 791Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II môn Giáo dục công dân 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 14: PHÒNG CHỐNG HIV – AIDS
HIV, AIDS là gì ? Tính chất nguy hiểm ra sao ?
HIV là một loại virut gây suy giảm miễn dịch ở người.
AIDS là giai đoạn cuối của nhiễm HIV gây ra.
Tính chất nguy hiểm
Đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe con người, tương lai nòi giống.
Ảnh hưởng kinh tế, xã hội.
Pháp luật quy định
Phòng chống nhiễm HIV – AIDS là trách nhiệm của mỗi người, mỗi gia đình.
Cấm hành vi mua bán dâm, tiêm tích ma túy, hành vi lây truyển bệnh.
Người nhiễm HIV – AIDS:
+ Được quyền giữ bí mật về tình trạng của mình.
+ Không bị phân biệt đối xử.
+ Thực hiện các biện pháp phòng chống lây nhiễm.
Trách nhiệm công dân
Mọi người cần hiểu biết đầy đủ về HIV – AIDS.
Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV - AIDS và gia đình họ.
Tham gia phòng chống HIV – AIDS.
Bài 16: QUYỀN SỞ HỮU VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG
 	 TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
Thế nào là quyền sỡ hữu tài sản của công dân?
Là quyền của công dân (chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc sở hữu của mình.
 	Quyền chiếm hữu.
Bao gồm 	 	Quyền sử dụng.
 	Quyền định đoạt.
Pháp luật quy định
Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong tổ chức kinh tế.
Công dân có nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác, không xâm phạm tài sản cá nhân, tập thể và của nhà nước. Nhặt được của rơi phải trả lại cho chủ sở hữu. Khi vay, nợ phải trả đầy đủ, đúng hẹn. Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, dùng xong phải trả lại chủ sở hữu, nếu hư hỏng phải bồi thường.
Trách nhiệm nhà nước công dân
Công dân phải đăng kí quyền sở hữu tài sản với nhà nước.
Nhà nước bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp của công dân.
Những tài sản phải đăng với nhà nước: đất, nhà, xe và tài sản có giá trị khác à Nhà nước bảo vệ quyền sỡ hữu hợp pháp.
Bài 17: NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC
 	VÀ LỢI ÍCH CÔNG CỘNG
Thế nào là tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng?
Tài sản Nhà nước là tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lí.
Lợi ích công cộng là những phúc lợi, những điều cần thiết có ích cho con người như công trình công cộng, nhà văn hóa,.
Ý nghĩa: Tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng là cơ sở vật chất của xã hội để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân. 
Nghĩa vụ công dân
Tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng.
Không xâm phạm (lấn chiếm, phá hoại, sử dụng vào mục đích cá nhân) tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng.
Người được Nhà nước giao sử dụng tài sản phải giữ gìn, bảo quản, sử dụng đúng mục đích, không tham ô, lãng phí.
Trách nhiệm nhà nước
Ban hành và thực hiện đùng quy định pháp luật.
Tuyên truyền giáo dục, xử lí các trường hợp vi phạm.
Bài 13: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
Câu 1: Tệ nạn xã hội bao gồm các hành vi:
Lệch chuẩn mực đạo đức.
Vi phạm pháp luật.
Gây hậu quả xấu về mọi mặt cho xã hội
Câu 2: Tệ nạn xã hội nguy hiểm nhất là: cờ bạc, ma túy, mại dâm
Câu 3: Ảnh hưởng của tệ nạn xã hội:
Đối với bản thân: ảnh hưởng sức khỏe, tinh thần và đạo đức, vi phạm pháp luật.
Đối với gia đình: ảnh hưởng kinh tế, đời sống của mỗi người.
Đối với xã hội: ảnh hưởng kinh tế, giảm sức lao động, suy thoái giống nòi, mất trật tự xã hội.
Câu 4: Nguyên nhân con người sa vào các tệ nạn:
Lừa lao động, thích ăn chơi.
Cha mẹ không quan tâm hoặc quá nuông chiều.
Bị bạn bè xấu dụ dỗ, lôi kéo.
Thiếu hiểu biết, không làm chủ được bản thân à phạm pháp.
Câu 5: Tại sao tệ nạn xã hội dẫn tới tội ác?
Thiếu hiểu biết, không làm chủ được bản thân à phạm pháp, nguy hại xã hội, như cướp của giết người è tội ác.
Câu 6: Để phòng ngừa các tệ nạn xã hội, pháp luật quy định:
Cấm tổ chức đánh bạc dưới mọi hình thức.
Cấm sản xuất, tàng trữ, mua bán ma túy, mại dâm hoặc dẫn khách mại dâm.
Người nghiện ma túy buộc phải đi cai nghiện.
Trẻ em không được đánh bạc, uống rượu, dùng chất kích thích.
Cấm việc lôi kéo, dụ dỗ trẻ em vào tệ nạn.
Câu 7: Các câu ca dao, tục ngữ 
a) “Cờ bạc là bác thằng bần
 Cửa nhà tan nát, tra chân vào cùm.”
à Nạn cờ bạc à gia đình tan nát, nghèo cổ, (phạm pháp và ở tù)
 b) “Trai tráng sĩ cũng so vai, rụt cổ,
 Gái thuyền quyên cũng mặt bủng, da chì.”
à Ma túy à Ảnh hưởng sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người.
Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
Câu 1: Em hiểu thế nào về vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại ?
Vũ khí , cháy, nổ bao gồm: bom đạn, pháo, thuốc nổ, súng các loại,.
Chất độc hại, chất phóng xạ: thủy ngân, chất độc màu da cam, hóa chất bảo quản thức ăn.
Câu 2: Những nguy hiểm do vũ khí cháy nổ gây ra:
Ảnh hưởng sức khỏe.
Thiệt hại tài sản.
Ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên.
Câu 3: Quy định của pháp luật về phóng ngừa chống cháy, nổ:
Cấm tàng trữ, vận chuyển, mua bán các loại chất độc hại khác.
Chỉ có các cơ quan nhà nước mới được phép sử dụng.
Cá nhân sử dụng được huấn luyện chuyên môn và tuân theo quy định an toàn.
Câu 4: Quy định đối với người sử dụng súng săn:
Phải đăng ký, xin giấy phép của công an
Trên 18 tuổi, sử dụng đúng nơi cho phép.
Câu 5: Học sinh làm gì để phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ ?
Thực hiện quy định phòng ngừa tai nạn vũ khí.
Tuyên truyền mọi người thực hiện theo quy định của Nhà nước về an toàn, phòng ngừa cháy nổ.
Không được tháo, gỡ, đốt các chất lạ hay chất cháy nổ gây nguy hiểm khác.
Không đi vào khu vực cấm.

Tài liệu đính kèm:

  • docDC ON TAP KTRA HK II FULL 20102011 Q12 TPHCM.doc