Đề cương ôn tập học kỳ I môn Ngữ văn 8

Đề cương ôn tập học kỳ I môn Ngữ văn 8

A-PHẦN VĂN BẢN:

1-Văn bản :Tôi đi học:

Câu 1: Hãy nêu tâm trạng của nhân vật tôi qua các đoạn:

a, Trên đường tới trường

b, Nghe gọi tên vào lớp.

c, Vào trong lớp học.

Câu 2: Hãy chỉ ra hiệu quả nghệ thuật của các hình ảnh so sánh được sử dụng trong văn bản “tôi đi học”

Câu 3: Những yếu tố nào đã tạo nên chất thơ cho văn bản?

2-Văn bản: Trong lòng mẹ:

Câu 1: Nhân vật bà cô trong đoạn trích là người như thế nào? Hãy phân tích thái độ cử chỉ của bà cô đối với cậu bé. Tại sao bà cô lại nói với cháu mình như thế?

Câu 2: Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về niềm hạnh phúc, cảm giác sung sướng đến cực điểm của chú bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ.

Câu 3: Đoạn trích đã thể hiện cảm động tình yêu thương mẹ vô bờ của chú bé Hồng. Em hãy chứng minh.

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I môn Ngữ văn 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đề cương ôn tập học kỳ I- năm học 2009-2010
 Môn ngữ văn 8
A-Phần văn bản:
1-Văn bản :Tôi đi học:
Câu 1: Hãy nêu tâm trạng của nhân vật tôi qua các đoạn:
a, Trên đường tới trường
b, Nghe gọi tên vào lớp.
c, Vào trong lớp học.
Câu 2: Hãy chỉ ra hiệu quả nghệ thuật của các hình ảnh so sánh được sử dụng trong văn bản “tôi đi học”
Câu 3: Những yếu tố nào đã tạo nên chất thơ cho văn bản?
2-Văn bản: Trong lòng mẹ:
Câu 1: Nhân vật bà cô trong đoạn trích là người như thế nào? Hãy phân tích thái độ cử chỉ của bà cô đối với cậu bé. Tại sao bà cô lại nói với cháu mình như thế? 
Câu 2: Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về niềm hạnh phúc, cảm giác sung sướng đến cực điểm của chú bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ.
Câu 3: Đoạn trích đã thể hiện cảm động tình yêu thương mẹ vô bờ của chú bé Hồng. Em hãy chứng minh.
3-Văn bản: Lão Hạc:
Câu 1: Tóm tắt đoạn trích (Phần chữ to) “lão Hạc”.
Câu 2: Phân tích diễn biến tâm trạng của lão Hạc xung quanh việc bán chó. Qua đó em thấy lão Hạc là người như thế nào?
Câu 3: Nguyên nhân nào dẫn tới cái chết của lão Hạc? Em có nhận xét gì về cái chết của lão Hạc? Qua đó em hiểu gì về tính cách và con người lão?
Câu 4: Khi nghe Binh Tư kể chuyện, ông giáo đã nghĩ: “Cuộc đời quả thật...đáng buồn”, nhưng khi chứng kiến cái chết của lão Hạc lại nghĩ: “Không! cuộc đời chưa hẳn đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”. Em hiểu ý nghĩ đó là gì?
4-Tức nước vỡ bờ:
Câu 1: Tóm tắt đoạn trích.
Câu2: Em hiểu như thế nào về nhan đề của văn bản?
Câu 3: Phân tích diễn biến tâm lý của nhân vật chị Dậu. Sự thay đổi thái độ của chị Dậu có hợp lý không? Qua đó cho em thấy gì về con người của chị Dậu?
5- Cô bé bán diêm:
Câu 1: Tóm tắt đoạn trích.
Câu 2: Trong đoạn trích cô bé đã quyet diêm mấy lần? Tương ứng với mỗi lần là những mộng tưởng và thực tại nào?
Câu 3: Phát biểu của em về cô bé bán diêm và đoạn kết của truyện. Qua đó tác giả muốn gửi gắm điều gì với xã hội và con người về những số phận bất hạnh.
6- Đánh nhau với cối xay gió:
Câu 1: Tóm tắt văn bản.
Câu 2: Đối chiếu Đôn ki-hô-tê và Xan- chô Pan- xa về các mặt: dáng vẻ bên ngoài, nguồn gốc xuất thân, suy nghĩ, hành động... để thấy rõ nhà văn đã xây dựng thành công cặp nhân vật tương phản.
Câu 3: Qua cặp nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa nhà văn muốn nói điều gì?
7- Chiếc lá cuối cùng:
Câu 1: Tóm tắt văn bản.
Câu 2: Thông điệp mà nhà văn muốn gửi tới bạn đọc qua văn bản là gì?
Câu 3: Vì sao văn bản lại có nhan đề : “Chiếc lá cuối cùng” ?
8- Hai cây phong:
câu 1: Văn bản có mấy mạch kể? Mạch kể nào quan trọng hơn? Vì sao?
Câu 2: Kể và tả hai cây phong tác giả muốn nói điều gì?
9-Thông tin về ngày trái đất năm 2000
Câu 1: Em đã rút ra bài học gì sau khi học xong văn bản.
Câu 2: Tại sao vấn đề: Bảo vệ môi trường là một vấn đề quan trọng đối với toàn cầu?
10- Ôn dịch, thuốc lá:
Câu 1: Tại sao thuốc lá lại được coi là một thứ ôn dịch?
Câu 2: ý nghĩa nhan đề của văn bản?
Câu 3: Thái độ của em sau khi học xong văn bản?
11- Bài toán dân số:
Câu 1: “ Bài toán dân số” thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao?
Câu 2: Việc tác giả đưa câu chuyện cổ và bài toán vào văn bản có tác dụng gì?
Câu 3: Nhận thức của em sau khi học xong văn bản này?
12- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác:
Câu 1: Học thuộc long bài thơ
Câu 2: Bài thơ thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sỹ yêu nước Phan Bội Châu. Em hãy chứng minh.
13- Đập đá ở Côn Lôn:
Câu 1: Học thuộc lòng bài thơ.
Câu 2: Bài thơ thể hiện hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp nguy nan nhưng vẫn không sờn lòng đổi chí. Em hãy chứng minh.
B- Phần Tiếng Việt:
I- Lý thuyết: Cần nắm vững kiến thức của các vấn đề sau:
- Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
-Trường từ vựng.
-Từ tượng hình, từ tượng thanh, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, trợ từ, thàn từ, tình thái từ.
-Các biện pháp tu từ từ vựng: đặc điểm, tác dụng của biện pháp nói quá, nói giảm nói tránh
-Câu ghép.
-Hệ thống dấu câu.
II- Thực hành:
Biết vận dụng kiến thức trên vào thực tế.
C-Tập làm văn:
1-Nắm được đặc điểm của văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Biết cách làm một bài văn, đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
2-Nắm được đặc điểm, yêu cầu và phương pháp làm văn bản thuyết minh. Biết cách làm một bài văn thuyết minh.
D- Hướng kiểm tra đánh giá:
-Đề bài ra dưới hình thức tự luận, tích hợp các phần văn bản, TV, TLV.
-Phần văn và tiếng Việt chiếm 50% số điểm
-Phần TLV chiếm 50% số điểm.
*Lưu ý khi ôn tập: 
-Phần văn bản: ôn tập thông qua trả lời các câu hỏi; hình thành các đoạn văn, văn bản.
-Phần TV và TLV: Ghi rõ phần lý thuyết (Ghi nhớ). Phần thực hành: giải các BT trong phần luyện tập của từng bài. ( Đề ra theo các dạng của BT trong phần luyện tập)
-Tất cả Kiến thức ôn tập đều ghi vào vở: “Đề cương ôn tập học kỳ” môn văn. GV sẽ thu về nhà kiểm tra.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong on tap hoc ky I.doc