Đề cương ôn Ngữ văn 8 HKI

Đề cương ôn Ngữ văn 8 HKI

I-VĂN HỌC:

1. Tuyện kớ Việt Nam :

Những kỉ niệm trong sáng về ngày đầu tiên được đến trường ( Tôi đi học – Thanh Tịnh )

 Ngạc nhiên, bỡ ngỡ, vì sân trường hôm nay thật khác lạ, đông vui quá - Nhớ lại trước đâythấy ngôi trường cao ráo sạch sẽ hơn các nhà trong làng. Nhưng lần này lại thấy ngôi trường vừa xinh xắn, oai nghiêm đĩnh đạc hơn – Chú lo sợ vẩn vơ, sợ hãi khép nép bên người thân – Chú cảm thấy trơ trọi, lúng túng, vụng về. – Khi nghe ông đốc gọi tên, chú bé giật mình, lúng túng , tim như ngừng đập . oà khóc nức nở.

 Khi vào lớp học, cảm xúc bâng khuâng, hồi hộp dâng lên man mác trong lòng cậu . Cậu cảm thấy một mùi hương lạ bay lên. Thấy gì trong lớp cũng lạ lạ hay hay rồi nhìn bàn ghế rồi lạm nhận đó là của mình.

 

doc 13 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 942Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn Ngữ văn 8 HKI", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ễN NGỮ VĂN 8 HKI 2009 – 2010
I-VĂN HỌC:
Tuyện kớ Việt Nam :
¯Những kỉ niệm trong sỏng về ngày đầu tiờn được đến trường ( Tụi đi học – Thanh Tịnh )
 Ngạc nhiên, bỡ ngỡ, vì sân trường hôm nay thật khác lạ, đông vui quá - Nhớ lại trước đâythấy ngôi trường cao ráo sạch sẽ hơn các nhà trong làng. Nhưng lần này lại thấy ngôi trường vừa xinh xắn, oai nghiêm đĩnh đạc hơn – Chú lo sợ vẩn vơ, sợ hãi khép nép bên người thân – Chú cảm thấy trơ trọi, lúng túng, vụng về.... – Khi nghe ông đốc gọi tên, chú bé giật mình, lúng túng , tim như ngừng đập ... oà khóc nức nở. 
 Khi vào lớp học, cảm xúc bâng khuâng, hồi hộp dâng lên man mác trong lòng cậu . Cậu cảm thấy một mùi hương lạ bay lên. Thấy gì trong lớp cũng lạ lạ hay hay rồi nhìn bàn ghế rồi lạm nhận đó là của mình.
Tác giả Thanh Tịnh ( 1911-1988) ở Huế. 
Từ năm 1933 vào nghề dạy học và bắt đầu viết văn, làm thơ
 Văn bản “Tụi đi học”
In trong tập ''Quê mẹ '' 1941.
¯Nỗi cay đắng, tủi cục và tỡnh yờu thương mẹ của bộ Hồng ( Trong lũng mẹ - Nguyờn Hồng )
 Bé Hồng luôn hiểu và bênh vực mẹ: Mẹ dù đi tha hương cầu thực, phải sống trong cảnh ăn chực nằm chờ bên nội . Bà cô luôn soi mói, dèm pha tìm cách chia cắt tình mẫu tử . Với trái tim nhạy cảm và bản tính thông minh, Hồng đã phát hiện ra ý nghĩ cay độc trong giọng nói khi cười rất kịch của bà cô. Em biết rất rõ bà cô cố gieo rắc vào đầu óc em những ý nghĩ để em khinh miệt và ruồng rẫy mẹ. Bằng tình yêu thương mẹ, bé Hồng đã rất hiểu , thông cảm với cảnh ngộ của mẹ nên em đã bênh vực mẹ . Càng thương mẹ bao nhiêu, em càng ghê tởm, căm thù những cổ tục phong kiến đã đầy đoạ mẹ . Một ý nghĩ táo tợn như một cơn giông tố đang trào dâng trong em.
	Bé Hồng luôn khao khát được gặp mẹ. Khao khát đó của Hồng chẳng khác nào khao khát của người bộ hành trên sa mạc khao khát một dòng nước, và em sẽ gục ngã khi người ngồi trên chiếc xe kéo kia không phải là mẹ . Em đã ung sướng và hạnh phúc khi được ngôi trong lòng mẹ . Khi mẹ gọi, em trèo lên xe, mừng ríu cả chân lại. Em oà lên và cứ thế nức nở. Đó là giọt nước mắt của sự tủi thân bàng hoang. Trong cái cảm giác sung sướng của đứa con ngồi cạnh mẹ, em đã cảm nhận được vẻ đẹp của mẹ. Em mê man, ngây ngất đắm say trong tình yêu thương của mẹ. 
Tác giả Nguyờn Hồng
- 1918- 1982, quê ở Nam Định nhưng sống chủ yếu ở Hải Phòng.
- Là nhà văn lớn của nền văn học VN.
Văn bản “Trong lũng mẹ” ( trích: những ngày thơ ấu )
¯Tố cỏo xó hội phong kiến , vẻ đẹp tõm hồn của người nụng dõn (Tức nước vỡ bờ - Nguyễn Tất Tố )
 Trong tác phẩm “Tức nước vỡ bờ” tuy chưa chỉ ra cho người nông dân cách đấu tranh CM nhưng đã làm toát lên cái chân lí hiện thực của cuộc sống: tức nước ắt vỡ bờ, ở đâu có áp bức ở đó có đấu tranh và con đường tự giải phóng cứu lấy mình là một con đường tất yếu của người nông dân dưới chế độ cũ. Hành động liều mạng vùng lên của chị Dậu đã khơi dậy cho những người nông dân đang sống trong cảnh lầm than, cực khổ trước CM ‏‎ý thức sâu sắc hơn về nhân phẩm, giá trị của mình.
Tác giả, tác phẩm
ngô tất tố (1893 - 1954), Đông Anh - Hà Nội.
- Là nhà văn xuất sắc nhất của trào lưu VHHT trước cách mạng. 
- Đề tài trong các sáng tác của ông chủ yếu viết về người nông dân.
 - Đoạn trích nằm ở chương XVIII của tác phẩm ( trích: tắt đèn ) 
¯Số phận đau thương , phẩm chất cao quớ của người nụng dõn Việt Nam trước cỏch mạng thỏng tỏm , thỏi độ trõn trọng của tỏc giả (Lóo Hạc – Nam Cao )
Đối với ông giáo người mà Lão Hạc tin tưởng quý trọng , cũng luôn giữ ý để khỏi bị coi thường . Dù đói khát cơ cực, nhưng lão dứt khoát từ chối sự giúp đỡ của ông giáo , rồi ông cố xa dần vì không muốn mang tiếng lợi dụng lòng tốt của người khác. Trước khi tìm đến cái chết, lão đã toan tính sắp đặt cho mình chu đáo. Lão chỉ có thể yên lòng nhắm mắt khi đã gửi ông giáo giữ trọn mảnh vườn, và tiền làm ma. Con người hiền hậu ấy, cũng là con người giầu lòng tự trọng. Họ thà chết chứ quyết không làm bậy. Trong xã hội đầy rẫy nhơ nhuốc thì tự ý thức cao về nhân phẩm như lão Hạc quả là điều đáng trọng.
Tác giả, tác phẩm.
- Nam Cao(1915 - 1951) quê ở Hà Nam, là nhà văn hiện thực xuất sắc. 
- Đề tài chủ yếu trong sáng tác của ông là viết về người nông dân và trí thức tiểu tư sản.
- ''Lão Hạc''l à truyện ngắn xuất sắc về người nông dân, đăng báo 1943.
Văn bản nhật dụng :
Thụng tin về trỏi đất năm 2000
 Những nguyên nhân dẫn đến việc hạn chế và không dùng bao bì ni long.
- Ô nhiễm môi trường do tính phân hủy Plastic.
- Tạo ra nhiều tác hại khác.
- Biện pháp:
 + Chôn.
 + Đốt.
 + Tái chế.
. Những biện pháp hạn chế dùng bao ni lông.
- Các biện pháp nêu lên ở thông tin là hợp lí vì chủ yếu tác động đến ý thức của người sử dụng.
- Tuy nhiên nó vẫn chưa triệt để.
 ‏‎ý nghĩa to lớn trọng đại của vấn đề.
- Nhiệm vụ:
+ Hãy cùng nhau quan tâm đến Trái Đất.
+ Bảo vệ Trái Đất trước nguy cơ ô nhiễm môi trường.
- Hành động:
''Mỗi ngày không dùng bao bì ni lông''
- Nghệ thuật: Sử dụng câu cầu khiến.
- Lượng thông tin đưa ra phải khách quan, chính xác, có ích.
- Trình bày vấn đề rõ ràng, chặt chẽ.
ễn dịch thuốc lỏ
Thuốc lá có hại cho sức khoẻ.
- Phương diện sức khoẻ, lối sống, đạo đức, cá nhân và cộng đồng.
+ Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc thấm vào cơ thể người hút.
+ Chất hắc ín.
+ Chất ôxít cac bon .
+ Chất ni-cô-tin.
- Đầu độc những người xung quanh.
- Đó là các chứng cớ khoa học, được phân tích và minh họa bằng số liệu cụ thể nên có sức thuyết phục bạn đọc. Huỷ hoại nghiêm trọng sức khoẻ con người.
 Thuốc lá ảnh hưởng đến lối sống đạo đức của con người .
- Sử dụng biện pháp so sánh: 
+ So sánh tỉ lệ hút thuốc của thanh thiếu niên các thành phố lớn ở VN với các thành phố Âu Mĩ
+ So sánh số tiền nhỏ (một đô la Mĩ mua một bao 555) và số tiền lớn 15.000 ở VN.
 Dụng ý cảnh báo nạn đua đòi hút thuốc ở các nước nghèo, từ đó nảy sinh các tệ nạn xã hội.
* Huỷ hoại lối sống nhân cách người VN nhất là thanh thiếu niên
 Kiến nghị chống thuốc lá.
Chiến dịch thuốc lá.
- Bằng số liệu:
+ ở Bỉ năm 1987....
+ Chỉ trong vài năm chiến dịch chống thuốc lá đã làm giàu ....
+ Nước ta nghèo hơn châu Âu.
Bài toỏn dõn số
 Sự gia tăng dân số chính là nguyên nhân dẫn đến nghèo nàn chậm phát triển của mỗi quốc gia
Vì chính cuộc sống của chúng ta, hãy nhận thức đầy đủ về vấn đề dân số, cùng có trách nhiệm trong việc hạn chế sự gia tăng dân số. Đây chính là điều mà tác giả của bài viết mong muốn ở người đọc.
Thơ yờu nước :
Cảm tỏc vào nhà ngục Quảng Đụng :
Qua ciệc tìm hiểu bài thơ học sinh cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng, bi tráng của những nhà nho yêu nướcvà cách mạng nước ta đầu thể kỉ XX - những người mang chí lơn cứu nước cứu dân dù trong hoàn cảnh tù đầy khốc liệt vẫn hiên ngang phong thái đường hoàng, ung dung, bất khuất, kiên cường,với niềm tin son sắt vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.
- Giọng thơ, khẩu khí, tỏ chí, tỏ lòng sảng khoái, khoa chương, có sức lôi cuốn, xúc động sâu sắc - Đó là hình ảnh cụ Phan Bội Châu.
 Đập đỏ ở Cụn Lụn-Phan Chõu Trinh :
Làm rõ sự chịu đựng mãnh liết cả về thể xác lẫn tinh thần của con người trước thử thách gian nan.
- Bất khuất trước gian nguy.
- Trung thành với lý tưởng yêu nước.
- Những người có gan làm việc lớn, khi phải chịu tù đầy chỉ là việc nhỏ, không có gì đáng nói.
Muốn làm thằng cuội – Tản Đà :
Thế gian ở đây là xã hội thực dân phong kiến- Chắc hẳn nhà thơ buồn chán trước cảnh nước mất nhà tan, xã hội có những kẻ đua tranh, bon chen tiến thânmà quên đi nỗi nục mất nước.
- Buồn vì bản thân ông là người có tài hoa nhưng vẫn lận đận. Ông trung thực nên không thể hoà nhập với cuộc sống nhố nhăng. Ông muốn thoát khỏi cuộc sống ấy để đến cuộc sống thanh cao, trong sáng và nhìn đời bằng cái cười khinh bỉ, chua chát.
Hai chữ nước nhà – Trần Tuấn Khải :
Đây là lời trăng trối của người cha với con trước giờ vĩnh biệt, trong bối cảnh nước mất nhà tan. Nó nặng ân tình và cũng tràn đầy nỗi xót xa, đau đớn.
Người cha hoàn toàn tin tưởng và trông cậy vào con trai sẽ thay mình rửa nhục cho nhà, cho nước. Đó là nhiệm vụ trọng đại vô cùng, khó khăn vô cùng, thiêng liêng vô cùng:
"Giang sơn sau này cậy con ".
II-TIẾNG VIỆT :
Ngữ phỏp :
Lý thuyết :
Trợ từ - thỏn từ :
Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ, đánh giá sự vật, sự việc được nói đến. Trợ từ thường do các từ loại khác chuyển thành.
Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
Tỡnh thỏi từ :
Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu theo mục đích nói (nghi vấn, cầu khiến, cảm thán) và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người đó.
Cõu ghộp:
Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm Chủ - Vị không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.
Dấu cõu :
Dấu chấm Được đặt ở cuối câu trần thuật, miêu tả, kể chuyện hoặc câu cầu khiến để đánh dấu(báo hiệu) sự kết thúc của câu.
Dấu chấm hỏi Được đặt ở cuối câu nghi vấn, hoặc trong ngoặc đơn, vào sau 1 ý hoặc từ ngữ nhất định, để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếng đối với ý đó hoặc nội dung của từ đó.
Dấu chấm than Được đặt ở cuối câu cầu khiến, cảm thán hoặc trong ngoặc đơn vào sau 1 ý hoặc 1 từ ngữ nhất định, để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếng đối với ý đó hoặc nội dung từ đó.
Dấu phẩy Được sử dụng để đánh dấu ranh giới giữa các biện pháp của câu. Cụ thể là: Giữa các thành phần phụ của với chủ ngữ vị ngữ, giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu ; Giữa 1 từ ngữ với bp chú thích của nó ; Giữa các vế của 1 câu ghép.
Dấu chấm phẩy Được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế của 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp hoặc đánh dấu ranh giới giữa các biện pháp trong phép liệt kê phức tạp.
Dấu gạch ngang Được ở giữa câu để đánh dấu B P chú thích, Giải thích trong câu, đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. Hoặc để liệt kê, nối các từ nằm trong 1 liên danh.
Dấu ngoặc đơn Được sử dụng để đánh dấu phần có chức năng chú thích(giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) cho 1 từ ngữ, 1 vế câu trong câu hoặc cho 1 câu, chuỗi câu trong đoạn văn.
Dấu hai chấm Được sử dụng để đáng dấu(báo trước) thần giải thích thuyết minh cho 1 phần trước đó, hoặc sử dụng để đánh dấu(báo trước) lời dẫn trực tiếp(dùng với dấu ngoặc kép) hoặc lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).
Dấu ngoặc kép Được sử dụng để đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp ; đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc có hàm ý mỉa mai, đánh dấu tên tác phẩm ; Tờ báo ; Tập san...Được dẫn trong câu.
Thực hành :
Trợ từ - thỏn từ :
Bài 1: Lựa chọn đâu là trợ từ.
 a) Lấy: Không có (1 lá thư ...).
 b)''Nguyên'': riêng tiền cưới đã qúa cao.
+ '' Đến'': tất cả.
 c)''cả'': nhấn mạnh việc ăn qúa mức bình thương.
 d) ''cứ'': nhấn mạnh sự việc lặp đi lặp lại.
Bài 2: Giải thích nghĩa của trợ từ.
Các thá ... ủ: đoán mò để học không ngó ngàng đến bài khác.
- Hôm qua, mình bị xơi gậy: 1 điểm.
- Nó đẩy con xe đi với giá quá trời: Bán.
Bài 3.
- Nên dùng từ ngữ địa phương: d, a.
- Không nên dùng từ ngữ địa phương: b, c, e, g .
Núi quỏ :
Bài 1.
a, ''Sỏi đá cũng thành cơm'' : có sự kiên trì, bền bỉ sẽ làm được tất cả .
b, ''đi lên đến tận trời'' vết thương chẳng có ‏‎ý nghĩa gì, không cần phải bận.
c, ''thét ra lửa'': kẻ có quyền sinh quyền sát với người khác. 
Bài tập 2: 
a, Chó ăn đá, gà ăn sỏi.
b, Bầm gan tím ruột.
c, Ruột để ngoài da.
d, Nở từng khúc ruột.
e, Vắt chân lên cổ.
Bài tập 3:
a, Thúy Kiều có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
b, Đoàn kết là sức mạnh giúp chúng ta dời non lấp biển.
c, Công việc lấp biển, vá trời ấy là công việc của nhiều đời, nhiều thế hệ mới có thể làm xong.
d, Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng.
e, Mình nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được bài toán này.
VD: Nói quá
 Có chồng ăn bữa nồi mười
Ăn đói ăn khát mà nuôi lấy chồng
Núi giảm - Núi trỏnh :
 Bác đã đi rồi sao Bác ơi!
Bài 1:
a,Đi ngủ.
b, chia tay nhau.
c, khiếm thị.
d, có tuổi.
e, đi bước nữa.
Bài 2:
a, a2. 
b, b2; 
c, c1; 
d, d1; 
e, e2.
Bài 3: 
- Đừng cười to Xin cười nho nhỏ một chút.
- Giọng hát chua loét Giọng hát chưa được ngọt lắm.
Tập làm văn :
a)Lý thuyết :
I. Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự.
* Các yếu tố trên không đứng tách riêng mà đan xen vào nhau, vừa kể, vừa tả, vừa biểu cảm.
* Nếu bỏ yếu tố miêu tả, biểu cảm thì đoạn văn sẽ trở nên khô khan, không khơi gợi tình cảm từ người đọc.
* Tác dụng: Làm cho việc kể chuyện thêm sinh động và sâu sắc hơn.
- Nếu bỏ yếu tố kể thì đoạn văn không còn là câu chuyện vì không có nhân vật và sự việc.
II. Dàn ‏‎ý của bài văn tự sự.
1. Tìm hiểu dàn ‏‎ý của bài văn tự sự.
2. Dàn ‏‎ý của một bài văn tự sự.
- MB: Giới thiệu sự việc, nhân vật, tình huống xảy ra câu chuyện.
- TB: Kể diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định (kết hợp miêu tả - biểu cảm).
- KB: Nêu bố cục và cảm nghĩ của người trong cuộc.
III. Phương pháp thuyết minh.
*. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh.
1. Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh.
- Các tri thức về: sự vật (cây dừa), khoa học (lá cây, con giun đất), lịch sử (khởi nghĩa), văn hóa (Huế).
- Cần quan sát: tìm hiểu đối tượng về màu sắc, hình dáng, kích thước, tính chất.
- Học tập: tìm hiểu qua sách báo, tài liệu, từ điển.
- Tham quan: tìm hiểu trực tiếp, ghi nhớ qua các giác quan, các ấn tượng.
 Có vai trò quan trọng là cơ sở để viết văn bản thuyết minh.
2. Phương pháp thuyết minh.
a) Phương pháp nêu định nghĩa.
- Từ “Là” dùng trong cách nêu định nghĩa.
Cung cấp kiến thức về văn hóa, nghệ thuật, về nguồn gốc xuất thân (nhân vật lịch sử).
Giúp người đọc hiểu về đối tượng.
- Mô hình:
 A là B. 
A: đối tượng cần thuyết minh.
B: tri thức về đối tượng.
b) Phương pháp liệt kê.
- Cách làm: kể ra lần lượt các đặc điểm, tính chất của sự vật theo một trật tự nào đó.
- Tác dụng: giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn tượng về nội dung được thuyết minh.
c) Phương pháp nêu ví dụ.
- Cách làm: dẫn ra những VD cụ thể để người đọc tin vào nội dung được thuyết minh.
- Tác dụng: tạo sự thuyết phục, khiến người đọc tin vào những điều mà người viết đã cung cấp.
d) Phương pháp dùng số liệu (con số).
 - Cách làm: dùng số liệu chính xác để khẳng định độ tin cậy của các tri thứcđược ung cấp.
- Tác dụng: nếu không có số liệu ấy người đọc chưa tin vào nội dung thuyết minh, cho rằng người viết suy diễn.
e) Phương pháp so sánh.
- Cách làm: so sánh hai đối tượng cùng loại hoặc khác loại nhằm làm nổi bật đặc điểm, tính chất của đối tượng cần thuyết minh.
- Tác dụng: làm tăng sức thuyết phục và độ tin cậy cho nội dung được thuyết minh.
g) Phương pháp phân loại, phân tích
- Cách làm: chia đối tượng ra từng mặt, từng khía cạnh, từng vấn đề để lần lượt thuyết minh.
- Tác dụng: giúp cho người đọc hiểu từng mặt của đối tượng một cách có hệ thống.
b)Thực hành :
Đề 1: 
 Chẳng may em đánh vỡ một lọ hoa đẹp.
- Em ngồi thẫn thờ trước lọ hoa đẹp vừa bị vỡ tan.
- Chỉ vì một chút vội vàng mà em phải trả giá bằng sự nuối tiếc ân hận.
- Lọ hoa vỡ thành từng mảnh.
- Ngắm nghía mân mê vì mảnh vỡ có hoa văn rất đẹp.
- Bố, mẹ, anh chị... về và chứng kiến.
- Suy nghĩ của mình, thái độ của mọi người.
- Bài học kinh nghiệm về sự cẩn thận.
Đề 2: Hóy kể về thực trạng mụi trường ở địa phương em khi làm kinh tế phỏt triển .
 Từ hàng triệu năm nay, loài người đã xuất hiện trên Trái Đất. Chúng ta được đất nuôi dưỡng, được hít thở bầu không khí trong lành,... Có thể nói, con người đã được hưởng lợi rất nhiều từ thiên nhiên, môi trường. Tuy nhiên, nhiều người không ý thức được rằng: rất nhiều những vật dụng phế thải của chúng ta đang dần dần huỷ hoại tự nhiên, đầu độc và làm ô nhiễm môi trường sống của chính chúng ta.
 Nguồn ô nhiễm môi trường quan trọng nhất là rác thải, bao gồm rác thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt. Trách nhiệm xử lí rác thải công ngiệp thuộc về các nhà máy, xí nghiệp, các cơ quan nhà nước. Rác thải sing hoạt gắn chặt với đời sống mỗi người nên cần có sự hiểu biết tối thiểu về nó để cùng tham gia xử lí nó một cách có hiệu qủa. Chính vì vậy, năm 2000 lần đầu tiên VN tham gia ''Ngày Trái đất'' dưới sự chủ trì của bộ khoa học công nghệ và môi trường, 13 cơ quan nhà nước và tổ chức phi chính phủ đã nhất trí chọn một chủ đề thiết thực , phù hợp với hoàn cảnh VN, gần gũi với mọi người mà có ‏‎ý nghĩa to lớn đó là: Một ngày cả nước không dùng bao bì ni lông.
 Hãy bảo vệ ngôi nhà chung, bảo vệ Trái Đất thân yêu - lời kêu gọi đó đã được cả thế giới hưởng ứng, và ngày 22 tháng 4 hàng năm đã trở thành Ngày Trái Đất .
Đề 3: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh mà em yờu thớch
Huế là một trong những trung tâm văn hoá, nghệ thuật lớn của Việt Nam. Huế là một thành phố đẹp. Huế đẹp của thiên nhiên Việt Nam. Huế đẹp của thơ. Huế đẹp của những con người sáng tạo, anh dũng.
Huế là sự kết hợp hài hoà của núi, sông và biển. Chúng ta có thể lên núi Bạch Mã để đón gió biển. Từ đèo Hải Vân mây phủ, chúng ta nghe tiếng sóng biển rì rào. Từ đây buổi sáng chúng ta có thể lên Trường Sơn, buổi chiều tắm biển Thuận An và ban đêm ngủ thuyền trên sông Hương.
Huế đẹp với cảnh sắc sông núi. Sông Hương đẹp như một dải lụa xanh bay lượn trong tay nghệ sĩ múa. Núi Ngự Bình như cái yên ngựa nổi bật trên nền trời trong xanh của Huế. Chiều đến, những chiếc thuyền nhỏ nhẹ nhàng lướt trên dòng nước hiền dịu của sông Hương. Những mái chèo thong thả buông, những giọng hò Huế ngọt ngào bay lượn trên mặt sóng, trên những ngọn cây thanh trà, phượng vĩ.
Huế có những công trình kiến trúc nổi tiếng được Liên hợp quốc xếp vào hàng di sản văn hoá thế giới. Huế nổi tiếng với các lăng tẩm của các vua Nguyễn, với chùa Thiên Mụ, chùa Trúc Lâm, với đài Vọng Cảnh, điện Hòn Chén, chợ Đông Ba,
Huế được yêu vì những sản phẩm đặc biệt của mình. Huế là thành phố của những mảnh vườn xinh đẹp. Những vườn hoa, cây cảnh, những vườn chè, vườn cây ăn quả của Huế xanh mướt như những viên ngọc. Những chiếc nón Huế càng làm cho các cô gái Huế đẹp hơn, duyên dáng hơn.
Huế còn nổi tiếng với những món ăn mà chỉ riêng Huế mới có.
Huế còn là thành phố đấu tranh kiên cường. Tháng Tám năm 1945, Huế đã đứng lên cùng cả nước, chế độ phong kiến ngàn năm sụp đổ dưới chân thành Huế.
Huế đẹp và thơ đã đi vào lịch sử của những thành phố anh hùng.
Đề 4: Giới thiệu con giun đất .
Con giun đất
Giun đất là động vật có đốt, gồm khoảng 2500 loài, chuyên sống ở vùng đất ẩm. Đầu giun đất có cơ phát triển và trơn để đào chui trong đất. Mình giun đất có chất nhờn để da luôn ướt, giảm ma sát khi chui trong đất. Giun đất có màu nâu khi ở trong lòng đất, có màu rêu trên lưng khi sống trong rêu. Giun đất có sức sống mạnh, dù bị chặt đứt, nó vẫn có thể tái sinh.
Giun đất có tác dụng đào bới làm xốp đất. Phân giun đất là thứ phân bón rất tốt cho thực vật. Giun đất được dùng làm phương tiện xử lí rác, làm sạch môi trường.
Giun đất dùng để chăn nuôi gia súc. Người cũng có thể ăn giun đất vì nó có 70% lượng đạm trong cơ thể. Giun đất có thể dùng làm thuốc chữa bệnh. Giun đất là giống vật có ích.
Đề 5: Giới thiệu về trường em .
1)Mụỷ baứi: 
	- Trửụứng THCS Nguyeón ẹửực ệÙng naốm ụỷ trung taõm thũ traỏn Long Thaứnh
	- Trửụứng coự beà daứy veà thaứnh tớch hoùc taọp vaứ caực phong traứo khaực.
2)Thaõn baứi : 
- Trửụứng thaứnh laọp ngaứy 31 – 8 – 2001, mang teõn vũ laừnh binh Nguyeón ẹửực ệÙng.
	- Trửụứng ủửụùc xaõy dửùng theo kieỏn truực hieọn ủaùi, cụ sụỷ vaọt chaỏt ủaày ủuỷ.
	- Trửụứng ủửụùc coõng nhaọn laứ trửụứng ủaùt chuaồn quoỏc gia.
+ ẹoọi nguừ giaựo vieõn nhieọt tỡnh, taọn taõm, yeõu ngheà, yeõu treỷ, nhieàu giaựo vieõn gioỷi Huyeọn , gioỷi Tổnh.
+ ẹa soỏ HS ngoan, coự neà neỏp; HS khaự, gioỷi chieỏm 2/3 HS toứan trửụứng; nhieàu HS ủaùt HS gioỷi Huyeọn , gioỷi Tổnh.
+ Caực phong traứo tham gia toỏt: boựng ủaự mi ni ; tuyeõn truyeàn phoứng choỏng ma tuựy trong hoùc ủửụứng . 
+ HS coự tinh thaàn tửụng thaàn, tửụng aựi, giuựp ủụừ baùn ngheứo, uỷng hoọ ủoàng baứo thieõn tai .
 3)Keỏt baứi: 
	- Tửù haứo veà truyeàn thoỏng nhaứ trửụứng.
	- Cuứng nhau hoùc taọp, xaõy dửùng trửụứng ngaứy caứng vửừng maùnh.
Đề 6 : Giụựi thieọu veà chieỏc aựo daứi Vieọt Nam.
1). Mụỷ baứi: 
- Giụựi thieọu khaựi quaựt veà chieỏc aựo daứi Vieọt Nam: ẹoự laứ trang phuùc raỏt rieõng, raỏt ủeùp vaứ cuừng raỏt Vieọt Nam.
 2) Thaõn baứi: 
Thuyeỏt minh veà ủaởc ủieồm, vai troứ, giaự trũ thaồm myừ cuỷa chieỏc aựo daứi.
Chieỏc aựo daứi coự nhửừng ủaởc ủieồm noồi baọt:
+ Veà nguoàn goỏc, chaỏt lieọu, kieồu daựng, maứu saộc  
Vai troứ, taực duùng, giaự trũ thaồm myừ cuỷa chieỏc aựo daứi trong ủụứi soỏng sinh hoùat cuỷa ngửụứi Vieọt Nam.
 3) Keỏt baứi: 
- Neõu caỷm nghú cuỷa ngửụứi vieỏt ủoỏi vụựi chieỏc aựo daứi Vieọt Nam: laứ trang phuùc truyeàn thoỏng cuỷa phuù nửừ Vieọt Nam. Duứ maứu saộc ủaọm choựi hay dũu maựt, baống vaỷi thoõ hay tụ gaỏm, aựo daứi vaón laứ nieàm kieõu haừnh cuỷa ngửụứi Vieọt Nam. 
ĐỀ 7 : Kể lại một việc em đó làm khiến bố mẹ rất vui lũng .
Bài làm 
Đầu năm học này , em đó hứa với ba mẹ em cố gắng học và chăm chỉ làm việc nhà để cha mẹ yờn tõm cụng tỏc .
Mẹ và ba em thường xuyờn theo dừi và động viờn em . Em rất vui , ngoài giờ đi học ,lỳc nào em cũng lấy sỏch ra làm bài tập , soạn bài , học bài và tranh thủ giỳp mẹ việc nhà . Một hụm , cha mẹ em bận hội giảng về trễ , em ở nhà học và làm hết mọi việc , dọn sẵn bàn ăn ngồi chờ cha mẹ . Ba mẹ về , thấy vậy mừng lắm , ba mẹ em ụm em vào lũng và kờu to “ễi con gỏi tụi đó lớn ” .
Tuy việc nhỏ đó làm ấm lũng cha mẹ , em vui lắm và tự hứa với minh “hóy luụn cố gắng về mọi mặt và làm nhiều điều tốt ” để cha mẹ , thầy cụ yờn lũng .

Tài liệu đính kèm:

  • docDE CUONG ON NGU VAN HKI.doc