1) Nội dung cơ bản hiệp ước Nhâm Tuất 1862? Vì sao nhà Nguyễn lại kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất ?
- Ngày 5/6/1862 triều đình kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, nội dung :
+ Nhà Nguyễn nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì(Gia Định,Định Tường,Biên Hòa )và đảo Côn Lôn
+ Mở 3 cửa biển : Đà Nẵng,Quãng Yên ,Ba Lạt
+ Pháp Được tự do truyền đạo
+ Bồi thường chiến phí cho Pháp tương đương 288 vạn lạng bạc
+ Pháp trả thành Vĩnh Long với điều kiện nhà Nguyễn buộc dân phải ngừng kháng chiến.
-Vì nhân nhượng với pháp để bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ nhà nguyễn,rãnh tay ở phía nam để đối phó với phong trào nông dân khởi nghĩa ở phía Bắc
1) Nội dung cơ bản hiệp ước Nhâm Tuất 1862? Vì sao nhà Nguyễn lại kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất ? - Ngày 5/6/1862 triều đình kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, nội dung : + Nhà Nguyễn nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì(Gia Định,Định Tường,Biên Hòa )và đảo Côn Lôn + Mở 3 cửa biển : Đà Nẵng,Quãng Yên ,Ba Lạt + Pháp Được tự do truyền đạo + Bồi thường chiến phí cho Pháp tương đương 288 vạn lạng bạc + Pháp trả thành Vĩnh Long với điều kiện nhà Nguyễn buộc dân phải ngừng kháng chiến. -Vì nhân nhượng với pháp để bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ nhà nguyễn,rãnh tay ở phía nam để đối phó với phong trào nông dân khởi nghĩa ở phía Bắc 2)Nội dung cơ bản hiệp ước Hác Măng 1883? - Ngày 25/8/1883 triều đình kí với Pháp hiệp ước Hác Măng, nội dung : + Triều đình Huế Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì,cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh_Nghệ_Tỉnh được sáp nhập vào Bắc Kì .Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì,nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế.Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình,nắm cá quyền trị an và nội vụ.Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì. 3)Khởi nghĩa Ba Đình,Bãi Sậy,Hương Khê? 1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886/1887) - Lãnh đạo : Phạm Bành,Đinh Công Tráng - Căn Cứ đươc xây dưng trên 3 làng :Mỹ Khê,Thượng Thọ,Mậu Thịnh thuộc huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) - Điểm mạnh: + Phòng thủ kiên cố + Liên kết được 3 làng,tác chiến linh hoạt + Bất ngờ - Điểm yếu: + Dễ bị cô lập + Pháp tấn công khó rút lui - Diễn biến: + Từ tháng 12/1886 đến tháng 1/1887 Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ nghĩa quân chiến đấu rất anh dũng suốt 34 ngày đêm - Kết quả: Thất bại 2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1813-1892) - Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật - Căn cứ :xây dựng ở vùng Lao Sậy dầm lầy thuộc các huyện Văn Lâm,Văn Gian,Khoái Châu,Yên Mĩ(Hưng Yên) - Diến biến : + Từ 1883-1889 : tấn công theo lối du kích + Từ 1889-1892 : duy trì cuộc khởi nghĩa - Kết quả : thất bại 3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) - Lãnh đạo : Phan Đình Phùng - Căn cứ : Hương Khê,Hương Sơn (Hà Tĩnh) - Diễn biến : + Giai đoạn 1 : 1885-1888 là thời kì tổ chức,xây dựng công sự,rèn đúc khí giới + Giai đoạn 2 :1888-1895 :thời kì chiến đấu lập nhiều chiến công lớn - Kết quả : 4) Tình hình chiến sự ở Gia Định 1859? - Tháng 2/1859 Pháp kéo quân vào Gia Định - Ngày 17/2/1859 Phap tấn công vào thành Gia Định.Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã - Nhân dân địa phương tự động kháng Pháp gây cho bchúng nhiều khó khăn,trong khi đó quân triều đình chỉ lo xây dựng đại đồn Chí Hòa trong tư thế - Đêm 23 rạng sáng 24/2/1861 quân Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào đại đồn Chí Hòa,sau 2 ngày đại đồn bất hữu.Thừa thắng Pháp lần lượt chiếm Định Tường,Biên Hòa,Vinh Long 5) Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa công thời? Quyết liệt hơn địa bang hoat động rộng lớn hơn,không chịu sự chi phối của phong trào Cần Vương mang tính tự phát.
Tài liệu đính kèm: