Chuyên đề Phép biến đổi đồng nhất phân thức Đại số Lớp 8

Chuyên đề Phép biến đổi đồng nhất phân thức Đại số Lớp 8

HD:Để C/m:Phân số tối giản ta C/mTử và mẫu chỉ có ước chung lớn nhất là 1

Gọi d là Ước chung của n3+2n và n4+3n2+1.Ta có n3+2n =>

n4+3n2+1-(n4+2n2)= n2+1

Từ (1) và (2)=>(n4+3n2+1)- (n4+2n2)

Ví dụ 3:

Chứng minh rằng : 1+x+x2+x3+ +x31= (1+x)(1+x2)(1+x4)(1+x8)(1+x16) (1)

HD:Gọi vế trái là A và vế phải là B

Ta có (1-x).A = 1-x32=> (1-x).B = (1-x).(1+x)(1+x2) (1+x16)=1-x32

Nếu x thì A và B đều viết được dưới dạng phân thức ,do đó A = B

Nếu x = 1thì cả hai vế của (1) đều bằng 32,do đó A= B .Trong cả hai trường hợp ,đẳng thức (1)đều đúng

Luyện tập:

 

doc 7 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 3828Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Phép biến đổi đồng nhất phân thức Đại số Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề: PHÉP BIẾN ĐỔI ĐỒNG NHẤT PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I-MỤC TIÊU:
HS:-Nắm vũng các phép biến đổi đông nhất phân thức đại số 
 -rút gọn phân thức
 -cộng trừ nhân chia phân thức
 -Rèn luyện kỷ năng chứng minh tính giá trị biểu thức nhanh hợp lý theo mỗi bài toán 
II-THỜI LƯỢNG:7t lý thuyết,ôn luyện &1tKT
Tiết 1,2,3.
Phần I:
ĐỊNH NGHĨA ,TÍNH CHẤT CƠ BẢN ,RÚT GỌN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ:
Ví dụ 1:Cho phân thức 
M = 
Hãy rút gọn phân thức M
HD:Chú ý rằng ;(a+b+c)2= a2+b2+c2+2(ab+ac+bc) Do đó ta đặt a2+b2+c2 =x;ab+ac+bc = y
Khi đó ;(a+b+c)2= x + 2y.Ta có M = a2+b2+c2+ab+ac+bc
(ĐK:a2+b2+c2 )
Ví dụ 2:
Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì phân số là phân số tối giản.
HD:Để C/m:Phân số tối giản ta C/mTử và mẫu chỉ có ước chung lớn nhất là 1
Gọi d là Ước chung của n3+2n và n4+3n2+1.Ta có n3+2n => 
n4+3n2+1-(n4+2n2)= n2+1
Từ (1) và (2)=>(n4+3n2+1)- (n4+2n2) 
Ví dụ 3:
Chứng minh rằng : 1+x+x2+x3++x31= (1+x)(1+x2)(1+x4)(1+x8)(1+x16) (1)
HD:Gọi vế trái là A và vế phải là B
Ta có (1-x).A = 1-x32=> (1-x).B = (1-x).(1+x)(1+x2)(1+x16)=1-x32
Nếu x thì A và B đều viết được dưới dạng phân thức ,do đó A = B
Nếu x = 1thì cả hai vế của (1) đều bằng 32,do đó A= B .Trong cả hai trường hợp ,đẳng thức (1)đều đúng
Luyện tập:
Bài 1:Cho a>b>0 thỏa mãn 3a2+3b2 = 10ab .Tính giá trị của biểu thức P = 
HD:Tính P2 == mà P>0 =>P = (Vì a>b>0)
Bài 2:Cho x>y>0 và 2x2+2y2 = 5xy .Tính giá trị của biểu thức E = 
HD:Như bài 1
Bài 3:Cho a,b,c đôi một khác nhau,thõa mãn ab+ac+bc =1.Tính giá trị của biểu thức:
A = ;b) B = 
HD:a)Ta có 1+a2= ab+ac +bc +a2==(a+b)(a+c)
Tương tự 1+b2==(b+a)(c+b);1+c2 = ..=(c+a)(c+b)
Thay vào biểu thức A= 
b)Ta có a2+2bc-1 = a2+2bc-ba-ca-bc = =(a-b)(a-c)
Tương tự : b2+2ca-1== (b-a)(b-c) ;c2+2ab-1= (c-a)(c-b)
Thay vào và rút gọn ta có B =.= -1
Bài 3:Rút gọn các phân thức.
HD:
Bài 4:Chứng minh rằng phân số Tối giản với mọi n là số tự nhiên
HD:Gọi d là UCLN(2n+1,2n2-1)=>2n+1 d và 2n2-1 d => n(2n+1)-(2n2-1) d => n +1 d
=>2n +2 d => (2n +2) – (2n +1)d => 1d => d =1.
Bài 5:Chứng minh rằng phân số : không tôi giản với mọi n là số nguyên dương
HD:Tử và mẫu có chứa nhân tử chung là n2+n+1>1
Bài 6:Rút gọn biểu thức:A = Cho biết :x+y+z = 0
HD:(x+y+z) = 0 => (x+y+z)2 = 0 =>x2+y2+z2 = -2xy-2xz-2yz .
 Thay vào mẫu thức ta có A =
Bài 7:Rút gọn biểu thức P = 
HD:n4+4 =(n2+2)2-4n2= (n2+2+2n)(n2+2-2n)=[n(n+2)+2][n(n-2)+2] Do đó P = =
PHẦN II
CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ:
Tiết 4,5,6,7
Ví dụ 1:Rút gọn biểu thức :A = 
Giải:Do đặc điểm của bài toán không quy đồng mẫu thức mà ta cộng lần lượt tùng phân thức
A = 
Ví dụ 2:Rút gọn biểu thức B = 
Giải:Đương nhiên ta không thể nào QĐMT mà ta tìm cách tách mỗi phân thức thành hiệu hai phân thức rồi dùng phương pháp khử liên tiếp.
Ta có : => B = =1- 
Ví dụ 3:Cho A = 
Thực hiện phép tính A+B+C
Giải:Rút gọn biểu thức A = =;Tính B+C == 
Tính A+B+C = = 
Ví dụ 5:Cho a,b,c thỏa mãn ĐK:abc =2005.Tính giá trị biểu thức 
P = 
Giải:Ta không thể QĐMT .Thay 2005 =abc 
=>P = 
Luyện tập
Bài 1:Rút gọn các biểu thức:
HD:A = 
Bài 2:Rút gọn biểu thức A = 
HD:Đặt a-b =x;b-c =y ; c-a = z =>x+y+z = 0 Ta có A = 
Bài 3:Cho .Chúng minh rằng trong ba phân thức ở vế trái có ít nhất một phân thức bằng 0
HD:Biến đổi vế trái ta được một phân thức có tử thức (a+b-c)(a-b-c) = 0 =>a-b+c =0 hoặc a+c-b = 0.
Bài 4:Cho a,b,c là các số nguyên đôi một khác nhau .Chứng minh rằng biểu thức:
 A = .Có giá trị nguyên
HD:A =(Phân tích tử thành nhân tử)
Bài 5:Rút gọn biểu thức ;
HD:A= 
B= ; 
Bài 6:Rút gọn các biểu thức:
HD:
Bài 7:
a)Tìm các số m,n để :. HD:m=1;n=-1
b)Rút gọn biểu thức:M= 
HD:Tách mỗi phân thức:Tương tự
Bài 8:Cho x+y+z=a và Hãy chứng minh:tồn tại một trong ba số có một số bằng a
HD:theo bài toán ta có :  (x+y)(x+z)(y+z) = 0
Bài 9:Cho a+b+c =0 Rút gọn biểu thức :
A= 
HD:Ta có a+b+c = 0 =>a3+b3+c3=3abc và a3+b3+c3-3abc = (a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
Từ a+b+c =0 =>b+c=-a =>a2-b2-c2=2bc.Tương tự cho các trường hợp cò lại
b2-c2-a2=2ac; c2-a2-b2 = 2ab 
Thay vào biểu thức:A = 
Bài 10:Cho 
HD:Vận dụng công thức x+y+z = 0 => x3+y3+z3= 3xyz Áp dụng giải :
Bài 11:Cho a3+b3+c3=3abc.Tính giá trị của biểu thức A= 
HD:Từ a3+b3+c3=3abc (a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)=0.. 
Nếu a+b+c =0 thì A = = -1
Nếu a2+b2+c2-ab-ac-bc =0 (a-b)2+(a-c)2+(b-c)2 = 0 a=b=c Khi đó A = 8
Bài 12:Cho a+b+c = 0 
Tính giá trị của biểu thức :A = .
HD:Gọi M = ,ta có 
Tương tự cho các trường hợp còn lại:
A = (Vì a3+b3+c3=3abc)
Bài 13:Cho a+b+c =0,x+y+z=0,Chứng minh ax2+by2+cz2=0
HD:Từ x+y+z =0 => x2 = (y+z)2 Tương tự cho các trường hợp còn lại 
Do đó ax2+by2+cz2=a(y+z)2+b(x+z)2+c(x+y)2 =a(y2+2yz+z2)+b(x2+2xz+z2)+c(x2+2xy+y2)=
Khai triển ta có =x2(b+c)+y2(a+c)+z2(a+b)+2(ayz+bxz+cxy)(1)
Thay b+c =-a; .a+b =-c; a+c = -b và ayz+bxz+cxy = 0( vì )vào (1)Ta có ax2+by2+cz2=-ax2-by2-cz2=>=> ax2+by2+cz2=0
Bài 14:Cho 
HD:Từ =>
Nhân hai vế cho (1)
Tương tự cho các trường hợp còn lại:
Cộng (1),(2)và (3)Ta có 
Bài 15: 
HD:Nhân hai vế của Cho a+b+c ta có :
=>Điều phải chứng minh.
********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docbien doi dong nhat phan thuc.doc