Chuyên đề: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS thông qua môn Giáo dục công dân

Chuyên đề: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS thông qua môn Giáo dục công dân

Chuyên đề: GD KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS THÔNG QUA MÔN GDCD

Phần 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ NĂNG SỐNG

1. Thuật ngữ năng sống

- Thuật ngữ Kỹ năng sống bắt đầu xuất hiện trong các nhà trường phổ thông Việt Nam từ những năm 1995 - 1996. Từ đó đến nay, nhiều cơ quan tổ chức trong nước và quốc tế đã tiến hành giáo dục kỹ năng sống gắn với các vấn đề xã hội như phòng chống ma túy, phòng chống tệ nạn xã hội, phòng chống mại dâm, phòng chống tai nạn, thương tích, bảo vệ môi trường . . . Thực chất là một cách tiếp cận kỹ năng sống.

- Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh đã được Bộ GD - ĐT xác định là một trong 5 nội dung của phong trào thi đua "Xây dựng trương học thân thiện, học sinh tích cực" trong giai đoạn 2008 – 2013. Vậy kỹ năng sống là gì? Khả năng thích ứng tích cực, ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày. Nói cách khác, kỹ năng sống là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp, với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. Vì sao cần giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phổ thông?

2. Tầm Quan trọng của việc giáo dục

Kỹ năng sống góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân, xã hội: KNS là những nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh. Người có kỹ năng sống sẽ luôn vững vàng trước những khó khăn, thử thách, biết ứng xử, giải quyết vấn đề một cách tích cực và phù hợp, thành công hơn trong cuộc sống, luôn yêu đời và làm chủ được mình => ngược lại người thiếu kỹ năng sống thường bị vấp ngã, dễ chán nãn, bi quan, thất bại trong cuộc sống. Kỹ năng sống góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội, ngăn ngừa các vấn đề xã hội, bảo vệ quyền con người. Việc thiếu kỹ năng sống là nguyên nhân làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội như: nghiện rượu, nghiện ma túy, mại dâm, cờ bạc . . .

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 4415Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS thông qua môn Giáo dục công dân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề: GD KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS THÔNG QUA MÔN GDCD
Phần 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ NĂNG SỐNG
1. Thuật ngữ năng sống
- Thuật ngữ Kỹ năng sống bắt đầu xuất hiện trong các nhà trường phổ thông Việt Nam từ những năm 1995 - 1996. Từ đó đến nay, nhiều cơ quan tổ chức trong nước và quốc tế đã tiến hành giáo dục kỹ năng sống gắn với các vấn đề xã hội như phòng chống ma túy, phòng chống tệ nạn xã hội, phòng chống mại dâm, phòng chống tai nạn, thương tích, bảo vệ môi trường . . . Thực chất là một cách tiếp cận kỹ năng sống.
- Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh đã được Bộ GD - ĐT xác định là một trong 5 nội dung của phong trào thi đua "Xây dựng trương học thân thiện, học sinh tích cực" trong giai đoạn 2008 – 2013. Vậy kỹ năng sống là gì? Khả năng thích ứng tích cực, ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày. Nói cách khác, kỹ năng sống là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp, với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. Vì sao cần giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phổ thông?
2. Tầm Quan trọng của việc giáo dục
Kỹ năng sống góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân, xã hội: KNS là những nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh. Người có kỹ năng sống sẽ luôn vững vàng trước những khó khăn, thử thách, biết ứng xử, giải quyết vấn đề một cách tích cực và phù hợp, thành công hơn trong cuộc sống, luôn yêu đời và làm chủ được mình => ngược lại người thiếu kỹ năng sống thường bị vấp ngã, dễ chán nãn, bi quan, thất bại trong cuộc sống. Kỹ năng sống góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội, ngăn ngừa các vấn đề xã hội, bảo vệ quyền con người. Việc thiếu kỹ năng sống là nguyên nhân làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội như: nghiện rượu, nghiện ma túy, mại dâm, cờ bạc . . . 
Kỹ năng sống không phải tự nhiên có được mà phải được hình thành trong quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện trong cuộc sống. Quá trình hình thành kỹ năng sống diễn ra cả trong và ngoài hệ thống giáo dục.
Kỹ năng sống vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội, kỹ năng sống mang tính cá nhân vì đó là khả năng của cá nhân. Kỹ năng sống mang tính xã hội vì kỹ năng sống phụ thuộc vào các giai đoạn phát triển lịch sử xã hội, chịu ảnh hưởng của truyền thống và văn hóa của gia đình, cộng đồng, dân tộc.
Phần 2. NỘI DUNG GIÁO DỤC KNS CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG:
1. Kỹ năng nhận thức
2. Kỹ năng xác định
3. kiểm soát cảm xúc
4.Ứng phó căn thẳng
5. Tìm kiếm sự hộ trỡ
6. Thể hiện sự tự tin
7. Giao tiếp
8. Kỹ năng lắng nge tích cực
9.thể hiện sự cảm thông
10. thương lượng
11.giải quyết mâu thuẩn
12. hợp tác
13. tư duy phê phán
14.tư duy sáng tạo
15. Kỹ năng ra quyết định
16.Giải quyết vấn đề
17.Kiên định
18. Đảm nhận trách nhiệm
19. Đặt mục tiêu
20. quản lý thời gian
21. Tìm kiếm và xử lý thông tin
Phần 3. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG.
Việc giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường phổ thông được thực hiện thông qua dạy học các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục nhưng không phải là lồng ghép, tích hợp thêm kỹ năng sống vào nội dung các môn học và hoạt động giáo dục; mà theo một cách tiếp cận mới, đó là sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho học sinh được thực hành, trải nghiệm kỹ năng sống trong quá trình học tập.
MỘT SỐ PP DẠY HỌC TÍCH CỰC
Phương pháp dạy học nhóm.
Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình.
Phương pháp giải quyết vấn đề.
Phương pháp đóng vai.
Phương pháp trò chơi.
Phương pháp dạy học theo dự án.
Phương pháp dạy học: được hiểu là cách thức, là con đường hoạt động chung giữa giáo viên và học sinh trong điều kiện DH xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học (là khái niệm hẹp hơn đưa ra mô hình hành động)
VD: phương pháp đóng vai, thảo luận, trò chơi.
Kỹ thuật DH là những biện pháp, cách thức hành động của giáo viên trong các tình huống hành động nhằm thực hiện và điều kiện quá trình dạy học.
VD: trong phương pháp thảo luận nhóm có các kỹ thuật dạy học như: KT chia nhóm, KT khăn trãi bàn, KT phòng tranh, KT các mảnh ghép . . . (là khái niệm nhỏ nhất thực hiện các tình huống hành động).
MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
Kỹ thuật chia nhóm
Kỹ thuật phòng tranh
Kỹ thuật trình bày 1 phút
Kỹ thuật hỏi chuyên gia
Kỹ thuật viết tích cực
Kỹ thuật phân tích phim
Kỹ thuật giao nhiệm vụ
Công đoạn
Chúng em biết
Bản đồ tư duy
Hợp tác
Tóm tắt tài liệu
Kỹ thuật đặt câu hỏi
Các mãnh ghép
Hỏi và đáp
Hoàn tất nhiệm vụ
Nói cách khác
Trãi bàn
Kỹ thu
MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MÔN GDCD TRƯỜNG THCS 
Giáo dục kỹ năng sống trong môn GDCD THCS nhằm giúp học sinh:
Hiểu được sự cần thiết của các kỹ năng sống giúp cho bản thân có thể sống tự tin, lành mạnh, phòng tránh được các nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển thể chất và tinh thần.
có kỹ năng làm chủ bản thân, biết xử lý linh hoạt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày, thể hiện lối sống có đạo đức, có văn hoá, có kỹ năng tự bảo vệ mình trước những vấn đề xã hội có nguy cơ ảnh hưởng đến cuộc sống an toàn và lành mạnh của bản thân, rèn luyện lối sống có trách nhiệm, có thái độ phê phán đối với những biểu hiện thiếu lành mạnh, tích cực, tự tin tham gia các hoạt động, có quyết định đúng đắn trong cuộc sống.
II. NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ GD KNS TRONG MÔN GDCD TRƯỜNG THCS.
Các bước thực hiện một bài GD KNS:
Khám phá: Tìm hiểu xem học sinh biết những gì về chủ đề sắp học.
Kết nối: Giới thiệu thông tin, kiến thức và kỹ năng mới thông qua việc tạo cầu nối liên kết giữa đã biết và cái chưa biết.
Thực hành/ luyện tập.
Vận dụng: Mở rộng và vận dụng kiến thức, kỹ năng có được vào các tình huống/bối cảnh mới.
Mẫu giáo án dạng tích hợp GDNN sống
Tiết thứ: ...... 
Ngày soạn: .................
TÊN BÀI 
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1./Kiến thức: 
2/ Kỹ năng: 
3/ Thái độ: Học sinh có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ cho bản thân.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức
2/Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới
Khám phá. 
Kết nối: GV dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Ý nghĩa bài học.....
c. Thực hành, luyện tập
d. Vận dụng
* Phần bổ sung, rút kinh nghiệm nghiệp vụ
.
T.V.T

Tài liệu đính kèm:

  • docChuyên đề gdkns cho hs thông qua môn gdcd.doc