Câu 3. Lực trong trường hợp nào dưới đây là lực ma sát?
A . lực xuất hiện khi sợi dây cao su bị căng ra.
B . lực hút các vật rơi xuống đất.
C . lực xuất hiện khi xe bị phanh gấp khiến xe nhanh chóng dừng lại.
D . lực xuất hiện khi lò so bị giãn.
Câu 4. Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bống thấy mình bị bổ nhào về phía trước, điều đó chứng tỏ xe :
A . đột ngột tăng vận tốc. B . đột ngột rẽ sang phải.
C . đột ngột giảm vận tốc. D. đột ngột rẽ sang trái.
Câu 5. Hai lực nào dưới đây là hai lực cân bằng:
A . hai lực làm vật chuyển động nhanh dần. B . hai lực làm vật chuyển động chậm dần.
C . hai lực làm vật đổi hướng chuyển động. D . hai lực làm vật không thay đổi vận tốc.
Câu 6. Trường hợp nào dưới đây có lực ma sát nghỉ :
A . khi bánh xe lăn trên mặt đường. B . khi kéo bàn dịch trên mặy sàn.
C . khi hàng hoá đứng yên trên toa tàu đang chuyển động. D . khi lê dép trên mặt đường.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỌC KÌ I Câu 1. Người hành khách ngồi trên ôtô đang chạy song song với với bờ sông và ngược chiều dòng nước chảy thì người này đứng yên so với: A . bờ sông. B .dòng nước. C . người lái ôtô. D . người soát vé đang đi lại. Câu 2. Khi một vật chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì : A . vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên. B . vật đang chuyển động thẳng đều sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. C . vật không thay đổi vận tốc. D . vật sẽ bị thay đổi vận tốc. Câu nào không chính xác trong các câu trên? Câu 3. Lực trong trường hợp nào dưới đây là lực ma sát? A . lực xuất hiện khi sợi dây cao su bị căng ra. B . lực hút các vật rơi xuống đất. C . lực xuất hiện khi xe bị phanh gấp khiến xe nhanh chóng dừng lại. D . lực xuất hiện khi lò so bị giãn. Câu 4. Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bống thấy mình bị bổ nhào về phía trước, điều đó chứng tỏ xe : A . đột ngột tăng vận tốc. B . đột ngột rẽ sang phải. C . đột ngột giảm vận tốc. D. đột ngột rẽ sang trái. Câu 5. Hai lực nào dưới đây là hai lực cân bằng: A . hai lực làm vật chuyển động nhanh dần. B . hai lực làm vật chuyển động chậm dần. C . hai lực làm vật đổi hướng chuyển động. D . hai lực làm vật không thay đổi vận tốc. Câu 6. Trường hợp nào dưới đây có lực ma sát nghỉ : A . khi bánh xe lăn trên mặt đường. B . khi kéo bàn dịch trên mặy sàn. C . khi hàng hoá đứng yên trên toa tàu đang chuyển động. D . khi lê dép trên mặt đường. Câu 7. Một quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng của những lực nào? A . quyển sách không chịu tác dụng của một lực nào. B . quyển sách chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ của mặt bàn. C . quyển sách chỉ chịu tác dụng của trọng lực. D . quyển sách chỉ chịu tác dụng của lực đỡ của mặt bàn. Câu 8. Hiện tượng nào dưới đây không thể xảy ra khi vật chỉ chịu tác dụng của một lực : A . vật đang chuyển động thì chuyển động nhanh hơn. B . vật đang chuyển động thì chuyển động chậm lại. C . vật đang đứng yên thì chuyển động. D . vật đang chuyển động thì chuyển động thẳng đều. Câu 9. Nguyên nhân gây ra áp suất khí quyển là : A . do bề dày của lớp khí quyển bao quanh Trái Đất. B . do trọng lượng của lớp khí quyển bao quanh Trái Đất. C . do thể tích của lớp khí quyển bao quanh Trái Đất. D . cả ba nguyên nhân trên đều không đúng. Câu 10. Nếu thả một chiếc nhẫn bằng bạc vào thuỷ ngân thì : A . nhẫn chìm vì dbạc > dthuỷ ngân . B . nhẫn nổi vì dbạc < dthuỷ ngân . C . nhẫn chìm vì dbạc dthuỷ ngân . Câu 11. Thả một khối sắt hình trụ có thể tích 20cm3 vào thuỷ ngân. Thể tích phần sắt chìm trong thuỷ ngân là bao nhiêu? Biết dsắt = 78000N/m3. dthuỷ ngân = 136000N/m3. A . 20 m3. B .11,5cm3. C . 10 cm3. D . 15 cm3. Câu 12. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Aùp suất do vật gây lên mặt bàn phụ thuộc vào yếu tố nào? A . trọng lượng của vật. B . thể tích của vật. C . chất liệu làm lên vật. D . độ nhám của bề mặt tiếp xúc. Câu 13. Người ta nói áp suất khí quyển bằng 760mmHg, có nghĩa là : A . áp suất khí quyển bằng áp suất ở đáy cột thuỷ ngân cao 760mmHg. B . cột không khí gây gây ra áp suất có chiều cao 760mm. C . áp suất khí quyển bằng 760 lần áp suất thuỷ ngân. D . cứ 760mm thuỷ ngân thì gây ra một áp suất khí quyển. Câu 14. Trong thí nghiệm Tô-ri-xen-li nếu không dùng thuỷ ngân mà dùng rượu thì chiều cao của cột rượu phải là bao nhiêu? Biết dthuỷ ngân =136000N/m3; drượu = 8000N/m3. A . 1292m. B . 12,92m. C . 1,292m. D . 129,2m. Câu 15. Lực đẩy Aùc-si-mét có thể tác dụng lên vật nào dưới đây : A . vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng. B . phần vật chìm trong chất lỏng. C . vật ở ngoài không khí. D . cả ba trường hợp trên. Câu 16. Móc một quả nặng vào lực kế, lực kế chỉ 20N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước, số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào? A . tăng lên 2 lần. B . giảm đi. C . không thay đổi. D . giảm đi 2 lần. Câu 17. Một vật nhúng trong nước chịu tác dụng của những lực nào? A . không lực nào. B . lực đẩy Aùc-si-mét. C . trọng lực và lực đẩy Aùc-si-mét. D . trọng lực. Câu 18. Trường hợp có công cơ học khi : A . có lực tác dụng. B . có sự chuyển dời của vật. C . có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời. D . vật chuyển động thẳng đều theo quán tính. Câu 19. Trường hợp nào dưới đây, trọng lực của vật không thực hiện công cơ học? A . vật rơi từ trên cao xuống. B . vật được ném lên theo phương thẳng đứng. C . vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang. D . vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Câu 20. Máy cơ đơn giản nào dưới đây không cho lợi về lực? A . palăng. B . ròng rọc cố định. C . mặt phẳng nghiêng. D . đòn bẩy. ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỌC KÌ I Câu 1 : C. Câu 2 : D. Câu 3 : C. Câu 4 : C. Câu 5 : D. Câu 6 : C. Câu 7 : B. Câu 8 : D. Câu 9 B. Câu 10 : B. Câu 11 : B. Câu 12 : A. Câu 13 : A. Câu 14 : B. Câu 15 : D. Câu 16 : B. Câu 17 : C. Câu 18 : C. Câu 19 : C. Câu 20 : B.
Tài liệu đính kèm: