Câu hỏi gợi ý để học sinh tự ôn tập môn: Ngữ văn 8

Câu hỏi gợi ý để học sinh tự ôn tập môn: Ngữ văn 8

A. Trắc nghiệm:

1. Từ nào là từ tượng thanh?

A. Vất vã B Rũ rươi C. Xôn xao D. Soàn soạt

2. Thế nào là từ tượng hình?

A. Là từ có nhiều nghĩa C. Là từ gợi hình ảnh, trạng thái

B. Là từ mô phỏng âm thanh D. Là từ gợi sự lien tưởng đến từ khác

3. Trợ từ trong câu :”Chính tôi làm việc đó”, dùng để làm gì?

A. Để bộc lộ tình cảm, cảm xúc C. để gọi, đáp

B. Để nhấn mạnh sự việc được nói đến D. Để miêu tả sự vật, sự việc

4. Thán từ thường đứng ở vị trí nào trong câu?

A. Đứng đầu câu C. Đứng cuối câu

B. Đứng giữa câu D. Đứng giữa trạng ngữ và thành phần chính,

5. Chọn dấu thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau để có thán từ làm thành câu

đặc biệt ? “ vâng cháu cũng đã nghĩ như cụ’’

A. Dấu phẩy C. Dấu chấm

B. Dấu chấm phẩy D. Dấu chấm than

6. Thán từ trong dòng thơ sau đây dùng để làm gì?

 “ Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? ’’

Để bộc lộ tình cảm , cảm xúc C. Để gọi đáp trong giao tiếp

Để nhấn mạnh, đánh giá sự việc D. Để biều thị tên gọi sự vật

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 730Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi gợi ý để học sinh tự ôn tập môn: Ngữ văn 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI GỢI Ý ĐỂ HS TỰ ÔN TẬP
MÔN: NGỮ VĂN 8
_______________ 
A. Trắc nghiệm:
1. Từ nào là từ tượng thanh?
A. Vất vã B Rũ rươi C. Xôn xao D. Soàn soạt
2. Thế nào là từ tượng hình? 
A. Là từ có nhiều nghĩa C. Là từ gợi hình ảnh, trạng thái 
B. Là từ mô phỏng âm thanh D. Là từ gợi sự lien tưởng đến từ khác
3. Trợ từ trong câu :”Chính tôi làm việc đó”, dùng để làm gì?
A. Để bộc lộ tình cảm, cảm xúc C. để gọi, đáp
B. Để nhấn mạnh sự việc được nói đến D. Để miêu tả sự vật, sự việc
4. Thán từ thường đứng ở vị trí nào trong câu? 
A. Đứng đầu câu C. Đứng cuối câu 
B. Đứng giữa câu D. Đứng giữa trạng ngữ và thành phần chính,
5. Chọn dấu thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau để có thán từ làm thành câu 
đặc biệt ? “ vâng cháu cũng đã nghĩ như cụ’’
A. Dấu phẩy C. Dấu chấm 
B. Dấu chấm phẩy D. Dấu chấm than 
6. Thán từ trong dòng thơ sau đây dùng để làm gì?
 “ Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? ’’
Để bộc lộ tình cảm , cảm xúc C. Để gọi đáp trong giao tiếp 
Để nhấn mạnh, đánh giá sự việc D. Để biều thị tên gọi sự vật 
7. Nối vế (A) với vế (B) để có công dụng từng loại dấu câu? 
A
Nối
B
Dấu ngoặc kép 
Đánh dấu phần chú thích
Dấu ngoạc đơn
Đánh dấu lời thoại
Dấu chấm
Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
Dấu gạch ngang
Kết thúc câu
8. Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa các từ còn lai?
Khóc, nức nở, sụt sùi, thút thít 
A. Khóc C. Sụt sùi 
B. Nức nở D. Thút thít 
9. Từ nào có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ: áo?
A. Y phục C. Quần 
B.Trang phục D. Áo sơ mi 10. Trường từ vựng là gì?
A. Tập hợp những từ đồng nghĩa C. Tập hợp những từ đồng âm 
B. Tập hợp những từ trái nghĩa D. Tập hợp những từ có nét chung về nghĩa. 
11. Tác dụng của việc chuyển trường từ vựng là gì? 
A. Tăng giá trị biểu cảm C. Tăng tính nghệ thuật ngôn từ, khả năng diễn đạt 
B. Tăng sức gợi cảm, gợi hình D. Tăng sự sinh động, hấp dẫn
12. Đặt tên trường từ vựng cho các từ: hoài nghi., khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu 
A. Tình cảm C. Trạng thái 
B. Thái độ D. Tâm trạng
3. Câu: “Cam quýt bưởi xoài là đặc sản của vùng này. ” ,thiếu loại dấu câu nào để tách các thành phần đồng chức?
A. Dấu phẩy C. Dấu chấm 
B. Dấu chấm phẩy D. Dấu chấm lửng 
14. Dòng nào sau đây là câu ghép?
A. Xe chạy chầm chậm 
B. Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp 
C. Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà 
D. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo 
15. Chọn từ ngữ nói giảm nói tránh thích hợp điền vào chỗ trống câu sau để thể hiện sự lịch sự, nhã nhặn 
Bài thơ của anh .
A. Dơ lắm 	C. Viết yếu lắm 
B. Chưa được hay lắm 	D. tệ lắm
16. Nguyên nhân cái chết của Lão Hạc là gì?
A. Lão không còn tiền để sống 	C. Lão muốn dành tiền cho con 
B. Lão bị ốm nặng 	D. Lão chán nản buồn phiền
17. Từ: Kinh tế (trong: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác_Phan Bội Châu) có nghĩa gì?
A. Trị nước cứu đời 	C. Hoạt động cách mạng 
B. Hợp tác để kinh doanh 	D. Hoạt động buôn bán 
18. Vì sao nhà thơ Tản Đà có tâm trạng chán trần thế? ( Qua bài thơ: Muốn làm thằng Cuội)
A. Vì hai lần đi thi nhưng không đỗ 	C. Vì bất hòa sâu sắc với thực tại tầm thường 
B. Vì muốn bầu bạn với chí Hằng 	D. Vì muốn tìm tòi đổi mới thể thơ cổ điển. 
19. Văn bản: “ Ôn dịch, thuốc lá” thuộc loại văn bản nào? 
A. Thuyết minh 	C. Nhật dụng 
B. Nghị luận 	D. Biểu cảm 
20. Nhân vật nào cùng với nhân vật Đôn Ki hô tê( Trong đánh nahu với cối xoay gió) làm thành cặp nhân vật tương phản?
A. Nhân vật Đuyn Xi nê a 	C. Nhan vật Bri a rê ô 
B. Nhân vật Xan chô pan xa 	D. Nhân vật Phơ re xtôn 
21. Nhân vật nào vẽ: chiếc lá cuối cùng(Trong văn bản: chiếc lá cuối cùng _O Hen ri)?
A. Nhân vật Giôn xi 	C. Nhân vật Xui 
B. Nhân vật Bơ men 	D. Nhân vật Bác sĩ 
22. Từ: Mợ bé Hồng dùng để xưng hô với ai?
A. Với người họ nội 	C. Với mẹ 
B. Với người họ ngoại 	D. Với người cô
23. Vai trò của nhân vật ông giáo( Trong: Lão Hạc) là gì?
A. Người dạy học 	C. Người giúp Lão Hạc 
B. Người kể chuyện 	D. Người hàng xóm
24. Cử chỉ cúi đầu không đáp chào của bé Hồng khi: người cô hỏi đến là biểu hiện của thái độ gì?
A. Khinh miệt 	C. Bất mãn 
B. Căm giận 	D. Lễ phép 
25. Nguyên nhân chị Dậu đánh nhau với Cai Lệ và người lí tưởng? 
A.Chồng không phản khán 	C. Chồng bệnh hoan, yếu đuối 
B. Chồng vừa mới tỉnh dậy 	D. Bảo vệ chồng 
26. Từ ngữ nào thích hợp điền vào chỗ trống. Câu: ” Họ đã.” Cho đúng với câu văn trong bài văn bản: “cô bé bán diêm ’’?
A. Chết 	C. Về chầu Thượng Đế 
B. Mất 	D. Lên thiên đàn
27. Thái độ của tác giả Nam Cao( qua văn bản: Lão Hạc) đối với người nông dân là thái độ gì?
A. Tán thành 	C. Yêu thương, xem thường 
B. Cảm động 	D. Yêu thương, trân trọng 
28. Từ nào thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: “ Sao cô biết  con có con?’’ cho đúng với văn bản: “ Trong lòng mẹ’’ ?
A. Mẹ 	C. Má
B. Mợ 	D. U 
29. Vì sao cô bé bán diêm không về nhà?
A. Vì lạnh quá 	C. Vì chưa gặp người thân 
B. Vì đói quá 	D. Vì chưa bán được diêm
30. Có những mạch kể nào trong văn bản:” Hai cây phong” 
A. Mạch kể xưng’’ tôi” 	C. Mạch kể xưng” tôi”, “chúng tôi ” 
B. Mạch kể xưng” chúng tôi” 	D. Hai mạch kể lòng ghép nhau
31. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh khái niệm sau: 
Tóm tắt tác phẩm là dùng .. để trình bày ngắn gọn nội dung văn bản 
A. Lời văn của tác giả 	C. Lời văn của nhân vật 
B. Lời văn của mình 	D. Lời văn của người kể 
32. Liên kết đoạn văn trong văn bản có tác dụng gì?
A. Để nối các đoạn văn 	C. Để thể hiện ý nghĩa giữa các đoạn văn
B. Để thể hiện ý liên kết 	D. Để thể hiện tổng kết 
33. Dấu nào thích hợp điền vào chỗ trống câu:” Nói tóm lại ... viết cũng như mọi việc khác, chớ giấu dốt”, để cụm từ “Nói tóm lại” có tác dụng liên kết?
A. Dấu phẩy 	C. Dấu chấm 
B. Dấu chấm phẩy 	D. Dấu chấm lủng 
34. Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi như thế nào?
A. Khách quan, xác thực, hữu ích 	C. Rõ ràng, chặt chẽ, hấp dẫn 
B. Chính xác, rõ ràng, chặt chẽ 	D. Sạch, đẹp, chính xác 
35. Sử dụng phương pháp thuyết minh như thế nào để văn bản thuyết minh có sức thuyết phục? 
A. Sử dụng duy nhất một phương pháp	B. Sử dụng phối hợp nhiều phương pháp 
C. Sử dụng tối đa hai phương pháp 	D. Sử dụng phương pháp so sánh 
B. Tự luận:
Trình bày các phẩm chất tốt đẹp của Lão Hạc?
Tác giả An đéc Xen muốn truyền đến người đọc điều gì qua văn bản:” Cô bé bán diêm”?
Qua văn bản:” Ôn dịch, thuốc lá”, em sẽ hành động như thế nào khi có một ai mời em hút thuốc lá?
Trình bày tóm tắt các biện pháp để giảm bớt chất thải ni lông nhằm bảo vệ môi trường ?
Nêu nội dung văn bản: “Tôi đi học” ?
Tình thái từ là gì?
Thế nào là câu ghép? Kể tên những cách nối các vế trong câu ghép?
8. Trường từ vựng là gì? 
9. Trợ từ là gì?
10. Viết đoạn văn ngắn với câu chủ đề: Lão Hạc, một ông lão nông giàu lòng tự trọng 
11. Viết đoạn văn ngắn với câu chủ đề: Một ngày không dùng bao bì ni lông 
12. Kể lại kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên của em
13. Kể lại một lần mắc khuyết điểm khiến thầy, cô( bố, mẹ) buồn
14. Kể lại một việc em đã làm khiến bố mẹ vui lòng
15. Viết bài văn thuyết minh về một loài cây ở quê hương em.

Tài liệu đính kèm:

  • docTAI LIEU GIUP HS TU ON VAN 8 HK I.doc