âu 1:Đền đúng, sai vào các câu sau: Cho tam giác ABC có: ; AB= c; AC = b;
BC = a; AH = h ( AHBC tại H); HB= c; HC = b. Thì :
1. a2 = b2 + c2 ; b2 = a.b
2.a.h = b.c
3. h2 = b.c
Câu 2: Điền vào dấu (.) để được câu đúng: Cho tam giác ABC có: ; AB= c;
AC = b; BC = a
a. b. c.
II.Tự luận:
Câu 3: Biến đổi tỉ số lượng giác của các góc sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 450: sin750 ; cos 530; sin47020; tg620; cotg820; sin500;
Câu 4: Cho tam giác ABC: : ; AB= 5cm; AC = 7cm; AHBC tại H. Tính: BC, AH?
C.ĐÁP ÁN-THANG ĐIỂM:
Phòng GD-ĐT Thanh ba Trường THCS Đỗ sơn Đề Kiểm tra 15p hKI Môn: Toán A.Ma trận: B.Đề bài: I.Trắc nghiệm: Câu 1:Đền đúng, sai vào các câu sau: Cho tam giác ABC có: ; AB= c; AC = b; BC = a; AH = h ( AHBC tại H); HB= c’; HC = b’. Thì : 1. a2 = b2 + c2 ; b2 = a.b’ 2.a.h = b’.c’ 3. h2 = b.c Câu 2: Điền vào dấu (...) để được câu đúng: Cho tam giác ABC có: ; AB= c; AC = b; BC = a a. b. c. II.Tự luận: Câu 3: Biến đổi tỉ số lượng giác của các góc sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 450: sin750 ; cos 530; sin47020’; tg620; cotg820; sin500; Câu 4: Cho tam giác ABC: : ; AB= 5cm; AC = 7cm; AHBC tại H. Tính: BC, AH? C.Đáp án-Thang điểm: Câu Đáp án Điểm 1 1. a2 = b2 + c2 ; b2 = a.b’ Đ 2.a.h = b’.c’ S 3. h2 = b.c S 0,5 0,5 0,5 2 a. b. c. 1,5 3 sin750 = cos250 cos 530= sin370 sin47020’= cos42040’ tg620 = cotg280 cotg820= tg80 sin500= cos400 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 4 +Vẽ đúng hình ghi đủ gt, kl: 1 Gt Cho ABC : ; AB= 5cm; AC = 7cm; AHBC tại H +áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông ABC ta có: +áp dụng hệ thức: a.h = b.c => 1 1 1 Kl BC=?, AH=? Phòng GD-ĐT Thanh ba Trường THCS Đỗ sơn Đề Kiểm tra 15p HKII Môn: Toán A.Ma trận: B.Đề bài: I.Trắc nghiệm: Câu1: (Khoanh tròn đáp án đúng). Cho hàm số y =. Giá trị của hàm số tại x = -2 là: A.4 B.2 C.-2 D.-4 Câu 2: (điền phương án Đ, S) . Cho hàm số y = ax2 (a0) a.Đồ thị của hàm số là đường Paraboll đỉnh O (0;0) nhận Oy làm trục đối xứng. b.Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x >0, đồng biến khi x <0. c.Hàm số có giá trị nhỏ nhất khi a >0. d.Khi a 0 với mọi x # 0; y = 0 khi x = 0 Câu 3: (Điền vào .... để được lời giải đúng). Cho phương trình: 5x2 + 4x – 1 = 0 a=.....; b=......; b’=......; c=....; ’=...................... =.............................. => ==........... Vậy phương trình ................... x1= ..........................; x2=............................. II.Tự luận: Câu 4: Cho hàm số y = -0,5 x2 a.Xác định hệ số a. Nêu sự biến thiên của hàm số? b.Tính: f(0); f(-2); f(); f(1). Câu 5: Giải phương trình: 2x2 – 7x + 3 = 0 C.Đáp án-Thang điểm: Câu Đáp án Điểm 1 x=-2 => y == B 1 2 a,c: Đúng; b,d: Sai (0,25/1câu đúng) 1 3 Cho phương trình: 5x2 + 4x – 1 = 0 a=5; b=4; b’=2; c=-1; ’=b’2 – a.c = 4 – 5(-1)=9 => ==3 Vậy phương trình có 2 nghiệm x1=; x2= 0,25 0,25 0,25 0,25 4 a=-0,5 <0 => Hàm số đồng biến khi x0 f(0)=-0,5.0=0 f(-2)=-0,5.4=-2 f()=-0,5.2=-1 f(1)-0,5.1=-0,5 0,5 0,5 0,5.4=2 5 Cho phương trình: 2x2 – 7x + 3 = 0 a=2; b=-7; c=3; =b2 – a.c = (-7)2 – 4.2.3=49-24=25 => ==5 Vậy phương trình có 2 nghiệm x1=; x2= 1 1 1 1 Phòng GD-ĐT Thanh ba Trường THCS Đỗ sơn Đề Kiểm tra 1tiết Môn: Toán A.Ma trận: B.Đề bài: I.Trắc nghiệm: A.Điền vào (...) Câu 1: ; Câu 2: B.Chọn phương án đúng: Câu 3: Kết quả sau khi rút gọn biểu thức với x là: A.2 – x B.x – 2 C.x + 2 D. – x – 2 Câu 4: Cho biểu thức M =. Điều kiện xác định của biểu thức là: A. B. C D. Câu 5: Giá trị của biểu thức là A.1 B. C.4 D. – 4 Câu 6: Nếu thì x bằng: A.3 B. C. – 9 D. 9 Câu 7: Điền Đúng(Đ) ; Sai (S) vào các câu sau: a.Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 b.Căn bậc hai của 0,36 là 0,06 c.Căn bậc hai của 0,36 là -0,6 và 0,6 d II.Tự luận: Câu 8: Tính Câu 9: Chứng minh rằng: Câu 10:Tính giá trị của biểu thức: Bài 11: Cho biểu thức P = a.Tìm điều kiện của x để P xác định. b.Rút gọn P c.Tìm các giá trị của x để P > 0 C.Đáp án-Thang điểm: Câu Đáp án Điểm 1 2 ; (0,5/1 câu đúng) 1 3 = B 0,5 4 M = xác định 2x – 1 0 C 0,5 5 C 0,5 6 D 0,5 7 a.Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 S b.Căn bậc hai của 0,36 là 0,06 S c.Căn bậc hai của 0,36 là -0,6 và 0,6 Đ d S 0,5 8 1 9 2 10 1,5 11 a.Điều kiện P xác định: x > 0; x # 1 1 b.Rút gọn P== 1 c.Tìm x để P > 0 P > 0 Với x > 0; x # 1 ta có Vậy P > 0 Phòng GD-ĐT Thanh ba Trường THCS Đỗ Sơn Đề Kiểm tra 1tiết Môn: Toán A.Ma trận: B.Đề bài: I.Trắc nghiệm: A.Chọn phương án đúng: Câu 1: Cho phương trình: 5x + 4y = 8 . Nghiệm của phương trình là : A.(-2; 1) B.(0; 2) C.(-1; 0) D.(0; -1) Câu 2: nghiệm tổng quát của Phương trình 2x + y = 4 là: A. B. B.Điền Đúng(Đ) ; Sai (S): Câu 3: Cho đường hai thẳng d: y = ax+ b và d’: y = a’x+ b’ d//d’ a = a’ và b = b’ d cắt d’tại một điểm aa’ Câu 4: Hệ Phương trình có: Vô số nghiệm 1 nghiệm duy nhất. C.Nối mỗi cặp số tương ứng với Phương trình Câu 5: 1.(2; 0) a. 3x +2y = 4 2.(2; -5) b.0x+ 3y = 6 3.(0; -2) c.7x+ 0y = 21 4.(3; -2) d.2x+ y = 2 II.Tự luận: Câu 6: Giải hệ Phương trình sau: Câu 7: Cho hai đường thẳng d: y = 2x+ 3, và d’: y= ax + b. Xác định các hệ số a, b để: a. d cắt d’ tại một điểm b. d//d’ Câu 8 : Một Ôtô dự định đi từ A đến B với một thời gian nhất định. Nếu xe chạy với vận tốc 35 km/h thì đến B chậm mất 2 giờ. Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/h thì đến B sớm hơn 1 giờ so với dự định. Tính quãng đường AB và thời gian dự định. C.Đáp án-Thang điểm: Câu Đáp án Điểm 1 B.(0; 2) 0.5 2 B. 0,5 3 a.d//d’ a = a’ và b = b’ Đ b.d cắt d’tại một điểm aa’ S 0,5 4 a.Vô số nghiệm Đ b.1 nghiệm duy nhất. S 0,5 5 2—a; 3—c; 1—d; 4—c 1 6 1 7 d: y = 2x+ 3, và d’: y= ax + b. a. d cắt d’ tại một điểm b. d//d’ 1 1 8 Gọi quãng đường Ab là x (km) ; Thời gian dự định là y (h) . Đk : x > 0, y >0 Theo bài ra ta có: Nếu xe chạy với vận tốc 35 km/h thì đến B chậm mất 2 giờ, ta có Phương trình : x = 35.(y+2) Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/h thì đến B sớm hơn 1 giờ so với dự định, ta có Phương trình : x = 50.(y-1) =>Hệ Phương trình: =>35.(y+2)= 50.(y-1) 35y+ 70 = 50y -50 35y – 50y = - 50 – 70 - 15y = - 120 y = 8 => x = 35(8+2)= 350 Vậy quãng đường AB là 350 km và thời gian dự định là 8 giờ 1 1 1 1 Phòng GD-ĐT Thanh ba Trường THCS Đỗ sơn Đề Kiểm tra học kỳ I Môn: Toán A.Ma trận: B.Đề bài: I.Trắc nghiệm: Câu1: Cho tam giác ABC có: ; AB= c; AC = b; BC = a; AH = h ( AHBC tại H); HB= c’; HC = b’. Hệ thức nào sau đây là đúng: A.b2 = a.b’; c2= a.c’ B.h2=b.c C.a.h=b’.c’ D. Câu 2: Điền vào (....) A.tg B. C.tg760- cotg140 =tg760- tam giác...... = ...... D. 1< sin<....... Câu 3: (Chọn đáp án đúng): Kết quả rút gọn biểu thức là: A. B.-1 C.1 D.- Câu 4: Điều kiện xác định của biểu thức là: A. x> 1 B.x-1 C. x 1 D. x>0 Câu 5: Điền vào (....) Nếu và là hai góc ..................... thì sin= cos và tg= cotg Câu 6: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất: A.y = 2x-1 B.y = C. y = D. y= x2 +1 II.Tự luận: Câu 7: Cho biểu thức : M = a.Tìm điều kiện của a để M có nghĩa b.Rút gọn M. Câu 8: Cho hàm số y = (m-2)x + m (d) a.Tìm điều kiện của m để hàm số trên đồng biến, nghịch biến. b.Vẽ đồ thị hàm số với m = 3 Câu 9: Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Qua A, B lần lượt vẽ 2 tiếp tuyến (d) và (d’) với đường tròn (O). Một đường thẳng qua O cắt (d) ở M , cắt (d’) ở P. Từ O vẽ một tia vuông góc với MP và cắt (d’) ở N a.Chứng minh OM = OP và tam giác NMP cân b.Hạ OI MN, Chứng minh OI =R và MN là tiếp tuyến của đường tròn (O) c.Chứng minh AM.NB = R2. C.Đáp án-Thang điểm: Câu Đáp án Điểm 1 A.b2 = a.b’; c2= a.c’ 0,5 2 cos; cos2 ; 760; 1 0,5 3 B.-1 0,5 4 C. x 1 0,5 5 Phụ nhau 0,5 6 A.y = 2x-1 0,5 7 M = a.Điều kiện của a để M có nghĩa: a> 0; a 1 b.Rút gọn M. 1 1 8 Cho hàm số y = (m-2)x + m (d) a.Hàm số đồng biến m- 2 > 0 m > 2 Hàm số nghịch biến m- 2 < 0 m < 2 b.Với m = 3 ta có y = x + 3 -Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua 2 điểm : A( 0 ; 3) và B (-3 ; 0) -Vẽ đúng đồ thị 0,5 0,5 0,5 0,5 9 a.Xét hai tam giác AMO và BOP có : (d, d’ là hai tiếp tuyến ) (đối đỉnh) AO = OB =R =>MAO = PBO (g.c.g) => OM = OP b. Hai tam giác vuông NOP và NOM có OM = OP (cmt) ON (cạnh chung) =>NPO = NMO (2 cạnh góc vuông) => OI = OB=R mà NM OI tại I => MN là tiếp tuyến của (O) c.Ta có 2 tiếp tuyến MN, MA cắt nhau tại M => MA =MI ; 2 tiếp tuyến MN, HP cắt nhau tại N=> NI =NB => AM.NB = MI. NI = OI2 =R2 1 1 1 Phòng GD-ĐT Thanh ba Trường THCS Đỗ sơn Đề Kiểm tra học kỳ II Môn: Toán A.Ma trận: B.Đề bài: I.Trắc nghiệm: Câu 1: Cho hàm số Phat biểu nào sau đây là sai : A. Hàm số xác định mọi số thực x, có hệ số B. Hàm số đòng biếnkhi x 0. C . f(0) = 0 , f(5) = 5, f(-5) = 5 , f(a)= f(-a) . D. Nếu f(x)= 0 thì x=0 và nếu f(x) =1 thì Câu .2 . Không cần giải phương trình , hãy cho biết phát biểu nào sau đây là sai : A. Phương trình có hai nghiệm phân biệt. B. Phương trình có hai nghiệm phân biệt. C. Phương trình vô nghiệm . D. Phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi m. Câu 3: Cho bốn điểm A, B , C , D theo thứ tự cùng thuộc một đường tròn (O). Hãy điền vào chỗ trống các góc thích hợp để được đẳng thức đúng. Câu 4 .Một hình nón có đường kính 6 dm , chiều cao 4 dm. Diện tích xung quanh của hình nón là: A. S 48 dm2 B. S 47,34 dm2 C. S 47,1 dm2 D. S 94 dm2 II.Tự luận: Câu 1 a)Giải hệ phương trình: b)Giải phương trình: x2 2x – 3 = 0 Câu 2:Một ôtô dự định đi quãng đường AB dài 60 Km trong một thời gian nhất định . Trên nửa quãng đường AB, do đường xấu nên ôtô chỉ đi với vận tốc ít hơn vận tốc dự định6 km/h. Để đến đúng dự định, ôtô phải đi mquãng đường còn lại với vận tốc nhanh hơn vận tốc dự định 10 km/h. Tính thời gian ôtô dự định đi hết quãng đường ? Câu 3: Cho tam giác đều ABC ngoại tiếp (O;R). Gọi D ,E là các tiếp điểm trên AB,AC. Tia OA cắt đường tròn (O) ở I. Chứng minh rằng ADOE là tứ giác nội tiép. Chứng minh rằng I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADOE. Tính độ dài cung nhỏ DE của đường tròn (O). Tính diện tích hình giới hạn bởi các đoạn thẩng AD, AE và cung nhỏ DE nói trên . Phòng GD-ĐT Thanh ba Trường THCS Đỗ Sơn Đề Kiểm tra 1tiết Môn: Toán Lời phê của cô giáo Điểmm A.Đề bài: I.Trắc nghiệm: A. Chọn phương án đúng: Câu 1: Cho phương trình: 5x + 4y = 8 . Nghiệm của phương trình là : A.(-2; 1) B.(0; 2) C.(-1; 0) D.(0; -1) Câu 2: nghiệm tổng quát của Phương trình 2x + y = 4 là: A. B. B. Điền Đúng(Đ) ; Sai (S): Câu 3: Cho đường hai thẳng d: y = ax+ b và d’: y = a’x+ b’ d//d’ a = a’ và b = b’ d cắt d’tại một điểm aa’ Câu 4: Hệ Phương trình có: Vô số nghiệm 1 nghiệm duy nhất. C. Nối mỗi cặp số tương ứng với Phương trình Câu 5: 1.(2; 0) a. 3x +2y = 4 2.(2; -5) b.0x+ 3y = 6 3.(0; -2) c.7x+ 0y = 21 4.(3; -2) d.2x+ y = 2 II.Tự luận: Câu 6: Giải hệ Phương trình sau: Câu 7: Cho hai đường thẳng d: y = 2x+ 3, và d’: y= ax + b. Xác định các hệ số a, b để: a. d cắt d’ tại một điểm b. d//d’ Câu 8 : Một Ôtô dự định đi từ A đến B với một thời gian nhất định. Nếu xe chạy với vận tốc 35 km/h thì đến B chậm mất 2 giờ. Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/h thì đến B sớm hơn 1 giờ so với dự định. Tính quãng đường AB và thời gian dự định. Bài làm Họ và tên : ....................................... Lớp :...................................... Đề Kiểm tra 1tiết Môn: Toán Điểmm Lời phê của cô giáo Đề bài I.Phần trắc nghiệm: Bài 1: (1điểm). Cho hàm số y = Kết luận nào sau đây là đúng? A. Hàm số nghịch biến. B.Hàm số luôn đồng biến C.Giá trị của Hàm số bao giờ cũng dương D.Hàm số nghịch biến khi x>0 và đồng biến khi x<0 Bài 2: (1điểm). Phương trình x2—5x—6=0 có một nghiệm là: A.x= 1 B.x= 5 C.x= 6 D.x= -6 Bài 3: (1điểm). Phương trình 4x2—6x—1=0 có biệt thức ’bằng: A.5 B.13 C.52 D.20 II.Phần Tự luận: Bài 1: Giải các phương trình sau a) 2x2 + 4 x + 3 = 0 c) 6x2 – 13 x – 19 = 0 b) 14x2 -32x + 18= 0 d) x2-5 x + 8 = 0 Bài 2: Cho phương trình: 2.x2 + (2.m - 1).x + 2 m - 2 = 0. a. Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm x1= 1. b. Dùng hệ thức Vi-ét để tìm nghiệm x2? Bài 3: Chứng minh rằng phương trình x2 - 2 mx + 3m – 3 = 0 luôn có hai nghiệm. Bài làm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Đáp án Điểm I.Phần trắc nghiệm Bài 1: D.Hàm số nghịch biến khi x>0 và đồng biến khi x<0 Bài 2: C.x= 6 Bài 3: B. ’ = 13 II.Phần Tự luận: Bài 1 : Giải các phương trình a) 2x2 + 4 x + 3 = 0 Ta có: < 0 suy ra phương trình vô nghiệm. b) 14x2 -32x + 18= 0 Vì a + b + c = 14 + (- 32 ) + 18 = 0 nênphương trình có nghiệm x1= 1, x2 = Vậy phương trình có 2 nghiệm x1= 1, x2 = 1 1 1 1 1 1 1 0,75 0,75 1,5 c) 6x2 – 13 x – 19 = 0 Vì a – b + c = 6 – ( - 13 ) + ( - 19 ) = 0 nên phương trình có nghiệm x1= -1 , x2= Vậy phương trình có 2 nghiệm x1= -1 , x2= d) x2-3 x - 10 = 0 Ta có : Vì nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt Vậy phương trình có 2 nghiệm Bài 2: a. Phương trình có nghiện x1= 1 => 2.1 + (2m-1).1 + 2 m -2 =0 4m -1= 0 4m = 1 m = 1/4. Vậy để Pt: 2.x2 + (2.m - 1).x + 2 m - 2 = 0 có một nghiệm x1= 1 thì m = 1/4 b.Theo Vi-ét ta có x1x2 = = Vậy Bài 3: Chứng minh. Phương trình x2 - 2 mx + 3m – 3 = 0 Ta có suy ra phương trình x2 - 2 mx + 3m – 3 = 0 luôn có hai nghiệm.(đpcm)
Tài liệu đính kèm: