Các cấp độ nhận thức theo Bloom

Các cấp độ nhận thức theo Bloom

Nhớ được thông tin

• Nhớ ngày tháng, sự kiện và nơi chốn.

• Biết ý chính.

• Nắm bắt được chủ đề.

• Gợi ý câu hỏi kiểm tra về biết: liệt kê,

định nghĩa, mô tả, xác định, việc gì, ai,

khi nào, ở đâu,

pdf 11 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Các cấp độ nhận thức theo Bloom", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC THEO 
BLOOM
Đánh giá
Tổng hợp
Phân tích
Vận dụng
Hiểu
Biết
•
douts/bloom.html
•
BIẾT (Knowledge)
• Nhớ được thông tin 
• Nhớ ngày tháng, sự kiện và nơi chốn. 
• Biết ý chính. 
• Nắm bắt được chủ đề.
• Gợi ý câu hỏi kiểm tra về biết: liệt kê, 
định nghĩa, mô tả, xác định, việc gì, ai, 
khi nào, ở đâu, 
HIỂU (Comprehension )
• Hiểu được ý nghĩa của thông tin. 
• Có thể trình bày lại bằng một cách khác.
• Có thể so sánh, sắp xếp lại, gộp nhóm 
lại, suy luận nguyên nhân.
• Có thể dự đoán kết quả.
• Gợi ý câu hỏi kiểm tra về hiểu: Tóm tắt, 
mô tả, dự đoán, kết hợp, phân biệt, ước 
lượng, mở rộng,...
VẬN DỤNG (Application )
• Sử dụng được thông tin. 
• Dùng được phương pháp, quan niệm, lý 
thuyết vào trong hoàn cảnh, tình huống 
mới. 
• Sử dụng kiến thức kĩ năng vào việc giải 
quyết các vấn đề đặt ra. 
• Gợi ý câu hỏi: Vận dụng, chứng minh, 
tính toán, minh hoạ, giải quyết, thay 
đổi,
PHÂN TÍCH (Analysis)
• Nhận biết các ý nghĩa bị che dấu.
• Phân tách vấn đề thành các cấu phần và 
chỉ ra mối liên hệ giữa chúng.
• Gợi ý câu hỏi kiểm tra: phân tích, phân 
rã, giải thích, kết nối, phân loại, sắp xếp, 
chia nhỏ, so sánh, lựa chọn,. 
TỔNG HỢP (Synthesis)
• Sử dụng ý tưởng cũ, tạo ra ý tưởng mới.
• Khái quát hoá từ các sự kiện đã cho.
• Liên kết các vùng kiến thức lại với nhau.
• Suy ra các hệ quả.
• Gợi ý câu hỏi kiểm tra: Tích hợp, thay đổi, 
sắp xếp lại, tạo ra, thiết kế, tổng quát hoá,
ĐÁNH GIÁ (Evaluation)
• So sánh và phân biệt được các khái niệm.
• Đánh giá được giá trị của lý thuyết.
• Chọn lựa được dựa vào các suy luận có lý.
• Xác nhận giá trị của các căn cứ.
• Nhận biết các tính chất chủ quan.
• Gợi ý câu hỏi kiểm tra: Định giá, quyết định, 
xếp loại, kiểm tra, kết luận, tổng kết,
VẬN DỤNG LÝ THUYẾT VỀ CÁC 
CẤP ĐỘ NHẬN THỨC (1)
MỤC TIÊU
N Ộ I D U N G
ĐÁ
NH
 G
IÁTHẦY TRÒ
VẬN DỤNG LÝ THUYẾT VỀ CÁC 
CẤP ĐỘ NHẬN THỨC (2)
• Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ:
– Thầy đặt mục tiêu (yêu cầu SV phải đạt): Nói 
rõ phần nào cần biết /hiểu/ vận dụng/ phân 
tích/ tổng hợp/ đánh giá.
– Trò phải nắm vững: Ý nghĩa của các cấp độ 
nhận thức; Yêu cầu của môn học, bài giảng, 
ý giảng để phấn đấu đạt được mục tiêu do 
thầy đặt ra.
– Ví dụ
VẬN DỤNG LÝ THUYẾT VỀ CÁC 
CẤP ĐỘ NHẬN THỨC (3)
• Nội dung (Kiến thức, kỹ năng, phương 
pháp):
– Thầy cung cấp kiến thức, kỹ năng để Trò có 
thể đạt các yêu cầu về biết / hiểu / vận dụng.
– Thầy hướng dẫn phương pháp, tài liệu tham 
khảo để trò tiến hành phân tích / tổng hợp/ 
đánh giá. 
VẬN DỤNG LÝ THUYẾT VỀ CÁC 
CẤP ĐỘ NHẬN THỨC (4)
• Đánh giá: Thầy sử dụng Ma trận câu hỏi để tạo 
ra các đề kiểm tra, đánh giá
.
Phần n
Phần 2
SLSLSLSLSLSLPhần 1
ĐGTHPTVDHiểuBiết 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfCac cap do nhan thuc cua Bloom.pdf