Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 35 - Trường THCS Long Hòa

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 35 - Trường THCS Long Hòa

Tuần: 35 Ngày dạy:

Tiết: Ngày soạn:

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

 I.MỤC TIÊU:

Củng cố và hê thống hóa kiến thức đã học ở tiết kiểm tra văn từ đó có thêm nhiều kinh nghiệm giúp cho việc làm KT học kì II đượ tốt hơn.

 II.KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:

1.Kiến thức:

 Năm lại kiến thức về văn học.

2.Kỹ năng:

Biết trình bày cảm nghĩ về bài văn đã học.

 III.HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:

 1. ổn định:

 2. Kiểm tra bài cũ: thông qua

 3.Bài mới : gv nêu yêu cầu

 * Hoạt động 1:

 -Tổ chức cho HS thảo luận, xây dựng đáp án cho phần Văn học

 -GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh đáp án .

 

doc 6 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 35 - Trường THCS Long Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 35 Ngày dạy:
Tiết: Ngày soạn:
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
 I.MỤC TIÊU:
Củng cố và hêï thống hóa kiến thức đã học ở tiết kiểm tra văn từ đó có thêm nhiều kinh nghiệm giúp cho việc làm KT học kì II đượ tốt hơn.
 II.KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:
1.Kiến thức:
	Năm lại kiến thức về văn học.
2.Kỹ năng:
Biết trình bày cảm nghĩ về bài văn đã học.
 III.HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: thơng qua
	3.Bài mới : gv nêu yêu cầu
 * Hoạt động 1: 
 	 -Tổ chức cho HS thảo luận, xây dựng đáp án cho phần Văn học
 	-GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh đáp án .
 * Hoạt động 2: nhận xét, đánh giá. 
 A/ Ưu điểm: 
	- Đa số HS đều nắm được yêu cầu của đề.
	- Đa số HS đều thực hiện tốt bai KT.
	- Đa số các em đều ít sai chính tả.
 B/ Khuyết điểm:
 - Còn 1 số Hs còn chưa thực hiện trọn vẹn 3 câu tự luận .
 - Còn 1 số Hs còn nhầm lẫn nội dung nghệ thuật giữa bài này và bài kia.
	- Còn 1 số Hs chưa thuộc bài.
 C/ Biện pháp khắc phục:
 -Về nội dung :cần học bài kỉ hơn.
 - Về hình thức : trình bày, diễn đạt, chính tả, ngữ pháp . . .
D/ Bảng tỉ lệ:
Lớp
Ss/ Nữ
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%õ
SL
%õ
SL
%õ
8/4
4. Củng cố:
 Gv nhắc lại những lỗi mà HS mắc phải để tránh ở bài làm sau.
5.Dặn dò
 -Về nhà học bài :
 +Các câu chia theo mục đích nói
 +Câu phủ định
 +Hành động nói
 +Hội thoại, Lựa chọn trật tự từ trong câu. 
 (Tiết sau KT một tiết)
Tuần: 35 Ngày dạy:
Tiết: Ngày soạn:
 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I.MỤC TIÊU:
Nắm lại kiến thức về các bài tiếng việt đã học.
II.KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:
1.Kiến thức: Ơn lại kiến thức tiếng việt.
 2.Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học vào bài tập.
III.HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: thơng qua
	3.Bài mới : gv nêu yêu cầu
	NỘI DUNG ĐỀ
	Câu 1:Hãy nêu đặt điểm hình thức của câu cẩm thán và chức năng của câu cảm thán? Đặt một câu cảm thán? (3 đ)
	Câu 2: Vai xã hội là gì? Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ gì? (2đ)
Câu 3: Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến? Đặt một câu cầu khiến? (2điểm)
Câu 4:Cho biết tác dụng của việc lựa chọn trật tự từ trong câu? Và cho biết tác dụng của việc dùng trật tự từ trong câu sau? (3 đ)
	“Cùng lắm nĩ cĩ giở quẻ, hắn củng chỉ đến đi ở tù. ở tù thì hắn coi là thường.
GỢI Ý ĐÁP ÁN
Câu 1:Đặc điểm hình thức và chức năng:
 - Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi), trời ơi, thay, biết bao, xiết bao. . .. dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết); xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay trong ngôn ngữ văn chương.
 - Khi viết câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than
Đặt câu: Đúng yêu cầu, khơng sai chính tả.
Câu 2 : Vai Xã Hội trong hội thoại:
- Vai XH là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại vai XH được xác định bằng các quan hệ XH.
- Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và XH).
- Quan hệ thân – sơ (Theo mức độ quen biết thân tình)
Câu 3: Đặc điểm hình thức và chứ năng:
- Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ. . đi, thôi, nào. . . hay ngữ điệu cầu khiến, dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo
- Khi viết câu cầu khiến thuờng kết thúc bằng dấu chấm than nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.
Đặt câu: Đúng yêu cầu, khơng sai chính tả.
Câu 4:Tác dụng của việc dùng trật tự từ trong câu.
	-Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật , hiện tượng ,hoạt động, đặc điểm ( như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hành động, trình tự quan sát của người nĩi)
	-Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
	-Liên kết cauu với những câu khác trong văn bản.
	-Đảm bảo sự hài hịa về ngữ âm của lời nĩi.
Tác dùng : dùng để liên kết với câu trước đĩ.
4. Củng cố: Gv nhắc nhở hs xem bài và thu bài.
5. Dặn dị:Xem lại tập làm văn số 7 để tiết sau trả bài viết.
Tuần: 35 Ngày dạy:
Tiết: Ngày soạn:
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
I.MỤC TIÊU:
 	Đánh giá tòan diện kết quả học bài nghị luận.
II.KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:
1.Kiến thức:
	Năm lại kiến thức về . nghị luận.
2.Kỹ năng:
Biết làm hồn chỉnh một bài văn nghị luận.
III.HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
1. Ổn định lớp:
 2. KTBC : Thông qua.
 3. Bài mới: Gv giới thiệu bài.
 * Hoạt động1: Nêu lại đề bài và tập trung phân tích, tìm hiểu đề bài.
 -Gọi HS nêu lại đề bài.
 -Yêu cầu HS phân tích đề: chỉ ra các yêu cầu về nội dung, hình thức.
 -Tổ chức cho HS thảo luận, xây dựng đáp án (dàn ý) cho bài viết.
 -GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh dàn ý và các yêu cầu cần đạt.
@ Bảng tỉ lệ:
TB
%
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
SL
%
8.4
Hoạt động2: Nhận xét và đánh giá bài viết:
Tuần: 35 Ngày dạy:
Tiết: Ngày soạn:
 TỔNG KẾT PHẦN VĂN (tt)
I.MỤC TIÊU:
Củng cố, hệ thống hĩa, khắc sâu kiến thức cơ bản, giá trị tư tưởng , nghệ thuật của các văn bản đã học.
II.KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:
1.Kiến thức:
-Một số khái niệm liên quan đến đọc-hiểu văn bản như chủ đề,đề tài, nội dung yêu nước,cảm hứng nhân văn.
-Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại thơ ở từng văn bản.
-Sự đổi mới thơ Việt Nam từ đầu TK XX đến 1945 trên các phương diện thể loại, đề tài, chủ đề, ngơn ngữ.
-Sơ giản về thể thoe Đương luật, thơ mới.
 2.Kỹ năng:
-Khái quát, hệ thống hĩa, so sánh, đối chiếu các tư liệu, để nhận xét về tác phẩm văn học.
-Cảm thụ, phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của mơt tác phẩm thơ hiện đại.
III.HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
Hoạt động thầy
Hoạt động trị
Nội dung
HĐ 1: Khởi động:
ổn định:
Kiểm tra bài cũ: thơng qua
Bài mới:
HĐ 2 :Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi SGK.
a/ HD HS làm câu 3
-Hãy cho biết thế nào là văn nghị luận?
-Kể tên các văn bản nghị luận đã học?
-Các bài văn bản nghị luân bài: 22,23,24,25 cĩ gì khác với ở bài 26?
Gv chốt.
b/ HD HS làm câu 4:
Hãy chúng minh các văn bản nghị luận (bài 22,23,24,25) được viết cĩ lí, cĩ tình, cĩ chứng cứ, nên điều đĩ thuyết phục hơn?
Cĩ lí là gì?
Cĩ tình là gì?
Cĩ chứng cứ lag gì?
c/ HD HS làm câu 5:
Nêu những nét giống nhau và khác nhau cơ bản về nội dung tư tưởng và hình thức thể loại của các văn bản bài 22,23,24?
d/ HD HS làm câu 6:
-vì sao Bình Ngơ Đại cáo được coi là bảng tuyên ngơn độc lập?
Ý thức về độc lập của dân tộc thể hiện trong bài Sơng núi nước Nam được xác định như thế nào?
Ý thức về độc lập của dân tộc thể hiện trong bài bình Ngơ Đại cáo được xác định như thế nào?
Gv nhận xét chốt lại
HĐ 3: Củng cố dặn dị:
Về học bài 
Chuẩn bị bài : tổng kết phần văn (tt)
HS báo cáo
HS nghe
-HS trả lời
-Chiếu dời đơ, hịch tướng sĩ. Nước Đại Việt ta,Bàn luận về phép học, thuế máu.
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
Câu 3:
HS nhắc lại văn nghị luận là giị?
Điểm khác nhau giữa văn bản nghị luận cổ và hiện đại:
-NL Cổ (bài 22,23,24,25): cĩ nét nổi bật là từ ngữ cổ,cách diễn đạt cổ: nhiều hình ảnh và giàu tính ước lệ, câu văn biền ngẫu sĩng đơi nhịp nhàng.
-NL hiện đại:Viết giản dị,câu văn gần với lời nĩi, gần với đời sống hơn.
Câu 4:
-Cĩ lí tức là cĩ luận điểm xác đáng, lập luận chặt chẽ.
-Cĩ tình: là cĩ cảm xúc
-Cĩ chứng cứ: là cĩ sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm
Cả ba yếu tố trên kết hợp chặt chẽ với nhau và yếu tố cĩ lí phải là chủ chốt.
àTrong văn nghị luận cĩ giá trị, đề cập một vấn đề nào đĩ, bào giờ tác giả củng gửi gắm một thái độ, một niềm tìn, một khác vọng thiết tha.
Câu 5:
-Giống nhau:Cả ba đều bao trùm một tinh thần dân tộc sâu sắc, thể hiện hoặc ở ý chí tự cường của dân tộc.
-Khác nhau:
 + trong Chiếu dời đơ: Vua Lí thái Tổ tỏ ra một thái độ khác thận trọng chân thành đối với các khanh của ngài.
 +Trong bài Hịch tướng sĩ:tác giả bộc bawchj long căm thù giặc bằng nhũng lời sơi sục, mặt khác thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa ân cần với các tướng sĩ.
Câu 6:
Bình Ngơ Đại cáo được coi là bảng tuyên ngơn độc vì:bài cáo đã khẳng định dứt khốc rằng Việt Nam là một bước độc lập, đĩ là chân lí hiển nhiên.
-Ý thức về độc lập của dân tộc thể hiện trong bài Sơng núi nước Nam được xác định trong hai phương diện: lãnh thổ và chủ quyền.
-Đến Bình Ngơ Đại cáo: ý thức dân tộc phát triển cao, sâu sắc và tồn diện hơn nhiều. Ngoaig hai yếu tố lãnh thổ và chủ quyền, ý thức về độc lập dan tộc cịn được mở rộng, bổ sung bằng các yếu tố mới, đầy đủ ý nghĩa : đĩ là nền văn hiến lâu đời, là phong tục tập quán riêng, là truyền thống lịch sử anh hùng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 35.doc