Bộ giáo án Văn 8 cả năm chuẩn KTKN

Bộ giáo án Văn 8 cả năm chuẩn KTKN

 Bài 1

 VĂN BẢN Tôi đi học

 Thanh Tịnh

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT .

1kiến thức

Giúp Hs : - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp , cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật ''tôi'' ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời .

- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ , gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.

2 kĩ năng

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức - biểu cảm .

3 thái độ tích cực học tập tốt

B. CHUẨN BỊ .

G: Giáo án , tranh minh họa .

H: Ôn lại kiến thức về kiểu văn bản nhật dụng đã học ở lớp 7 .

 

doc 434 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 672Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ giáo án Văn 8 cả năm chuẩn KTKN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bộ giáo án văn 8 cả năm chuẩn KTKN 2010-2011
Tuần : 1 Tiết : 1-2
 Bài 1
 văn bản
 thanh tịnh
a. mục tiêu cần đạt .
1kiến thức
Giúp Hs : - cảm nhận được tâm trạng hồi hộp , cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật ''tôi'' ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời .
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ , gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
2 kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức - biểu cảm .
3 thái độ tích cực học tập tốt
b. chuẩn bị .
G: Giáo án , tranh minh họa .
H: ôn lại kiến thức về kiểu văn bản nhật dụng đã học ở lớp 7 . 
c. lên lớp .
I. ổn định tổ chức .
II. kiểm tra bài cũ .
Trong các văn bản đã học ở lớp 7 dưới đây , văn bản nào là kiểu văn bản nhật dụng ?
(A). Cổng trường mở ra .
B. Cuộc chia tay của những con búp bê .
C. Sống chết mặc bay .
D. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu .
III. Bài mới .
1, Giới thiệu bài .
Dẫn dắt từ phần KTBC '' Tôi đi học '' là văn bản nhật dụng đầu tiên chúng ta học ở lớp 8 . Nội dung của văn bản đã diễn tả những kỉ niệm mơn man , bâng khuâng của nhân 
1
vật '' tôi'' trong ngày đầu tiên đến trường . Chúng ta cùng tìm hiểu bài . 
2, Tiến trình bài dạy .
Hoạt động G
Hoạt động H
ND cần đạt
Hoạt động 1 : Hướng dẫn h/s đọc , chú thích , bố cục . 
G nêu yêu cầu đọc , giọng chậm , hơi buồn , lắng sâu ; chú ‏‎ý giọng nói của nhân vật '' tôi '' , người mẹ và ông đốc .
G đọc mẫu . Gọi h/s đọc tiếp 
? Yêu cầu h/s nhận xét cách đọc của bạn ? 
? Đọc thầm chú thích ? Nêu ngắn gọn về tác giả Thanh Tịnh ?
? Cho h/s hỏi - đáp chú thích , lưu ‏‎ý chú thích 2, 6, 7 . ?
? Câu chuyện được kể theo trình tự bố cục ntn ?
? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy ? Tác dụng của ngôi kể ?
Hoạt động 2 : Đọc - hiểu văn bản .
? Đọc thầm '' Từ đầu ... tưng bừng rộn rã '' . Nỗi nhớ về buổi tựu trường của tác giả được khơi nguồn từ thời điểm nào ? Quang cảnh ra sao ? 
? Kỉ niệm về buổi tựu trường được diễn tả theo trình tự nào ? Tìm 
3-4 h/s đọc 
Hs nhận xét cách đọc .
- 1911-1988 , quê ở Huế . Từ năm 1933 vào nghề dạy học và bắt đầu viết văn , làm thơ ....
H/s tự hỏi đáp chú thích .
Câu chuyện được kể theo trình tự thời gian của buổi tựu trường (theo dòng hồi tưởng của nhân vật '' tôi'')
Truyện được kể theo ngôi thứ I . Ngôi kể này giúp cho người kể chuyện dễ dàng bộc lộ cảm xúc , tình cảm của mình một cách chân thực nhất .
- Thời điểm gợi nhớ : cuối thu (hàng năm ) - ngày khai trường .
- Cảnh thiên nhiên : lá rụng nhiều , mây bàng bạc .
- Cảnh sinh hoạt : mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trường .
I. Đọc , chú thích .
1. Tác giả :
( 1911-1988) ở Huế .
2. Văn bản :
In trong tập ''Quê mẹ '' 
1941 .
II. đọc- hiểu văn bản.
1. Diễn biến tâm trạng và cảm giác nhân vật ''tôi'' trong buổi tựu trường .
a, Khơi nguồn kỉ niệm .
2
những từ ngữ diễn tả tâm trạng nhân vật '' tôi'' ? Phân tích giá trị biểu cảm của những từ ngữ ấy ?
? Hãy tìm những hình ảnh , chi tiết chứng tỏ tâm trạng ( nhân vật ''tôi'' trên con đường cùng mẹ tới trường) hồi hộp , cảm giác ngỡ ngàng của nhân vật ''tôi'' khi cùng mẹ đi trên đường tới trường ?
? Em có nhận xét gì về sự thay đổi trong tâm trạng nhân vật ''tôi'' khi cùng mẹ đi trên đường ? 
- Diễn tả theo trình tự thời gian : từ hiện tại mà nhớ về quá khứ .
- Các từ láy diễn tả tâm trạng , cảm xúc : nao nức , mơn man , tưng bừng , rộn rã Đó là những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng Góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian giữa quá khứ và hiện tại . Chuyện đã xảy ra từ bao năm rồi mà dường như vừa mới xảy ra hôm qua .
- Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần .... Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi .
- Cảm thấy trang trọng và đứng đắn với bộ quần áo , với mấy quyển vở mới trên tay .
- Cẩn thận nâng niu mấy quyển vở muốn thử sức muốn khẳng định mình khi xin mẹ được cầm bút , thước như các bạn khác .
Lần đầu tiên được đến trường , được tiếp xúc với một thế giới hoàn toàn khác lạ không chỉ nô đùa , rong chơi, thả diều ngoài đồng nữa , cho nên ''tôi'' cảm thấy tất cả dường như trang trọng và đứng đắn . Tôi muốn thử sức và khẳng định mình trong việc cầm bút , thước và 2 quyển vở Đó chính là tâm trạng và cảm giác rất tự nhiên của một đứa bé lần đầu tiên được đến trường . Tất cả những cử chỉ ấy giúp ta hình dung tư thế ngộ nghĩnh , đáng yêu của chú bé .
Từ hiện tại 
quá khứ . Đó là những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng .
b. Trên con đường cùng mẹ tới trường
Cảm thấy trang trọng , đứng đắn 
Vừa muốn thử sức và khẳng định mình Háo hức
3
? Hãy tìm những chi tiết chứng tỏ tâm trạng và cảm giác của nhân vật ''tôi'' khi đến trường nghe ông đốc gọi tên ... ? Hãy phân tích ?
G: Từ tâm trạng háo hức , hăm hở trên đường tới trường chuyển sang tâm trạng lo sợ vẩn vơ , rồi bỡ ngỡ, ngập ngừng , đây là sự chuyển biến tâm lí rất phù hợp của một đứa trẻ lần đầu tiên được đến trường .
? Vì sao khi nghe ông đốc gọi tên h/s nhân vật ''tôi'' lại bất giác dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc ? Em có cảm thấy chú bé này là người yếu đuối hay không ?
( Hs thảo luận theo nhóm ) 
? Gọi h/s đọc nhẩm đoạn cuối cùng . Hãy phân tích tâm trạng và cảm giác của ''tôi'' khi bước vào chỗ ngồi lạ lùng ntn ?
- Sân trường hôm nay dày đặc người . Ai cũng quần áo sạch sẽ ...
- Ngôi trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm khác thường ... lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ .
- Nghe gọi đến tên tôi giật mình và lúng túng tâm trạng hồi hộp , lo lắng .
- Khi nghe ông đốc gọi đến tên thì bất giác dúi đầu vào lòng mẹ khóc nức nở tâm trạng lúng túng , sợ sệt khi phải rời xa bàn tay dịu dàng của mẹ .
Hs tự do thảo luận theo nhóm . Cử đại diện trònh bày .
- Thật ra thì chẳng có gì đáng khóc cả . Chúng ta có thể thông cảm vì đó chỉ là cảm giác nhất thời của một đứa bé nhút nhát ít khi được tiếp xúc với đám đông mà thôi khi phải rời tay mẹ , cậu bé cảm thấy hụt hẫng lo sợ cho nên việc dúi đầu vào lòng mẹ khóc nức nở là một tất yếu sẽ xảy ra .
- Bước vào lớp tôi nhìn bao quát xung quanh thấy cái gì cũng mới lạ và hay hay . Nhìn chỗ ngồi của mình thật kĩ rồi tự lạm nhận đó là chỗ của riêng mình sau đó nhìn người bạn mới chưa quen mà đã thấy quyến luyến Tất cả đó là 
c. Tâm trạng và cảm giác của ''tôi''khi đến trường và khi nghe ông đốc gọi tên và phải rời bàn tay mẹ bước vào lớp.
Bỡ ngỡ , lo sợ vẩn vơ , hồi hộp lo lắng , lúng túng sợ sệt .
d. Tâm trạng và cảm giác của nhân vật ''tôi'' khi ngồi vào chỗ của mình và đón nhận giờ học đầu tiên .
4
Câu hỏi thảo luận nhóm :
N1: Tại sao ở phần cuối truyện tác giả đưa hình ảnh '' con chim liệng ... bay cao '' có ‏‎ý nghĩa gì ? 
N2: Dòng chữ '' Tôi đi học '' kết thúc tru‏‏yện có ý nghĩa gì ? 
gọi h/s các nhóm thảo luận và trình bày .
G bổ sung , sửa chữa và chốt lại vấn đề đã nêu
? Em có cảm nhận gì về thái độ cử chỉ của những người lớn ( ông đốc, thầy giáo đón nhận học trò mới , các bậc phụ huynh ) đối với các em bé lần đầu đi học ?
sự biến đổi rất tự nhiên trong tâm lí nhân vật . Có thể chỗ ngồi kia , người bạn mới ấy sẽ là nơi mà mình gắn bó , gần gũi trong suốt cả năm học . 
Hs tự do thảo lụân theo nhóm .
N1 : Hình ảnh '' một con chim non liệng đến ...'' có ‏‎ý nghĩa tượng trưng sự nuối tiếc quãng đời tuổi thơ tự do nô đùa , thả diều đã chấm dứt để bước vào giai đoạn mới đó là làm học sinh , được đến trường , được học hành , được làm quen với thầy cô , bạn bè sống trong một môi trường có sự quản lí chặt chẽ hơn .
N2 : Cách kết thúc truyện rất tự nhiên và bất ngờ . Dòng chữ '' Tôi đi học '' như mở ra một thế giới , một khoảng không gian mới , một giai đoạn mới trong cuộc đời đứa trẻ . Dòng chữ chậm chạp , nguệch ngoạc đầu tiên trên trang giấy trắng tinh là niềm tự hào , khao khát trong tuổi thơ của con người và dòng chữ cũng thể hiện rõ chủ đề của truyện ngắn này .
- Các phụ huynh đều chuẩn bị chu đáo cho con em trong buổi tựu trường đầu tiên , đều trân trọng tham dự buổi lễ này . Có lẽ các vị cũng đang lo lắng hồi hộp cùng con em mình . 
- Ông đốc là hình ảnh người thầy , người lãnh đạo nhà trường rất từ tốn , hiền hậu bao dung đối với h/s.
- Thầy giáo trẻ với gương mặt tươi 
2. Thái độ , cử chỉ của người lớn đối với các em .
- Các bậc phụ huynh .
- Ông đốc .
- Thầy giáo trẻ .
5
G: Những h/ả về người lớn cho thấy trách nhiệm , tấm lòng của nhà trường , gia đình đối với các em h/s . Đây thực sự là những dấu ấn tốt đẹp , những kỉ niệm trong sáng , ấm áp không thể phai nhoà trong kí ức tuổi thơ , giúp các em tự tin , vững vàng hơn . Đó còn là môi trường giáo dục ấm áp , nơi nuôi dưỡng tâm hồn trí tuệ và tình cảm của những thế hệ tương lai của đất nước .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn h/s tổng kết .
? Hãy tìm và phân tích những h/ả so sánh được nhà văn sử dụng trong truyện ngắn này ?
? Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn hút của tác phẩm ? 
cười đón h/s vào lớp cũng là một người vui tính thương yêu h/s .
'' Tôi quên thế nào được ........''
'' ‏‎ý nghĩ ấy thoáng qua .........''
'' Họ như con chim con ..........''
 Đây là những so sánh giàu h/ả , giàu sức gợi cảm ddược gắn với những cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng ; trữ tình . Những so sánh này góp phần diễn tả cụ thể , rõ ràng những cảm giác , ‏‎ý nghĩ của nhân vật ''tôi'' trong buổi đầu tien đi học , góp phần tạo nên chất thơ mang mác và cảm giác nhẹ nhàng êm dịu cho truyện ngắn .
a. Đặc sắc nghệ thuật :+ Truyện ngắn được bố cục theo dòng hồi tưởng , cảm nghĩ của nhân vật ''tôi'' theo trình tự thời gian của buổi tựu trường .
+ Sự kết hợp hài hoà giữa kể , 
6
Gọi h/s đọc ghi nhớ SGK / 9 .
Hoạt động 4 : Hướng dẫn luyện tập 
? Yêu cầu h/s làm bài tập 1 
( Nhóm 1 ) 
? Viết bài văn ngắn ghi lại ấn tượng của em trong buổi khai giảng lần đầu tiên ? ( Nhóm 2 ) .
miêu tả với bộc lộ cảm xúc , tâm trạng .
b. Sức cuốn hút của tác phẩm : 
- Tình huống truyện '' buổi đầu tiên đi học '' có dấu ấn sâu đậm , chứa đựng cảm xúc thiết tha.
- Sự quan tâm chăm sóc trìu mến yêu thương của những người lớn đối với các em h/s trong buổi đầu tiên đi học .
- Hình ảnh thiên nhiên , ngôi trường và các h/ả so sánh giàu sức gợi cảm của tác giả .
 Hs đọc ghi nhớ .
Hs thảo luận làm theo nhóm .
Yêu cầu : Có thể nêu cảm nghĩ về một đoạn văn hoặc cả bài .
- Cảm xúc chân thực , thiết tha .
- Nên chọn những chi tiết sâu sắc , ấn tượng nhất .
III. Ghi nhớ .
IV. Luyện tập .
Bài 1: 
IV. Hướng dẫn về nhà .
- Học bài theo nội dung phần ghi nhớ . - Soạn bài : '' Trong lòng mẹ ''
- Đact trước bài Tiếng Việt : Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ .
Tuần : 1 Tiết : 3
 tiếng việt 
cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
7
A. mục tiêu.
1kiến thức
Giúp h/s : - Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ .
2 kĩ năng
- Thông qua bài học , rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng , về phạm vi nghĩa rộng và hẹp .
B. chuẩn bị .
G: Giáo án , bảng phụ .
H: Đact và xem ... ật?Nêu ví dụ? 
?8. Hayc cho biết bố cục thường gặp khi làm bài văn thuyết minh về:
- Một đồ dùng
- Cách làm một sản phẩm
- Một di tích, danh lam thắng cảnh
- Một động vật, thực vật
- Một hiện tượng tự nhiên...
HS trả lời
Ôn về văn bản thuyết minh:
?9. Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận? Hãy nêu ví dụ về một luận điểm và nói các tính chất của nó?
?10. Văn bản nghị luận có thể vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm như thế nào? Hãy nêu một số ví dụ về sự kết hợp đó?
HS trả lời
 Ôn về văn bản nghị luận:
 Hoạt động 4
?11. Thế nào là văn bản tường trình, văn bản thông báo? Hãy phân biệt mục đích và cách viết hai loại văn bản đó?
HS trả lời
Ôn văn bản tường trình, thông báo:
 IV. Đánh giá kết quả:
 GV đánh giá, nhận xét tiết học
 V. Hướng dẫn dặn dò:
 Ôn tập lại các kiểu văn bản đã học chuẩn bị kiểm tra chất lương học kì II
 Tiết 135- 136
 Kiểm tra học kì II
 Tuần 35 Ngày soạn: 
 Tiết 137
 Văn bản thông báo
 A. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu những tình huống cần viết văn bản thông báo, 
 đặc điểm của văn bản thông báo và biết cách làm văn bản thông báo đúng cách.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện và phân biệt văn bản thông báo với các 
 văn bản khác, bước đầu biết viết văn bản thông báo. 
 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập.
 B. Phương pháp: Qui nạp
 C. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, tư liệu tham khảo
 - HS Bài cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn
 D. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định lớp: 
 II. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn bản báo cáo? Thể thức trình bày văn bản báo cáo.
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: 
 ? Những tình huống nào trong cuộc sống, trong cã hội cần có văn bản thông 
 báo? - Những khi cơ quan nhà nước, lãnh đạo các cấp cần truyền đạt công việc, 
ý đồ, kế hoạch cho cấp dưới hoặc các cơ quan, tổ chức nhà nước khác được biết 
đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội muốn phổ biến tình hình, chủ trương, chính
sách mới để đông đảo quần chúng nhân dân, hội viên biết và thực hiện.
 2. Triễn khai bài dạy:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của văn bản thông báo
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
GV h/dẫn HS đọc VD SGK tr. 140-141 và trả lời câu hỏi
? Trong các văn bản trên ai là người viết thông báo?
Ai là đối tượng thông báo?
Thông báo nhằm mục đích gì?
Nội dung trong các thông báo ấy là gì?
Nhận xét hình thức trình bày thông báo?
? Văn bản thông báo là gì?
HS đọc VD SGK tr. 140-141 và trả lời câu hỏi
1. Tìm hiểu ví dụ (SGK)
 Đọc văn bản:
 Nhận xét:
 2. Ghi nhớ
 Hoạt động 2: Những tình huống cần làm văn bản thông báo
Gợi ý: 
- Tình huống a: cần viết bản tường trình với cơ quan công an.
- Tình huống b: Phải viết văn bản thông báo.
- Tình huống c: Có thể viết thông báo. Với các đại biểu - khách thì cần có giấy mời cho trang trọng.
HS đọc và nhận xét, giải thích trong 3 tình huống SGK
 1. Đọc tình huống:
2.Nhận xét:
 Hoạt động 3: Cách làm văn bản thông báo
H/ dẫn HS tìm hiểu rút ra cách làm:
Một VB thông báo cần có các mục sau:
a. Thể thức mở đầu:
- Tên cơ quan và đơn vị trực thuộc
- Quốc hiệu, tỉêu ngữ
- Địa điểm, thời gian làm VB thông báo
- Tên VB
b. Nội dung thông báo:
c. Thể thức kết thúc VB thông báo:
- Nơi nhận (ghi phía dưới bên trái)
- Kí tên và ghi đủ họ tên, chức vụ của người có trách nhiệm thông báo (ghi phía dưới bên phải)
 ?Khi viết VB thông báo cần lưu ý điều gì?
HS tìm hiểu rút ra cách làm
1. Tìm hiểu:
2. Ghi nhớ:
3. Lưu ý:
- Tên VB cần viết chữ in hoa nổi bật.
- Giữa các phần chừa một khoảng trống để phân biệt
- Không viết sát lề giấy bên trái, không để phần trên trang giấy có khoảng trống quá lớn.
 IV. Đánh giá kết quả:
 VB thông báo là gì? Thể thức trình bày một văn bản thông báo?
 V. Hướng dẫn dặn dò:
 Về học kĩ nội dung, chuẩn bị phần luyện tập.
 Tiết 138 Ngày soạn: 
 Chương trình địa phương
 A. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố, nắm được những kiến thức về từ địa phương 
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chọn lọc, sử dụng từ địa phương trong giao tiếp.
 3. Thái độ: giáo dục ý thức học tập, rèn luyện.
B. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại
C. Chuẩn bị:
 GV: - Hệ thống câu hỏi, bài tập, sưu tầm từ địa phương.
 HS: -Chuẩn bị theo hướng dẫn, sưu tầm từ ngữ xưng hô ở địa phương.
D. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định lớp:
 II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: GV giới thiệu bài
 2. Triễn khai bài dạy:
 Hoạt động 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK
 Tìm từ địa phương trong các bài tập
Phân loại từ địa phương, từ toàn dân, biệt ngữ xã hội
 HS làm bài tập 2
- Tìm từ xưng hô ở địa phương, ở các địa phương khác
 Bài tập 3
- H/dẫn HS làm bài tập và GV nhấn mạnh việc sử dụng từ địa phương trong những trường hợp cần thiết, không nên lạm dụng từ địa phương.
làm bài tập
tìm
làm bài tập
- Nhận biết, tìm từ xưng hô, từ địa phương và biệt ngữ xã hôi.
 - cách xưng hô ở địa phương
 Hoạt động 2
GV hướng dẫn HS sưu tầm từ xưng hô ở địa phương mình và các địa phương khác
- 
Tìm , sưu tầm 
Trình bày phần sưu tầm được để các bạn nhận xét.
- Rút kinh nghiệm
Sưu tầm từ xưng hô, cách xưng hô ở địa phương.
 IV. Đánh giá kết quả:
 -Thế nào là từ địa phương, thế nào là biệt ngữ xã hội? 
 - Dùng từ địa phương trong những trường hợp nào?
 V. Hướng dẫn dặn dò:
 Về nhà sưu tầm từ xưng hô ở địa phương mình và từ xưng hô ở địa phương khác. ôn tập phần Tiếng Việt lớp 8.
Tiết 139 Ngày soạn: 
 Luyện tập làm văn bản thông báo
A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố lại những tri thức về văn bản thông báo, mục 
đích, yêu cầu, cấu tạo của một văn bản thông báo ; từ đó nâng cao năng lực viết 
thông báo cho Hs.
 2. Kĩ năng: Biết so sánh, khái quát hóa, lập dàn bài, viết thông báo theo mẫu.
 3. Thái độ: Giáo dục Hs ý thức rèn luyện.
 B. Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thọai
 C. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK
 - HS: Bài cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn
 D. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định lớp:
 II. Kiểm tra bài cũ:
 Văn bản thông báo là gì? Thể thức trình bày văn bản thông báo?
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: GV giới thiệu bài
 2. Triễn khai bài dạy: 
 Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập, củng cố lí thuyết về văn bản thông báo
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
GV gọi trả lời 3 câu hỏi trong mục I. Tr. 148
GV tổngg kết theo bảng hệ thống sau: STKBG/ 402
Lưu ý các câu hỏi:
- Ai thông báo
- Thông báo cho ai
- Trong tình huống nào
- Thông báo về việc gì
- Thông báo như thế nào
Trả lời 
1. Ôn lí thuyết
 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Lựa chọn và trình bày lí do 
* đáp án:
a. Thông báo
- Hiệu trưởng viết thông báo
- Cán bộ, giáo viên, học sinh toàn trường nhận, đọc thông báo
- Nội dung kế hoạch tổ chức lễ kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ
b. Báo cáo
- Các cho đội viết báo cáo
- Ban chỉ huy liên đội nhận báo cáo
- Nội dung tình hình hoạt động của chi đội trong tháng.
c. Thông báo:
- Ban quản lí dự án viết thông báo
- Bà con nông dân có đất đai, hoa màu trong phạm vi giải phóng mặt bằng của công trình dự án.
- Nội dung thông báo: chủ trương của ban dự án.
HS phát hiện lỗi sai trong văn bản thông báo SGK tr. 150 và tìm cách sửa chữa cho đúng.
 * Đáp án:
 a. Những lỗi sai:
- Không có số công văn, thông báo, nơi nhận, nơi lưu viết ở góc trái phía trên và phía dưới văn bản thôn báo.
- Nội dung thông báo chưa phù hợp với tên thông báo nên thông báo còn thiếu cụ thể các mục: thời gian kiểm tra, yêu cầu kiểm tra, cách thức kiểm tra...
b. Bổ sung và sắp xếp lại các mục cho đúng với tên văn bản thông báo
 Bài tập 3
 Tìm thêm một số tình huống cụ thể cần viết thông báo.
 Bài 4
 H/ dẫn về nhà.
Luyện tập 
Bài tập 1/ 149
Bài 2/150
Bài 3/150
Bài 4/150 Hướng dẫn về nhà
 IV. Đánh giá kết quả:
 So sánh văn bản báo cáo và văn bản thông báo?
 V. Hướng dẫn dặn dò:
 Về nhà học kĩ nội dung, ôn tập lại những kiến thức đã học.
 Tiết 140 Ngày soạn: 
Trả bài kiểm tra tổng hợp
A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS nắm được các kiến thức tổng hợp đã học ở trong chương trình Ngữ Văn 8
 2. Kĩ năng: Nhận biết những ưu nhược điểm trong bài làm của mình để rút kinh nghiệm.
 3. Thái độ: Giáo dục HS tự đánh giá lực học về bộ môn, rút kinh nghiệm để cố gắng.
B. Phương pháp: 
C. Chuẩn bị:
 GV: Tập bài kiểm ttra, lời nhận xét. đánh giá
D. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
 1. GV phát bài cho HS 
 2 Nhận xét ưu, nhược điểm 
 * ưu: Đa số nắm được kiến thức cơ bản, nội dung bài làm tương đối tố
 Kết quả điểm giỏi, khá tương đối đạt, song bên cạnh có một số em chưa nắm 
 được phương pháp làm bài, chưa nắm được nội dung, đặc biệt là nội dung phần
tự luận dẫn đến kết quả một số bài thấp theo với yêu cầu.
 2. HS kiểm tra lại bài , GV nêu đáp án để HS tự đánh giá bài làm của mình.
 Đáp án: 
I. Phần trắc nghiệm:(4 điểm). Mỗi câu đúng 0,25 đ
Câu
Mã đề
Đáp án
Mã đề
Đáp án
Mã đề
Đáp án
Mã đề
Đáp án
 1
173
 A
249
 C
321
 A
497
 C
 2
173
 D
249
 D
321
 B
497
 C
 3
173
 C
249
 B
321
 A
497
 B
 4
173
 B
249
 B
321
 D
497
 A
 5
173
 A
249
 C
321
 D
497
 B
 6
173
 B
249
 A
321
 C
497
 D
 7
173
 D
249
 D
321
 B
497
 A
 8
173
 C
249
 A
321
 C
497
 D
 Phần điền từ, cụm từ viết chung cho cả bốn mã đề(chú ý số thứ tự câu). Dưới đây là mã đề 321
Câu 9: (1đ)
(1): Biết bao; (2): Hỡi ôi; (3): Biết bao nhiêu; (4): ôi.
Câu 10:
Lương tiêu - cảnh đêm đẹp (1 - a)
Vô - không (2 - c)
Song - cửa sổ (3 - b)
Tửu - rượu (4 - d)
II. Phần tự luận:
 1. Yêu cầu chung:
 a. Thể loại: Nghị luận chứng minh
 b. Nội dung:
Tình yêu quê hương của Tế Hanh thông qua nỗi nhớ về làng quê và người dân
quê biển đậm đà, sâu sắc.
2. Yêu cầu cụ thể:
a. Nắm vững yêu cầu hình thức:
- Nắm vững thể loại nghị luận chứng minh (1đ)
- Có bố cục ba phần rõ ràng của bài nghị luận (1đ)
- Cách diễn đạt trình bày, hay đúng ý (1đ)
b. Về nội dung:
- Mở bài: Giới thiệu khía quát bài thơ "Quê hương " của Tế hanh để dẫn dắt đúng yêu cầu đề ra (0,5đ)
- Thân bài: + Chứng minh được "Quê hương" thể hiện sinh động vè một làng
quê miền biển đẹpttrong sáng, ấm cúng. Cụ thể về một cù lao miền Trung tấp
nập, giàu có.(1đ).
+ Chứng minh được hình ảnh về một người dân chài quê biển ăn sóng nói gió 
 nỗi, khoẻ mạnh nồng nàn, giàu tư chất.(1đ)
- Kết bài: Cảm nhận suy nghĩ về quê hương gắn với lời thơ của Tế Hanh thông 
qua đó nêu suy nghĩ của mình về quê hương.(0,5đ)
(GV linh động tuỳ theo bài học sinh để cho điểm phù hợp)
3. HS đối chiếu kết quả của bài làm để kiểm tra, tự đánh giá mình, rút kinh
nghiệm.
 IV. Đánh giá kết quả:
 GV thu bài, nhận xét tiết học
 V. Hướng dẫn dặn dò:
 Về ôn tập kiến thức chương trình Ngữ văn 8, tập làm một số đề bài đủ các thể 
Loại đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 8(2).doc