ĐỀ KIÊM TRA HỌC KÌ I
Môn: Ngữ văn 8
Thời gian: 90 phút
ĐỀ 1
I.Trắc nghiêm:(3đ)
Đọc kĩ đoạn văn và khoanh tròn câu trả lời em cho là đúng
"Khi trời vừa hửng sáng thì Gôn-xi,con người tàn nhẫn, lại ra lệnh kéo mành lên
Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó
Giôn-xi nằm nhìn chiếc lá hồi lâu. Rồi cô gọi Xiu đang quấy món cháo gà trên lò hơi đốt
"Em thật là con bé hư, chi Xiu thân yêu ơi' Giôn-xi nói "có một cái gì đóđã làm cho chiêc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào.Muốn chết là một tội.Gìơ chị có thể cho em xin một tí cháo và chút sữa pha ít rượu vang đỏ và khoan đưa cho em chiếc gương tay trước đã,rồi xếp chiếc gối lại quanh em, để em ngồi dậy xem chị nấu nướng."
Câu1.Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào?
A.Cô bé bán diêm B.Hai cây phong C.Chiếc ía cuối cùng D.Trong lòng mẹ
Câu2.Tác giả của đoạn trích trên là ai?
A.Xec-van-tet B.Ôhen-ri C.An-đec-xen D.Ama-tôp
Câu 3: Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?
A.Biểu cảm B.Tự sự C.Miêu tả D.Thuyết minh
ĐỀ KIÊM TRA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 8 Thời gian: 90 phút ĐỀ 1 I.Trắc nghiêm:(3đ) Đọc kĩ đoạn văn và khoanh tròn câu trả lời em cho là đúng "Khi trời vừa hửng sáng thì Gôn-xi,con người tàn nhẫn, lại ra lệnh kéo mành lên Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó Giôn-xi nằm nhìn chiếc lá hồi lâu. Rồi cô gọi Xiu đang quấy món cháo gà trên lò hơi đốt "Em thật là con bé hư, chi Xiu thân yêu ơi' Giôn-xi nói "có một cái gì đóđã làm cho chiêc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào.Muốn chết là một tội.Gìơ chị có thể cho em xin một tí cháo và chút sữa pha ít rượu vang đỏ và khoan đưa cho em chiếc gương tay trước đã,rồi xếp chiếc gối lại quanh em, để em ngồi dậy xem chị nấu nướng..." Câu1.Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? A.Cô bé bán diêm B.Hai cây phong C.Chiếc ía cuối cùng D.Trong lòng mẹ Câu2.Tác giả của đoạn trích trên là ai? A.Xec-van-tet B.Ôhen-ri C.An-đec-xen D.Ama-tôp Câu 3: Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì? A.Biểu cảm B.Tự sự C.Miêu tả D.Thuyết minh Câu 4.Nguyên nhân chính nào khiến Giôn-xi hồi sinh? A.Do trời hửng lên không còn giá lạnh nữa B.Do sự chăm sóc tận tình của Xiu C.Do Giôn-xi nhìn thấy chiêc lá thường xuân vẫn kiên cường trụ vững trên cành sau đêm mưa bão D.Do Xiu báo cho Gion-xi về việc bác Bơ-men vẽ chiếc lá Câu 5.Ý nào dưới đây thể hiện nội dung đoạn trích trên? A.Miêu tả bệnh tình trầm trọng của Giôn-xi B.Ngợi ca tài vẽ của cụ Bơ-men C.Sự thức tỉnh niềm tin vào cuộc sống Giôn-xi D.Tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ Câu 6.Đoạn văn trên được kể theo ngôi nào? A.Ngôi thứ nhất B.Ngôi thứ hai C.Ngôi thứ ba D.CâuA,B đúng Câu 7.Trong những từ cùng trường từ vựng chỉ thời gian sau đây từ nào có ý nghĩa khái quát nhất? A.Hoàng hôn B.Ngày C.Buổi trưa D.Bình minh Câu 8.Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì? A.Có tính hình tượng, giàu giá trị biểu cảm B.Có tính chính xác,cô đọng, chăt chẽ C.Có tính đa nghĩa và giàu cảm xúc D.Có tính cá thể, giàu hình ảnh Câu 9.Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến cho chúng ta qua văn bản "Ôn dịch thuốc lá" A.Hút thuốc lá không chỉ có hại cho mình mà cả nhưỡng người khác B.Thanh thiếu niên Viêt Nam hút thuốc lá bằng thanh thiếu niên các nước Âu-Mĩ C.Thuốc lá là Ôn dịch cần phải loại bỏ D.Hút thuốc rất tốn kém Câu 10.Cho hai câu đơn:"Mẹ đi làm","Em đi học".Trong các câu ghép tạo thành sau đây, câu nào không hợp về mặt nghĩa? A.Mẹ đi làm còn em đi học B.Mẹ đi làm nhưng em đi học C.Mẹ đi làm,em đi học D.Mẹ đi làm và em đi học II.Tự luận:(7đ) Bài 1.Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5-7 dòng với câu chủ đề: "Truyện chiếc lá cuối cùng của Ôhen-ri đã thể hiện rất cảm động tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ" Bài 2.Viết bài thuyết minh ngắn gọn về lơi ích của việc trồng cây. ĐÁP ÁN CHẤM NGỮ VĂN 8 NĂM 2008-2009 I.Trắc nghiệm(3đ) Đúng mỗi câu 0,3đ 1C 2B 3B 4C 5A 6C 7B 8B 9D 10B II.Tự luận:(7đ) Bài 1.Viết đảm bảo các ý: -Hình thức: Đủ số dòng, theo các kiểu trình bày đoạn văn:Diễn dịch, qui nạp có sử dụng đúng câu chủ đề trên -Nội dung: làm rõ câu chủ đề: thê hiện tình bạn cảm động giữa Giôn-xi và Xui, tình yêu thương cao cả của cụ Bơ-men Bài 2.Cần nắm được cách viết một bài văn thuyêt minh, nêu được vai trò của rừng xanh Đảm bảo bố cục 3phần Văn phong sáng sủa, không dùng sai từ Đảm bảo các ý: -Nêu khái quat ý nghĩa to lớn của cây xanh đối với đời sống con người -Phê phán hiện tượng tàn phá , khai thác bừa bãi -Nêu ý nghĩa cảm tưởng, ý thức trách nhiệm của mình +Biểu điểm: Mbài(o,5) Kbài (0,5) Tbài (4đ) Chỉ cho điểm tối đa khi đạt yêu cầu về bố cục,văn phong, diễn đạt,trình bày ĐỀ 2 Phần 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. Đọc đoạn văn sau,trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn làm nổi bật màu hồng của hai gò má.Hay tại sự sung sứớng bổng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi trẻ đẹp như thử còn sung túc?tôi ngồi trên đệm xe,đùi áp đùi mẹ tôi,đầu ngã vào cánh tay mẹ tôi,tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt.Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thuở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường. Câu 1:Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? A.Cô bé bán diêm. B.Trong lòng mẹ. C.Tức nước vỡ bờ. D.Tôi đi học. Câu 2:Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? ATự sự. B.Miêu tả. C.Biểu cảm. D Thuyết minh. Câu 3:Đoạn trích gồm mấy từ láy? A.Năm từ. B.Sáu từ. C.Bảy từ. D.Tám từ. Câu 4:Xác định ngôi kể trong đoạn văn. A.Ngôi thứ nhất. B.Ngôi thứ hai. C.Ngôi thứ ba. Câu5:Tìm những từ trong đoạn trích cùng trường từ vựng.Cho biết những từ đó thuộc trường từ vựng nào? Mặt,mắt,gò má,da,đùi,đầu,cánh tay,miệng Trường từ vựng:Bộ phận của cơ thể con người. Câu 6:Giữa hai vế trong câu ghép sau có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào? A.Quan hệ điều kiện giả thuyết. B.Quan hệ tăng tiến. C.Quan hệ bổ sung. D.Quan hệ nối tiếp. Câu7:Nội dung chính của đoạn văn là gì? A.Nỗi nhớ mẹ của bé Hồng. b.Vẻ đẹp của mẹ bé Hồng. C.Niềm vui sướng vô biên của bé Hồng khi gặp lại mẹ. D.Những việc làm của bé Hồng khi gặp lại mẹ. Câu 8:Khi gặp lại mẹ bé Hồng cảm nhận về mẹ với cảm xúc như thế nào? A.Xót xa trứớc sự tiều tụy của mẹ. B.Mạ còm cõi,xơ xác quá. C.Sung sướng hạnh phúc khi thấy mẹ vẫn đẹp,hồng hào. D.Lúng túng,lo sợ bởi mẹ xa lạ quá. Phần 2:TỰ LUẬN. Câu 1:Nếu là người được chứng kiến cuộc gặp gỡ giữa hai mẹ con bé Hồng.Em sẽ kể lại câu chuyện này như thế nào? Câu 2:Vì sao chiếc lá cụ Bơ men vẽ được xem là một kiệt tác? ĐÁP ÁN: Phần 1:4đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A B A Điền từ C C C Phần 2:6đ Câu 1: 1.Yêu cầu: Về nội dung:Câu chuyện kể bắt đầu từ chỗ bé Hồng sau khi tan học nhìn thấy bóng người giống mẹ ngồi trên xe kéo. Bộ dạng của bé Hồng lúc này. Cảm nhận về mẹ bé Hồng,cảm xúc của bé Hồng khi nằm trong lòng mẹ. Cảm xúc của mình khi chứng kiến cảnh này. Về phương pháp:Vận dụng kỹ năng làm văn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả,biểu cảm.Đúng vai người chứng kiến để kể,lời văn phải phù hợp với người chứng kiến. Bài viết có bố cục 3 phần đầy đủ. 2.Biểu điểm:Điểm 5,6:Bài viết thực hiện tốt các yêu cầu trên,mắc dưới 5 lỗi diễn đạt. Điểm3,4:Bài viết cơ bản thực hiện các yêu cầu trên,có mắc từ 5 đến 9 lỗi diễn đạt. Điểm2:Bài viết có thực hiện nhưng không rõ rệt,không đầy đủ các yêu cầu trên,mắc trên 10 lỗi diễn đạt. Điểm 1:Có viết nhưng ý mờ nhạt,mơ hồ,mắc nhiều lỗi chính tả. Điểm 0: Lạc đề,hoặc bỏ giấy trắng. Câu 2: Vì chiếc lá sinh động,giống thật,tạo ra sức mạnh ,khơi dậy sự sống cho Giôn-xi - Được vẽ bằng tình yêu thương của cụ Bơ-men. ĐỀ 3 Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Hãy đọc kỹ đoạn văn sau và các câu hỏi,sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất của mỗi câu hỏi.(mỗi câu o,3 điểm). Mặt lão đột nhiên co rúm lại.Những vết nhăn xô lại với nhau,ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.Lão hu hu khóc...Khốn nạn....Ông giáo ơi!.Nó có biết gì đâu !Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về,vẫy đuôi mừng.Tôi cho nó ăn cơm.Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà,ngay đằng sau nó,tốm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược lên.Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên,hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt bốn chân nó lại.Bây giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết !...Này !Ông giáo ạ !Cái giống nó cũng khôn ! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử,nhìn tôi,như muốn bảo với tôi rằng:” A ! Lão già tệ lắm !Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à ?”.Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó,nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó. (Văn 8-tập 1) Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? A Trong lòng me. B. Tức nước vỡ bờ. C. Lão Hạc D. Tôi đi học Câu 2: Tác giả của đoạn văn trên là ai? A. Ngô Tất Tố. B. Nam Cao. C. Nguyên Hồng. D. Thanh Tịnh. Câu 3: Dòng nào thể hiện rõ nhất nội dung của đoạn trích? Lão Hạc kể với Ông giáo về việc bán chó. Lão Hạc kể với Ông giáo về việc thách cưới của cậu con trai Kể về hoàn cảnh của Lão Hạc Cả A,B,C đều sai. Câu 4 : Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh ? A. Co rúm. B. Chua chát. C. Móm mém. D. Hu hu. Câu 5 : Câu văn hay cụm từ nào dưới đây không có thán từ ? Lão hu hu khóc Này ! Ông giáo ạ. A ! Lão già tệ lắm Ông giáo ơi ! Câu 6 : Câu : Cái đầu lão ngọeo về một bên và cái miệng móm mém của Lão mếu như con nít. Đây là loại câu gì? . A. Câu đơn. B. Câu ghép chính phụ. C. Câu ghép đẳng lập. D. Câu đặc biệt. Câu 7 :Câu hoặc cụm từ nào dưới đây không có tình thái từ ? Này ! Ông giáo ạ Lão xử với tôi như thế này à? Nó thích hát dân ca quan họ kia Nó đi chơi với bạn từ hôm qua. Câu 8 :Xét về mặt hình thức(kiểu văn bản và thể loại),bài” Ôn dịch thuốc lá” thuộc kiểu văn bản nào? Tự sự Thuyết minh Miêu tả Nghị luận Câu 9 : Khi khói thuốc lá vào cơ thể,nạn nhân đầu tiên là bộ phận nào? A .Các tế bào niêm mạc ở vòm họng, phế quản B. Các tế bào niêm mạc ở phế quản, nan phổi C. Các hồng cầu trong máu D. Các lông rung của các tế bào niêm mạc ở vòm họng,ở phế quản Câu 10 : Văn bản thuyết minh có tính chất gì? Giàu tình cảm,cảm xúc. Mang tính thời sự nóng bỏng. Tri thức chuẩn xác,khách quan, hữu ích. D. Lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục. Phần 2 : TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (2 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 10 câu) theo lối diễn dich với chủ đề: Truyện “Cô bé bán diêm” đã thể hiện niềm thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh. Câu 2 ( 5 điểm): Em hãy viết bài văn thuyết minh về tác hại của việc hút thuốc lá đối với sức khỏe của con người. ĐÁP ÁN-HƯỚNG DẪN CHẤM: Phần Phần 1: (3 điểm) Hhhhhhh Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ph.án đúng C B A D A C D B D C Phần 2: Tự luận (7 điểm) Câu 1: Biết viết đoạn văn,làm nổi bật được ý chủ đề cho trước,trình bày theo lối diễn dịch,diễn đạt lưu loát,chữ viết cẩn thận,đảm bảo số dòng quy định (2 điểm) Câu 2: (5 điểm) A.Nội dung: 1. Mở bài: - Nêu khái quát tác hại của việc hút thuốc lá đối với sức khỏe của con người 2.Thân bài: -Nhận định về những tác hại nghiêm trọng của việc hút thuốc lá đối với sức khỏe con người. -Lần lượt phân tích và giải thích từng tác hại của việc hút thuốc lá đối với sức khỏe của con người (gây ho, viêm phế quản , viêm phổi,ho lao, nhồi máu cơ tim ,ung thư.....). -Nêu những bình luận,đánh giá( theo hướng phê phán gay gắt) của cá nhân đối với tệ nạn hút thuốc lá ở môi trường sống xung quanh mình( gia đình, khu phố,làng xóm,ở địa phương...). 3. Kết bài: Khẳng định qua ... ràng.(Dựa vào tiết:Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.) 1,5 Bài 2: Dựa vào gợi ý ở sách giáo viên/99. 4 *Biểu điểm: -Điểm 4:Bài viết có bố cục rõ ràng, lời văn mạch lạc, cách diễn đạt tốt, đầy đủ ý, biết kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm, không sai chính tả. -Điểm 3:Bài viết có bố cục rõ ràng, đảm bảo ý, cách diễn đạt ở mức khá, có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm, sai không quá ba lỗi chính tả. - Điểm 2:Bài viết phải có bố cục, đảm bảo ý cơ bản, cách diễn đạt ở mức trung bình, biết kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm, sai không quá năm lỗi chính tả. - Điểm 1:Có viết bài, nhưng bài viết còn sơ sài, không đảm bảo ý cơ bản, diễn đạt kém, không biết kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm vào bài viết, sai nhiều lỗi chính tả. - Điểm 0:Học sinh viết sai đề hoặc bỏ giấy trắng. ĐỀ 21 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2008- 2009 Môn : Ngữ văn 8 Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm ) Chọn phương án đúng trong các câu sau : ( mỗi câu 0.25 điểm ) Câu 1: 1. Hai bài thơ : “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” (Phan Bội Châu) và “ Đập đá ở Côn Lôn”( Phan Châu Trinh) thuộc thể thơ: A Lục bát B Song thất lục bát C Thất ngôn bát cú D Tự do Câu 2: 2. Văn bản “ Tôi đi học” của tác giả: A Thanh Tịnh. B Nam Cao C Ngô Tất Tố. D Nguyên Hồng. Câu 3: 3. “ Thà ngồi tù. để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được...” Đây là những câu nói của: A Anh Dậu B Chị Dậu C Cái Tý D Cai Lệ Câu 4: Người xưng “Tôi” trong văn bản “ Lão Hạc” là: A Lão Hạc B Vợ ông giáo C Nam Cao D Ông giáo Câu 5: Nhân vật tương phản với Đôn Ki- hô- tê : A Con ngựa Rô- xi- nan- tê. B Gã khổng lồ Bri- a- rê- ô. C Nàng Đuyn- xi –nê-a. D Xan- chô Pan- xa. Câu 6: Nghệ thuật kể chuyện trong “ Cô bé bán diêm” chủ yếu thể hiện ở : A Hồi tưởng B Tưởng tượng C Đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng D Xây dựng nhân vật tương phản. Câu 7: Trong các văn bản sau, văn bản nào thuộc loại văn bản nhật dụng? A Lão Hac. B Ôn dịch, thuốc lá C Tôi đi học. D Trong lòng mẹ Câu 8: Các từ : đá, đạp, giẫm, xéo thuộc trừơng từ vựng: A Hoạt động của con người B Hoạt động dời chỗ C Hoạt động thay đổi tư thế D Hoạt động của chân Câu 9: Từ nào không phải là từ tượng thanh? A Rì rào B Xào xạc C Lập loè D Vù vù Câu 10 : Trong các dòng sau, dòng nào có dùng tình thái từ?. A Ngay tôi cũng không biết việc này. B Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? C Về trương mới, em cố gắng học tập nhé! D À! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão. Câu 11: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép? A Mặt lão đột nhiên co rúm lại. B Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. C Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mếm của lão mếu như con nít. D Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Câu 12: “ Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học” Tác dụng của dấu hai chấm trong câu trên dùng để: A Đánh dấu( báo trước) phần thuyết minh. B Đánh dấu( báo trước) phần giải thích C Đánh dấu( báo trước) phần liệt kê. D Đánh dấu lời dẫn trực tiếp. Phần 2 : TỰ LUẬN ( 7 điểm ) Bài 1 : ( 2 điểm ) Câu 1: Tóm tắt văn bản “ Tức nước vỡ bờ” bằng một đoạn văn ngắn( không quá 10 câu) (2 điểm) Bài 2 : ( 5 điểm ) Câu 2: Kể lại câu chuyện với chủ đề “ Người ấy sống mãi trong lòng em” ( Thầy cô, cha mẹ, bạn bè, người thân,...) ( 5 điểm) ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 3 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Ph.án đúng C A B D D C B D C C C B Phần 2 : ( 7 điểm ) Bài/câu Đáp án Điểm Bài 1 : -Văn bản tóm tắt đảm bảo nội dung của đoạn trích " Tức nước vỡ bờ" -Số câu tối đa :10câu. -Ý và lời mạch lạc, cô đọng . 2 Bài 2 : Bài văn kể chuyện phải đảm bảo các yêu cầu sau: 1-Nội dung câu chuyện được xây dựng trên cơ sở có tình huống : a-Người ấy là ai ? Những kỉ niệm sâu sắc ? b-Vì sao người ấy sống mãi trong lòng em?. Mỗi tình huống được xây dựng thành một hoặc nhiều sự việc 2-Phương thức biểu đạt:Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm 3-Hình thức : a-Bố cục hợp lý . b-Lời văn mạch lạc, trôi chảy c-Sử dụng dấu câu, tách đoạn văn đúng chỗ . d-Không mắc nhiều lỗi về dùng từ , lỗi diễn đạt. Thang điểm : -Thực hiện tốt các yêu cầu 1 & 2 Có một vài hạn chế nhưng không lớn ở yêu cầu 3 . -Thực hiện tương đối tốt yêu cầu 1& 2 Còn nhiều hạn chế ở yêu cầu 3. -Bài làm chưa đạt các yêu cầu trên. -Bài làm lạc đề hoặc không làm được bài 5 4 à5 đ 2,5à3,5đ 1à 2 đ 0 à 0,5 đ ĐỀ 22 Phần 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Đ ọc đoạn trích để trả lời câu hỏi từ bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất (mỗi câu 0,25 điểm) “ Tôi mải mốt chạy sang (1). Mấy người hàng xóm đến trước tôi xôn xao ở trong nhà (2). Tôi xồng xộc chạy vào (3). Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc (4). Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái nảy lên (5)”. Câu 1: Đoạn văn trên đưởc trích từ văn bản: A. Tức nước vỡ bờ B. Trong lòng mẹ. C. Tôi đi học D. Lão Hạc Câu 2: Ai là nhà văn hiện thực xuất sắc xuất thân là nhà nho gốc nông dân? A. Nam Cao B. Ngô Tất Tố C. Nguyên Hồng D. Thanh Tịnh Câu 3: Nội dung của đoạn văn trên là: A. Miêu tả hành động của nhân vật tôi. B. Miêu tả tâm trạng đau xót của lão Hạc. C. Niềm xót xa của tác giả. D. Miêu tả cái chết của lão Hạc. Câu 4: Từ nào dưới đây không phải là từ tượng hình? tru tréo B. xộc xệch C. rũ rượi D. xồng xộc Câu 5: Trường hợp nào sau đây không có thán từ? Đất nước đẹp vô cùng nhưng Bác phải ra đi Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? Ôi kim lang! Hỡi kim lang Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây. Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu. Câu 6: Câu nào trong đoạn văn trên là câu ghép? A. Câu 1,2 B.Câu 2,3 C.Câu 3, 4 D.Câu 4, 5 Câu 7: Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của truyện “Cô bé bán diêm”? A. Kể về hoàn cảnh khổ cực của cô bé. B. Quang cảnh và không khí của đêm giao thừa nơi em bé sống. C. Niềm thương cảm của nhà văn dành cho em bé. D. Tình thương của cô bé dành cho bà nội hiền từ. Câu 8: Trong văn bản “Chiếc lá cuối cùng”, chiếc lá cụ Bơ-men vẽ trên tường trong đêm mưa tuyết thật sự là một kiệt tác. Vì sao? Vì chiếc lá vẽ rất lớn Vì chiếc lá vẽ giống chiếc lá thật và cứu sống được Giôn-xi. Vì Giôn-xi và Xiu chưa bao giờ được nhìn thấy chiếc lá. Vì cụ Bơ-men cho đó là kiệt tác. Câu 9: Văn bản “Hai cây phong” người kể chuyện giới thiệu mình làm gì? A. nhà văn B. nhà báo C. hoạ sĩ D. nhạc sĩ Câu 10: Ý nào nói đúng nhất hậu quả của sự gia tăng dân số thế giới? A. Làm cho nền kinh tế bị giảm sút. B. Quyết định sự tồn tại hay không tồn tại của chính loài người C. Ảnh hưởng nền giáo dục của các nước nghèo nàn lạc hậu. D. Làm mất ổn định nền chính trị toàn cầu . Câu 11: Các thành ngữ sau, trường hợp nào không sử dụng biện pháp tu từ nói quá? Một nắng hai sương B. Vắt cổ chày ra nước Đen như cột nhà cháy D. Cười vỡ bụng. Câu 12: Bác đã lên đường theo tổ tiên Mác Lê-nin thế giới người hiền “ lên đường” trong câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nào? Nói quá B. Nói giảm nói tránh Ẩn dụ D. Nhân hoá Phần 2: TỰ LUẬN 1. Viết đoạn văn ngắn nêu tác hại của rác thải là bao bì ni lông (2đ). 2. Hãy thuyết minh một loài hoa em yêu thích (5đ). ĐÁP ÁN: I. Phần 1: (3đ) (Mỗi câu 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D B D A A D C B C B A B II. Phần 2: Câu 1 (2đ). Yêu cầu: - Về hình thức, kĩ năng: Viết hoàn chỉnh một văn bản ngắn hoặc một đoạn văn. Diễn đạt lưu loát, đảm bảo đúng ngữ pháp, chính tả. - Về nội dung: Nêu tác hại của bao bì ni lông: cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật; làm tắt đường thoát nước, tạo điều kiện cho muỗi phát sinh truyền bệnh; trôi ra biển làm sinh vật chết vì nuốt phải; làm ô nhiễm thực phẩm khi đốt gây độc hại. Câu 2 (5đ). a. Yêu cầu : - Về hình thức và kĩ năng: Bài viết hoàn chỉnh. Vận dụng đúng phương thức thuyết minh. Có sử dụng các biện pháp tu từ, yếu tố miêu tả. - Về nội dung: Thuyết minh đúng đối tượng, nêu đặc điểm sinh trưởng: rễ, thân, lá. Cách chăm sóc. Ý nghĩa của nó trong cuộc sống. b. Cách cho điểm: - Điểm 5: Đáp ứng tốt cả 2 yêu cầu. Bài viết lưu loát. Lỗi diễn đạt không đáng kể. - Điểm 3: Đảm bảo đúng thể loại, cung cấp được những kiến thức cơ bản của đối tượng. diễn đạt còn sai sót. - Điểm 1: Bài viếtchưa đảm bảo kiến thức, chưa hoàn chỉnh, diễn đạt yếu. - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề hoặc chưa làm bài. ĐỀ 23 Phần 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(4đ) Em hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất: Câu 1- Nhân vật chị Dậu trong "Tắt đèn" được khắc hoạ: A Người vợ thương con,người vợ thương chồng. B Có tinh thần phản kháng bọn tay sai C Phụ nữ nông dân có sức sống tiềm tàng. D Tất cả đều đúng. Câu 2- Tác phẩm nào dưới đây có tình huống đảo ngược hai lần: A Lão Hạc B Chiếc lá cuối cùng C Hai cây phong D Tắt đèn Câu 3- Trong "Lão Hạc"vì sao lão Hạc phải bán đi con chó vàng thân thiết của lão? A Vì lão muốn gom chút tiền kha khá để dành cho đứa con trai trở về. B Vì lão không còn tiền để sinh sống C Vì lão chán nản ,buồn phiền,tuyệt vọng. D Tất cả đều đúng. .Câu 4- Hồi kí « Những ngày thơ ấu » thuộc phương thức biểu đạt chính nào ? A Tự sự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu 5- Vì sao văn bản “Ôn dịch,thuốc lá”thuộc kiểu văn bản nhật dụng? A.Vì văn bản bàn về vấn đề danh lam thắng cảnh. B.Vì văn bản bàn về vấn đề tệ nạn xã hội. C.Vì văn bản bàn về vấn đề bảo vệ quyền trẻ em. D.Vì văn bản bàn về vấn đề bảo vệ môi trường . Câu 6- Trong văn bản"Hai cây phong",theo em ai là người trồng hai cây phong trên đồi? A Nhân vật "tôi" B Cô bé An-tư-nai cùng thầy Đuy-sen. C Thầy Đuy-sen D Nhân vật "chúng tôi" Câu 7-Câu ca dao: Tiếng đồn cha mẹ anh hiền Cắn cục cơm không vỡ,cắn đồng tiền vỡ đôi. Có biện pháp tu từ? A Nói giảm B Nói tránh C Nói quá D Nói lối Câu 8- Từ nào dưới đây không phù hợp với phạm vi nghĩa của từ “trường học”? A Công nhân B Thầy giáo C Học sinh D Hiệu trưởng Phần II: TỰ LUẬN:Kể lại một chuyến về thăm quê ĐÁP ÁN _ HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I: (4đ) Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Trả lời D B A A B B C A Phần II: Bài viết tự luận (6 đ) A.Nội dung: Mở bài: (1 đ) - Lí do về thăm quê,về quê với ai. Thân bài: (3đ) Tâm trạng khi được về thăm quê. Quang cảnh chung của quê hương Gặp họ hàng,ruột thịt. Thăm phần mộ tổ tiên,gặp bạn bè cùng lứa. Dưới mái nhà người thân. Kết bài: (1 đ) - Chia tay-Cảm xúc về quê hương. B.Hình thức: chữ đẹp, văn lưu loát, có cảm xúc, câu đúng không sai lỗi ngữ pháp, chính tả.(1đ ) .
Tài liệu đính kèm: