Báo cáo thu hoạch thực tập tốt nghiệp - Năm học 2009-2010 - Trần Cao Hoàng

Báo cáo thu hoạch thực tập tốt nghiệp - Năm học 2009-2010 - Trần Cao Hoàng

 Học lực: Các em nắm được kiến thức cơ bản của chương trình học, khả năng tiếp thu kiến thức tốt, cụ thể:

 Cuối HK1:

 + Loại giỏi: 10,5%.

 + Loại khá: 42,2%.

 + Loại trung bình: 40,8%.

 + Loại yếu: 6,5.

 + Không có loại kém.

 Trường liên tục nhiều năm có học sinh giỏi cấp tỉnh, năm 2008- 2009 có 3 học sinh giỏi cấp tỉnh.

 Trường tham gia nhiều hội thi như giải toán qua máy tính cầm tay, thi giải toán qua internet.

 Tổ chức tốt hội thi toán qua internet, thi hội khỏe phù đổng, điền kinh, bóng chuyền và rất nhiều giải thưởng cá nhân.

 - Đội ngũ cán bộ giáo viên.

 100% giáo viên đạt chuẩn, 70% trên đại học, có đội ngũ giáo viên lâu năm, nhiệt tình, số giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, cấp huyện trên 50%.

 - Cơ sở vật chất nhà trường.

 Hiện có 17 phòng học trong đó có 12 phòng cấp 3, 5 phòng học cấp 4, đảm bảo dạy 2 buổi/ ngày, có phòng thực hành: Tin, Lý, Hóa, Sinh, có đầy đủ thiết bị, phòng tin hiện có 20 máy sử dụng giảng dạy, có thư viện đạt thư viện chuẩn của bộ, có thiết bị dạy học riêng, có phòng truyền thống, trưng bày các phần thưởng cao quý.

 Có đầy đủ công trình nước sạch, nhà để xe cho cả giáo viên và học sinh, có phòng hội đồng, có công trình vệ sinh: 200m2 (2 phòng) cho học sinh, 2 phòng cho giáo viên, 1 phòng họp hội đồng, có phòng BGH, chưa có phòng hiệu trưởng, hiệu phó, có phòng văn thư, phòng đợi, y tế, phòng trực, nhà kho.

 

doc 9 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 875Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo thu hoạch thực tập tốt nghiệp - Năm học 2009-2010 - Trần Cao Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
COÄNG HOØA XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM
Ñoäc laäp – Töï do – Haïnh phuùc
BAÙO CAÙO THU HOAÏCH THÖÏC TAÄP TOÁT NGHIEÄP
Hoï vaø teân giaùo sinh : Trần Cao Hoàng Nam (nöõ) : Nam Ngaøy sinh: 20 /08/1987
Lôùp : 	TT7 	 Khoa: Sö phaïm Ngành đào tạo: Toaùn – Tin Khoùa : 2007 – 2010.
Thöïc taäp taïi tröôøng : THCS Ngoâ Maây Thò traán Ngoâ Maây, Huyeän: Phuø Caùt
Thöïc taäp giaûng daïy lôùp : 7A2,7A5, 7A6	 TT chuû nhieäm lôùp : 7A1
Thöïc taäp töø ngaøy : 01/03/2010 ñeán ngaøy : 11/04/2010 	Soá tuaàn : 6
Hoï vaø teân giaùo vieân höôùng daãn giaûng daïy chuyeân moân 1: Huỳnh Quang Lâu.
Hoï vaø teân giaùo vieân höôùng daãn giaûng daïy chuyeân moân 2 : Nguyeãn Thò Hoàng Haø
Hoï vaø teân giaùo vieân höôùng daãn chuû nhieäm lôùp	 : Đặng Thị Trang
PHẦN I: TỰ ĐÁNH GIÁ QUA CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP
	1. Tìm hiểu thực tế:
	v Ý thức, tinh thần, thái độ tìm hiểu thực tế.
Trong thời gian thực tập với ý thức, tinh thần, thái độ tìm hiểu thực tế, bản thân em luôn hoà nhập và đi vào hoạt động cùng với nhà trường, em luôn hăng say, nhiệt tình học hỏi kinh nghiệm của quý thầy cô, ngay từ những ngày đầu đã khơi dậy trong em lòng yêu nghề và càng thấy có vai trò, trách nhiệm lớn lao của người giáo viên đối với học sinh. Em luôn cố gắng phấn đấu không ngừng để trở thành giáo viên giỏi trong tương lai, em luôn có trách nhiệm cao với lớp thực tập chủ nhiệm, luôn tìm hiểu, quan tâm hoàn cảnh gia đình các em học sinh với mong muốn có thể gần gũi với các em, giúp các em ngày càng tiến bộ, thường xuyên tâm sự trao đổi với các em để hiểu rõ các em để từ đó có phương pháp giáo dục các em tốt hơn.
	v Những thành tích cụ thể.
Tình hình giáo dục của nhà trường THCS Ngô Mây (2009-2010).
	@ Tình hình số lượng.
	Đầu năm 27 lớp (có 1118 em giảm 100 em so với vừa qua). 
Trường có 4 khối lớp: Khối 6: 6 lớp với 258 học sinh. 
	Khối 7: 7 lớp với 289 học sinh.
	Khối 8: 7 lớp với 297 học sinh.
	Khối 9: 7 lớp với 273 học sinh.
Trường có 60 cán bộ công chức trong đó BGH gồm hai người, một tổng phụ trách đội, một kế toán, một thủ quỹ, một y tế học đường, một bảo vệ, 51 giáo viên trực tiếp giảng dạy. 
	@ Tình hình chất lượng.
	 - Học sinh:
	 Có ý thức tổ chức tổ chức kĩ luật, chấp hành tốt các nội quy nhà trường và nhiều em có năng nổ trong học tập.
	Hạnh kiểm: Tốt chiếm: 50,1%
	 Khá : 40,2%	
	 Trung bình: 8,7%
 Yếu : 1%.
	 Học lực: Các em nắm được kiến thức cơ bản của chương trình học, khả năng tiếp thu kiến thức tốt, cụ thể:
	Cuối HK1: 
	+ Loại giỏi: 10,5%.
	+ Loại khá: 42,2%.
	+ Loại trung bình: 40,8%.
	+ Loại yếu: 6,5.
	+ Không có loại kém.
	FTrường liên tục nhiều năm có học sinh giỏi cấp tỉnh, năm 2008- 2009 có 3 học sinh giỏi cấp tỉnh.
	FTrường tham gia nhiều hội thi như giải toán qua máy tính cầm tay, thi giải toán qua internet.
	FTổ chức tốt hội thi toán qua internet, thi hội khỏe phù đổng, điền kinh, bóng chuyền và rất nhiều giải thưởng cá nhân.
	- Đội ngũ cán bộ giáo viên.
	 F100% giáo viên đạt chuẩn, 70% trên đại học, có đội ngũ giáo viên lâu năm, nhiệt tình, số giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, cấp huyện trên 50%.
	- Cơ sở vật chất nhà trường.
	Hiện có 17 phòng học trong đó có 12 phòng cấp 3, 5 phòng học cấp 4, đảm bảo dạy 2 buổi/ ngày, có phòng thực hành: Tin, Lý, Hóa, Sinh, có đầy đủ thiết bị, phòng tin hiện có 20 máy sử dụng giảng dạy, có thư viện đạt thư viện chuẩn của bộ, có thiết bị dạy học riêng, có phòng truyền thống, trưng bày các phần thưởng cao quý.
	Có đầy đủ công trình nước sạch, nhà để xe cho cả giáo viên và học sinh, có phòng hội đồng, có công trình vệ sinh: 200m2 (2 phòng) cho học sinh, 2 phòng cho giáo viên, 1 phòng họp hội đồng, có phòng BGH, chưa có phòng hiệu trưởng, hiệu phó, có phòng văn thư, phòng đợi, y tế, phòng trực, nhà kho.
	Khuôn viên rộng 22.276 m2, có tường rào khép kín đảm bảo trường chuẩn quốc gia.
	- Cơ cấu tổ chức.
	+ Hiệu trưởng: Nguyễn Thanh Bông (giáo viên văn)
	+ Hiệu phó: Đặng Duy Chỉ (giáo viên toán)
	+ Có 4 tổ chuyên môn: 
+ Tổ Toán - Lý có 16 giáo viên, tổ trưởng: Huỳnh Kim Sanh.
+ Tổ Anh văn - Thể dục - Nhạc - Họa có 11 giáo viên, tổ trưởng: Nguyễn Xuân Từ.
+ Tổ Hóa – Sinh – Địa - Công nghệ có 12 giáo viên, tổ trưởng: Nguyễn Thị Xuân Mỹ.
+ Tổ văn – sử - GDCN tổ trưởng: Lê Kim Phương.	
	Có một chi bộ độc lập, trực thuộc đảng ủy, có công đoàn cơ sở, hội chữ thập đỏ, chi hội khuyến học, tổ chức đội, ban đại diện cha mẹ học sinh, hội đồng thi đua khen thưởng, kỉ luật, ban văn nghệ, thể dục thể thao.
	- Mục tiêu đào tạo.
	Ở phổ thông – THCS nói riêng hình thành nhân cách con người XHCN, có đạo đức cách mạng, có lý tưởng, có học vấn, được đào tạo khoa học công nghệ, hướng nghiệp, có thể phát triển phù hợp lứa tuổi, hiểu biết nhiều, yêu thích cái đẹp, tất cả để phục vụ tham gia bảo vệ tổ quốc, nhằm đào tạo con người phát triển toàn diện, đảm bảo tình hình kinh tế.
	- Về lối sống.
	Tập trung giáo dục hàng tháng, theo chủ điểm, giáo dục các em các ngày lễ lớn, giáo dục an toàn giao thông, hoạt động dạy học nhà trường thực hiện chương trình bộ quy định đảm bảo các môn học ở THCS, nhà trường trong những năm qua đã đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tinh thần tích cực, lấy người học làm trung tâm, xây dựng đôi bạn cùng tiến, phối hợp giáo viên chủ nhiệm và bộ môn, tỉ lệ vào 10 đạt 60-63%.
Báo cáo tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội thị trấn Ngô mây.
	Thị trấn Ngô Mây được phân bố 9 khu phố và 1 thôn, là trung tâm kinh tế - chính trị của huyện Phù Cát, người dân chủ yếu là mua bán và một số dịch vụ, đời sống ổn định, mức sống ngày một nâng cao. 
	Cơ cấu kinh tế: công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp và dịch vụ chiếm 90% và nông nghiệp chiếm 10%.
	Tổng giá trị sản phẩm địa phương phải tăng 10.38%. 
	Tổng giá trị sản xuất dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp tăng 10.56%.
	Sản lượng tăng: 2286 tấn.
	Tổng thu ngân sách: 12.5%.
	Giảm tỷ lệ sinh: 0.46%.
	Giảm tỷ lệ không sinh con thứ 3: 0.55%.
	Cơ quan trường học đạt văn hóa 100%.
Văn hóa - xã hội. thị trấn nằm trung tâm huyện nên tập trung 2 trường tiểu học, có 2 trường mầm non, có 1 trường THCS, 1 trung tâm giáo dục hướng nghiệp, 1 trung tâm văn hóa có điều kiện giao thông tiếp cận nhiều nền văn hóa. An ninh chính trị được giữ vững, đời sống nhân dân ổn đinh.
Báo cáo công tác chủ nhiệm.
- Yêu cầu và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm.
	 Công tác chủ nhiêm, ta gần gũi với các em trong lớp, quản lí toàn bộ lớp mình phụ trách, xây dựng chương trình kế hoạch phối hợp gia đình xã hội, nhận xét đánh giá khen thưởng kỉ luật, giáo viên chủ nhiệm tổ chức rèn luyện lớp mình thành một tập thể vững mạnh, phải nắm bắt tình hình lớp mình vững chắc, xây dựng tập thể đoàn kết.
	* Chức năng:
	+ Giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm chính trong việc hình thành nhân cách của học sinh trong lớp.
	+ Tổ chức, phân phối, điều hành, quản lý các hoạt động giáo dục của lớp.
	+ Cố vấn cho tập thể học sinh, đoàn đội trong lớp.
	+ Chăm lo học sinh trong phạm vi cho phép.
* Nhiệm vụ:
 + Cố vấn cho học sinh xây dựng lớp học thành đơn vị tập thể XHCN mang tính chất giáo dục toàn diện, phát huy khả năng tự giác, tự quản của học sinh.
 + Nắm vững kế hoạch giảng dạy, giáo dục lao động hướng nghiệp (nội dung) của nhà trường để thực hiện trong lớp học.
+ Làm trung tâm, hạt nhân trong việc xây dựng quan hệ thầy trò.
+ Dạy và tổ chức các hoạt động học tập trong và ngoài giờ của học sinh.
	+ Hiểu rõ từng học sinh trong lớp và có phương pháp giáo dục thích hợp nhất với những học sinh yếu.
+ Chỉ đạo trong việc kết hợp các lực lượng giáo dục.
+ Nhận định, đánh giá chính xác từng học sinh.
+ Chịu sự chỉ đạo thống nhất về phía công tác chủ nhiệm nhà trường.
	* Những điều kiện để xây dựng tập thể lớp tốt: Phải xây dựng lớp học có mục tiêu, tổ chức nội bộ chặt chẽ, có đội ngũ cán bộ lớp uy tín, năng động. Phải nắm đặc điểm của từng học sinh trong cả lớp như hoàn cảnh gia đình, sở thích, năng khiến của các em, để người giáo viên có phương pháp giáo dục tốt hơn. Học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn giáo viên phải tìm hiểu, động viên, khiến khích để em có điều kiện. Tất cả những điều đó nhằm mục đích nắm rõ và từ đó quan tâm, động viên nhắc nhở, giáo dục học sinh một cách phù hợp.
 	- Nhiệm vụ cụ thể của người giáo viên chủ nhiệm lớp.
	 + Tác phong giáo viên mẫu mực cho học sinh, ăn mặc, sinh hoạt hàng ngày,lời nói thái độ nghiêm nghỉ, gần gũi học sinh, có ranh giới.
	 + Điều tra nắm tình hình gia đình, kinh tế, quan hệ, gồm bao nhiêu người, làm
nghề gì?
	 + Đầu năm học cho học sinh học tập thảo luận nội quy, nhiệm vụ trường THCS, điều lệ của học sinh THCS. Giáo dục các em tính đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, thi đua cùng tiến bộ.
	 + Đối với học sinh năng khiếu thì khuyến khích các em phát huy. Khi làm việc phải đề ra kế hoạch, khi thực hiện phải theo dõi kiểm tra, giáo viên chủ nhiệm tránh nói mà không làm, làm không kiểm tra, thực hiện nửa chừng bỏ dỡ, phải khen chê khéo léo.
	 	+ Người giáo viên chủ nhiệm phải thẳng thắn, công minh trong nhận xét, đánh giá, không thiên vị, thực hiện đúng điếu lệ và nội quy quy định.
	+ Để xây dựng một tập thể lớp vững mạnh thì trước hết phải xây dựng đội ngũ cán bộ lớp. Trong đó lớp trưởng là người lãnh đạo chung, lớp phó học tập quản lý lớp về mặt học tập, lớp phó văn thể mỹ thì quản lý lớp về mặt văn thể, lớp phó lao động thì quản lý lớp về mặt lao động. Bên cạnh đó cũng phải thành lập các tổ và tổ trưởng, tổ phó để quản lý các tổ. Các cán bộ lớp phải học lực khá giỏi, hạnh kiểm tốt, có tinh thần trách nhiệm, năng động sáng tạo trong công việc. Đây sẽ là đội ngũ quản lý lớp thay mặt cho giáo viên chủ nhiệm khi không có mặt.
	+ Cán bộ lớp sẽ theo dõi, nhắc nhở, các bạn trong lớp thực hiện đúng nội quy và báo cáo lại cho giáo viên chủ nhiệm vào buổi sinh hoạt lớp cuối tuần.
	+ Giáo viên chủ nhiệm căn cứ vào sự theo dõi của bản thân và báo cáo của cán mà có hình thức khen thưởng , phê bình hợp lý. 
Báo cáo công tác đội của trường THCS Ngô Mây.
	- Công tác đội của trường THCS Ngô Mây là một trong những ngọn cờ đầu trong công tác đội trên cả nước và nhiều năm liền liên đội trường THCS Ngô Mây đạt danh hiệu  ... Tham gia các phong trào do chi đoàn trường tổ chức, làm việc theo đúng kế hoạch đã đề ra.
 	* Trình độ nắm các nguyên tắc và phương pháp lên lớp, thực hiện nề nếp dạy và học ở trường THCS:
	- Là giáo viên em luôn giữ vững đúng quan hệ thầy – trò với học sinh, gương mẫu về mọi mặt, luôn luôn có tác phong đúng đắn, chững chạc.
	- Luôn tuân thủ các bước lên lớp, giảng dạy đúng nội dung kiến thức.
	- Giáo viên là người có tư cách, phẩm chất đạo đức tốt, mẫu mực có phương pháp và nội dung đa dạng, phong phú, có sự sáng tạo, giáo viên cần phải phát huy hơn nữa vai trò tích cực của học sinh, có sự chuẩn bị trước khi đến lớp. Đó là những gì mà em đã học hỏi được ở đợt thực tập tốt nghiệp này.
	* Thu hoạch và tác dụng của công tác này:
	- Qua việc thực tập giảng dạy giúp em biết được nhiều điều như: tác phong đứng lớp, học được phương pháp quản l‎ý bao quát lớp phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi của từng học sinh. Từ đó giúp em có định hướng về tiết học tốt hơn.
	- Giúp em học được cách tiến hành bài giảng lôgic, cách đặt câu hỏi sao cho phù hợp, gần gũi thực tế, dễ hiểu, sâu sắc và gợi mở vấn đề, học được cách trình bày bảng sao cho khoa học.
	- Giúp em mở rộng hiểu biết, trao dồi kinh nghiệm, vận dụng kiến thức có được để truyền đạt cho học sinh một cách dễ hiểu.
	- Học được phong cách, tác phong đứng lớp, lòng yêu nghề của thầy cô giáo hướng dẫn, tất cả vì học sinh thân yêu.
	Qua công tác giảng dạy của đợt thực tập tốt nghiệp em đã thu hoạch được rất nhiều kinh nghiêm của quý thầy cô hướng dẫn và rút ra những bài học bổ ích cho bản thân, có tác dụng tích cực, thúc đẩy em phấn đấu nhiều hơn nữa để vượt qua mọi khó khăn phấn đấu trở thành người giáo viên thực thụ trong tương lai. Đồng thời hiểu được ý nghĩa của nghề giáo viên.
 	 3. Thực tập chủ nhiệm.
	* Ý thức, tinh thần, thái độ đối với công tác chủ nhiệm lớp và các hoạt động khác.
	- Được sự phân công của Ban giám hiệu nhà trường em được phân công thực tập chủ nhiệm lớp 7A1 do cô Đặng Thị Trang làm giáo viên hướng chủ nhiệm. Qua việc thực hiện công tác chủ nhiệm em nhận thấy được rằng:
	 - Đối với người giáo viên thì một trong những nhiệm vụ quan trọng và khó khăn nhất đó là công tác chủ nhiệm. Người giáo viên chủ nhiệm còn phụ trách nhiều công tác khác như sinh hoạt đội, lao động Ngay từ đầu em đã ý thức được tầm quan trọng của công tác này.
	- Trong quá trình thực tập chủ nhiệm em luôn lắng nghe sự dạy bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn, nắm bắt các hoạt động của lớp.
	- Đảm bảo tác phong sư phạm, luôn đến lớp đúng giờ, trang phục chuẩn mực, nghiêm túc trong các hoạt động, tuân thủ đúng nội quy và điều lệ của trường THCS và của BCĐ thực tập tốt nghiệp.
	- Thường xuyên đến lớp sớm, hằng ngày nhắc nhở các em vệ sinh lớp học, động viên các em học bài và truy bài 15’ đầu giờ, thường xuyên theo dõi việc thực hiện nội quy của học sinh để nhắc nhở kịp thời.
	- Liên hệ với giao viên hướng dẫn để nắm bắt tình hình cụ thể của từng em qua đó có cách uốn nắn các em được tốt hơn.
	Trong các buổi sinh hoạt đội em thường tổ chức các trò chơi phù hợp với đặc điểm của các em, tạo không khí vui tươi, thoải mái cho học sinh sau những tiết học đầy căng thẳng, qua các trò chơi giúp các em hiểu biết thêm về kiến thức bổ ích.
	Có ý thức luôn luôn gần gũi, gắn bó, trò chuyện với các em để hiểu được tâm lý, tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của các em từ đó có cách giáo dục được tốt hơn.
	* Khả năng và phương pháp công tác chủ nhiệm, kết quả cụ thể:
	- Quản lý lớp tương đối tốt, tất cả học sinh đều đi vào nề nếp.
	Phương pháp:
	- Thường xuyên theo dõi, nhắc nhở, động viên kịp thời khi lớp có biểu hiện sa sút, sai phạm.
	- Nhắc nhở cán bộ lớp cùng với các tổ trưởng theo dõi, quản lý lớp cũng như từng thành viên trong tổ của mình về tất cả các mặt.
	- Phát động phong trào thi đua giữa các tổ.
	- Thường xuyên trao đổi, hỏi ý kiến của giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm để tìm ra biện pháp giáo dục thích hợp.
	- Lên kế hoạch công tác chủ nhiệm cụ thể cho từng tuần, đề ra các chỉ tiêu, phương hướng phấn đấu để đạt được.
	* Thu hoạch và tác dụng của công tác này: 
	- Các em đi học đúng giờ, ăn mặt đúng quy định của nhà trường.
	- Sinh hoạt đầu giờ 15’ đầu giờ chuyên cần, vệ sinh sạch sẽ, đúng thời gian.
	- Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp đề ra.
	- Học sinh có ý thức tự quản trong các giờ học cũng như hoạt động khác.
	- Em đã học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp, quản lý các em, biết cách tổ chức các hoạt động vui chơi, bổ ích cho học sinh.
	- Rèn luyện tính kiên nhẫn, chịu khó, lòng nhiệt huyết với nghề.
	- Tự tin và mạnh dạn hơn trước đám đông, trước tập thể.
	Qua đợt thực tập này em học hỏi được nhiều kinh nghiêm trong giảng dạy cũng nhưng trong công tác chủ nhiệm. Vì thế đòi hỏi người giáo viên phải có năng lực và phẩm chất tốt để học sinh noi theo. Trong công tác chủ nhiệm lớp đây là một hoạt động hết sức quan trọng, là điều kiện để tiếp xúc, gần gũi với và hiểu rõ các em trong các hoạt động lên lớp. Trong quá trình làm công tác chủ nhiệm em luôn luôn học hỏi để trau dồi kinh nghiêm cho bản thân và hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
PHẦN 2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ HƯỚNG PHẤN ĐẤU.
	I. Một số thu hoạch lớn qua đợt thực tập:
	1. Một số thu hoạch lớn qua đợt thực tập:
Trong 6 tuần thực tập tốt nghiệp, đây là lần thứ 2 em đến trường cơ sở để thực tập giảng dạy, em luôn cố gắng học tập những kinh nghiêm quý giá mà quý thầy cô hướng dẫn chỉ bảo cho em, đây là những kiến thức sẽ giúp em ngày càng tiến bộ hơn để trở thành giáo viên thực thụ trong tương lai. Tuy nhiên sự học hỏi kinh nghiệm không thể là trong ngày một, ngày hai mà trong quá trình rèn luyện, tự sửa chữa. Trải qua đợt thực tập tốt nghiệp này cũng tương đối giúp cho em học hỏi tuy không phải là nhiều nhưng đã giúp em hiểu rõ vai trò của nhà giáo và trách nhiệm của em để phấn đấu hơn nữa, trong quá trình thực tập em còn hiểu biết nhiều điều khác như:
- Quá trình tìm hiểu thực tế, hiểu thêm về tình hình giáo dục của thị trấn Ngô Mây. Biết được sự đầu tư cho ngành giáo dục trong Tỉnh nói chung cũng như cho trường THCS Ngô Mây nói riêng.
- Có nhiều kinh nghiệm hơn trong quá trình soạn giáo án, làm đồ dùng dạy học, dùng phương tiện dạy học.
- Kinh nghiệm trong quá trình dạy học: cách bài giảng, cách đặt câu hỏi, cách dẫn dắt học sinh tìm những cái mới, biến cái khó hiểu thành cái dễ hiểu, tạo sự hấp dẫn trong tiết học.
- Kinh nghiệm chủ nhiệm lớp: Bám sát lớp chủ nhiệm, tham gia sinh hoạt như chơi trò chơi, cùng các em tham gia thi kĩ năng chuyên môn đôi theo dõi đôn đốc các em trong các hoạt động như: truy bài 15 phút đầu giờ, vệ sinh lớp, lao động, các hoạt động khác do nhà trường và liên Đội đề ra. Đây là động lực cho các em phấn đấu, là nguồn cổ vũ cho các em chăm lo học tập tốt hơn, bên cạnh đó đã phần nào hiểu được tính cách của một số học sinh trong lớp mình thực tập chủ nhiệm.
- Thu hoạch lớn nhất trong đợt thực tập sư phạm lần này là đoàn thực tập của chúng em đã được học sinh tin tưởng tôn trọng và yêu mến.
2. Hướng phấn đấu:
“Học tập là hạt giống của tri thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc”, hãy luôn phấn đấu học hỏi để trau dồi vốn kiến thức cho bản thân và kinh nghiệm giải quyết các tình huống sư phạm xảy ra trong quá trình dạy học. Học không chỉ đem lại hạnh phúc, niềm say mê cho bản thân mà học còn đem lại hạnh phúc cho những người xung quanh. Là một giáo viên tương lai, là người hướng dẫn học sinh tìm tòi, khám phá chân lý, là người đóng vai trò không nhỏ trong việc hình thành nhân cách cho các em. Vì vậy lúc nào bản thân em luôn cố gắng học tập, trau dồi kiến thức, thường xuyên học hỏi để trở thành giáo viên giỏi trong tương lai, để đào tạo nên những thế hệ trẻ, những công dân ích cho xã hội.
II. Những mặt mạnh và yếu trong quá trình thực tập tốt nghiệp:
1. Những mặt mạnh và yếu:
* Mặt mạnh: Tích cực học hỏi những kinh nghiệm quý báu của thầy cô giáo, nhất là cô giáo hướng dẫn chủ nhiệm, thầy, cô giáo hướng dẫn giảng dạy chuyện môn. Có tinh thần trách nhiệm với lớp thực tập chủ nhiệm cũng như lớp thực tập giảng dạy. Tích cực trong các hoạt động, phấn đấu vì nghề nghiệp; thân thiện, gần gũi với học sinh để học sinh có thể tin tưởng và tâm sự là chỗ dựa tinh thần cho các em.
* Mặt yếu: Bên cạnh những mặt tích cực mà bản thân luôn bản thân luôn phấn đấu thực hiện thì bản thân em tự nhận thấy mình còn nhiều mặt hạn chế như: chưa vận dụng tốt những kiến thức đã học được ở trường sư phạm về chuyên môn, kỹ năng sư phạm về công tác giảng dạy cũng như công tác chủ nhiệm. Trong giảng dạy có tiết học chưa làm cho HS có hứng thú học tập thật sôi nổi, trong công tác chủ nhiệm chưa nắm hết hoàn cảnh gia đình của từng em, cũng như thời gian có hạn nên chưa giúp được những học sinh gặp khó khăn trong học tập. Về phần công tác Đội tuy có tiến bộ nhưng không nhiều lắm.
2. Hướng phấn đấu:
Từ những việc đã làm được và những việc chưa làm được bản thân cần cố gắng hơn nữa về nhiều mặt, đặc biệt tham khảo thêm những tài liệu, từ sách vở báo chí kết hợp với những điều đã học được từ thầy, cô giáo ở trường THCS Ngô Mây. Thời gian này là khoảng thời gian mà em sẽ ghi nhớ trong lòng, để tự nhủ mình phải cố gắng, cố gắn nhiều hơn nữa.
III. Tự đánh giá, xếp loại chung về đợt TTTN:
Qua quá trình học hỏi và rèn luyện suốt đợt TTTN, bản thân em tự đánh giá ban thân như sau:
+ Thực tập chủ nhiệm: Khá
+ Thực tập giảng dạy: Khá 
 Ngô mây, ngày tháng 3 năm 2010.	 Ngô mây, ngày tháng 3 năm 2010	.	GVHD CN	GSTT
	 (Ghi rõ họ và tên)	 (Ghi rõ họ và tên)
	 Trần Cao Hoàng

Tài liệu đính kèm:

  • docbao_cao_thu_hoach_tot_nghiep.doc