Bài tập tự luận chương 3 Đại số Lớp 8 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Văn Thuận

Bài tập tự luận chương 3 Đại số Lớp 8 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Văn Thuận

Tóm tắt lý thuyết

1. Hai phương trình gọi là tương đương với nhau khi chúng có chung tập hợp nghiệm. Khi nói hai phương trình tương đương với nhau ta phải chú ý rằng các phương trình đó được xét trên tập hợp số nào, có khi trên tập này thì tương đương nhưng trên tập khác thì lại không.

2. Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 (a 0). Thông thường để giải phương trình này ta chuyển những đơn thức có chứa biến về một vế, những đơn thức không chứa biến về một vế.

3. Phương trình quy về phương trình bậc nhất

· Dùng các phép biến đổi như: nhân đa thức, quy đồng mẫu số, chuyển vế để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0.

4. Phương trình tích là những phương trình sau khi biến đổi có dạng:

A(x) . B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0

5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu: ngoài những phương trình có cách giải đặc biệt, đa số các phương trình đều giải theo các bước sau:

· Tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ).

· Quy đồng mẫu thức và bỏ mẫu.

· Giải phương trình sau khi bỏ mẫu.

· Kiểm tra xem các nghiệm vừa tìm được có thỏa ĐKXĐ không. Chú ý chỉ rõ nghiệm nào thỏa, nghiệm nào không thỏa.

· Kết luận số nghiệm của phương trình đã cho là những giá trị thỏa ĐKXĐ.

 

doc 17 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập tự luận chương 3 Đại số Lớp 8 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Văn Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
š&›
Tóm tắt lý thuyết
Hai phương trình gọi là tương đương với nhau khi chúng có chung tập hợp nghiệm. Khi nói hai phương trình tương đương với nhau ta phải chú ý rằng các phương trình đó được xét trên tập hợp số nào, có khi trên tập này thì tương đương nhưng trên tập khác thì lại không.
Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 (a ¹ 0). Thông thường để giải phương trình này ta chuyển những đơn thức có chứa biến về một vế, những đơn thức không chứa biến về một vế.
Phương trình quy về phương trình bậc nhất
Dùng các phép biến đổi như: nhân đa thức, quy đồng mẫu số, chuyển vếđể đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0.
Phương trình tích là những phương trình sau khi biến đổi có dạng:
A(x) . B(x) = 0 Û A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
Phương trình chứa ẩn ở mẫu: ngoài những phương trình có cách giải đặc biệt, đa số các phương trình đều giải theo các bước sau:
Tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ).
Quy đồng mẫu thức và bỏ mẫu.
Giải phương trình sau khi bỏ mẫu.
Kiểm tra xem các nghiệm vừa tìm được có thỏa ĐKXĐ không. Chú ý chỉ rõ nghiệm nào thỏa, nghiệm nào không thỏa.
Kết luận số nghiệm của phương trình đã cho là những giá trị thỏa ĐKXĐ.
Giải toán bằng cách lập phương trình:
Bước 1: Lập phương trình:
Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.
Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
Lập phương trình bểu thị mối quan hệ giữa các đạn lượng.
Bước 2: Giải phương trình.
Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không thỏa, rồi kết luận. 
Chú ý: 
Số có hai, chữ số được ký hiệu là 
Giá trị của số đó là: = 10a + b; (Đk: 1 £ a £ 9 và 0 £ b £ 9, a, b Ỵ N)
Số có ba, chữ số được ký hiệu là 
= 100a + 10b + c, (Đk: 1 £ a £ 9 và 0 £ b £ 9, 0 £ c £ 9; a, b, c Ỵ N)
Toán chuyển động: Quãng đường = vận tốc x thời gian Hay S = v . t
BÀI TẬP
Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau:
a) 1 + x = 0	b) x + x2 = 0	c) 1 – 2t = 0	d) 3y = 0	
e) 0x – 3 = 0	f) (x2 + 1)(x – 1) = 0	g) 0,5x – 3,5x = 0	h) – 2x2 + 5x = 0 
Cho hai phương trình: 	x2 – 5x + 6 = 0	(1)
x + (x – 2)(2x + 1) = 2.	(2)
Chứng minh hai phương trình có nghiệm chung là x = 2.
Chứng minh: x = 3 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2).
Hai phương trình đã cho có tương đương với nhau không, vì sao ?
Giải các phương trình sau:
1.	a) 7x + 12 = 0	b) 5x – 2 = 0	c) 12 – 6x = 0	d) – 2x + 14 = 0
2.	a) 3x + 1 = 7x – 11	b) 2x + x + 12 = 0	c) x – 5 = 3 – x 	d) 7 – 3x = 9 – x 
	e) 5 – 3x = 6x + 7	f) 11 – 2x = x – 1 g) 15 – 8x = 9 – 5x h) 3 + 2x = 5 + 2x
3.	a) 0,25x + 1,5 = 0	b) 6,36 – 5,2x = 0 c) d) 
Chứng tỏ rằng các phương trình sau đây vô nghiệm:
	a) 2(x + 1) = 3 + 2x	b) 2(1 – 1,5x) + 3x = 0	c) | x | = –1 	d) x2 + 1 = 0
Giải các phương trình sau, viết số gần đúng của nghiệm ở dạng số thập phân bằng cách làm tròn đến hàng phần trăm:
a) 3x – 11 = 0	b) 12 + 7x = 0	c) 10 – 4x = 2x – 3 	e) 5x + 3 = 2 – x 
Xét tính tương đương của các phương trình: 
(1 – x)(x + 2) = 0 	(1)
(2x – 2)(6 + 3x)(3x + 2) = 0 	(2)
(5x – 5)(3x + 2)(8x + 4)(x2 – 5) = 0 	(3)
Khi 	a) Ẩn số x chỉ nhận những giá trị trên tập N. 
	b) Ẩn số x chỉ nhận những giá trị trên tập Z.
	c) Ẩn số x chỉ nhận những giá trị trên tập Q.
	d) Ẩn số x chỉ nhận những giá trị trên tập R.
Trong các cặp phương trình sau hãy chỉ ra các cặp phương trình tương đương, không tương đương. Vì sao ?
a) 3x + 2 = 1 	và 	x + 1 = 
b) x + 2 = 0	và 	(x + 2)(x – 1) = 0
c) x + 2 = 0	và 	(x + 2)(x2 + 1) = 0 
d) x2 – 4 + 	và	x2 – 4 = 0	
e) 2x + 3 = x + 5	và	2x + 3 + = x + 5 + 
f) 2x + 3 = x + 5	và	2x + 3 + = x + 5 + 
g) x + 7 = 9	và	x2 + x + 7 = 9 + x2
h) (x + 3)3 = 9(x + 3)	và	(x + 3)3 – 9(x + 3) = 0 
i) 0,5x2 – 7,5x + 28 = 0 	và	x2 – 15x + 56 = 0
j) 2x – 1 = 3	và	x(2x – 1) = 3x
Tìm giá trị của k sao cho:
Phương trình: 2x + k = x – 1 	có nghiệm x = – 2. 
Phương trình: (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 	có nghiệm x = 2 
Phương trình: 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k) 	có nghiệm x = 1
Phương trình: 5(m + 3x)(x + 1) – 4(1 + 2x) = 80	có nghiệm x = 2
Tìm các giá trị của m, a và b để các cặp phương trình sau đây tương đương:
mx2 – (m + 1)x + 1 = 0	và	(x – 1)(2x – 1) = 0
(x – 3)(ax + 2) = 0	và	(2x + b)(x + 1) = 0
Giải các phương trình sau:
1. 	a)	3x – 2 = 2x – 3	b)	3 – 4y + 24 + 6y = y + 27 + 3y
	c)	7 – 2x = 22 – 3x	d)	8x – 3 = 5x + 12
	e)	x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1	f)	x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5
	g)	11 + 8x – 3 = 5x – 3 + x	h)	4 – 2x + 15 = 9x + 4 – 2x
2.	a)	5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)	b)	2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4) 
	c)	7 – (2x + 4) = – (x + 4)	d)	(x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3
	e)	(x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5)	f)	(x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)
	g)	(x – 1) – (2x – 1) = 9 – x	h)	(x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2	
	i) 	x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1	j)	(x + 1)(x2 – x + 1) – 2x = x(x + 1)(x – 1) 
3.	a)	1,2 – (x – 0,8) = –2(0,9 + x)	b)	3,6 – 0,5(2x + 1) = x – 0,25(2 – 4x) 
	c)	2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x 	d) 	0,1 – 2(0,5t – 0,1) = 2(t – 2,5) – 0,7
	e)	3 + 2,25x +2,6 = 2x + 5 + 0,4x	f)	5x + 3,48 – 2,35x = 5,38 – 2,9x + 10,42
4. 	a)	b) 	
	c)	d) 	
	e)	f) 	
	g)	h) 	
	i) 	k) 	
	m) 	n) 	
	p) 	q) 	
	r) 	s) 	
	t) 	u) 	
	v)	w)	
5.	a)	b)	
	c)	d)	
	e)	f)	
	g)	h)	
Tìm giá trị của x sao cho các biểu thức A và B cho sau đây có giá trị bằng nhau:
A = (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2)	và	B = (x – 4)2
A = (x + 2)(x – 2) + 3x2	và 	B = (2x + 1)2 + 2x
A = (x – 1)(x2 + x + 1) – 2x	và 	B = x(x – 1)(x + 1)
A = (x + 1)3 – (x – 2)3	và	B = (3x –1)(3x +1).
Giải các phương trình sau:
a) 	b) 
c) 
Giải các phương trình sau:
a) 	b) 
Giải các phương trình sau:
a) b) 
c) 	d) 
e) 	f) 
g) 	h) 
i) 
j) 
(Đề thi Học sinh giỏi lớp 8 toàn quốc năm 1978)
Tìm điều kiện xác định của các phương trình sau:
	a)3x2 – 2x = 0	b)	c)	d)
	e)	f)	
Giải các phương trình sau:
1.	a) 	b)	 c)	
	d)	e)	 f)	
	g)	h)	
2.	a) 	b) 	
	c) 	d) 	
	e) 	f)	
	i)	j)	
3.	a)	b)	
	c)	d)	
	e)	f) 	
	g)	h) 	
	i)	j) 	
	k)	l) 	
	m)	n)	
	o)	p)	
4.	a)	b)	
	c)	d)	
	e)	f)	
	g)	h)	
	i)	 	j)	
Giải các phương trình sau:
	a)	b)	
	c)	d)	
	e)	f)	
	g)	h)	
	i)	j)	
	k)	l)	
Giải các phương trình sau:
a) 	b) 
c) d) 
Tìm các giá trị của a sao cho mỗi biểu thức sau có giá trị bằng 2.
	a)	b)	
	c)	d)	
Tìm x sao cho giá trị của hai biểu thức và bằng nhau.
Tìm y sao cho giá trị của hai biểu thức và bằng nhau.
Cho phương trình (ẩn x): 
Giải phương trình với a = – 3.
Giải phương trình với a = 1.
Giải phương trình với a = 0.
Tìm các giá trị của a sao cho phương trình nhận x = làm nghiệm.
Giải các phương trình sau:
1.	a)	(3x – 2)(4x + 5) = 0	b)	(2,3x – 6,9)(0,1x + 2) = 0
c)	(4x + 2)(x2 + 1) = 0 	d)	(2x + 7)(x – 5)(5x + 1) = 0
e)	(x – 1)(2x + 7)(x2 + 2) = 0	f)	(4x – 10)(24 + 5x) = 0
g)	(3,5 – 7x)(0,1x + 2,3) = 0	h)	(5x + 2)(x – 7) = 0
i)	15(x + 9)(x – 3) (x + 21) = 0	j)	(x2 + 1)(x2 – 4x + 4) = 0
k)	(3x – 2) = 0	l)	(3,3 – 11x)= 0
2.	a)	(3x + 2)(x2 – 1) = (9x2 – 4)(x + 1)	b)	x(x + 3)(x – 3) – (x + 2)(x2 – 2x + 4) = 0
c)	2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0	d)	(3x – 1)(x2 + 2) = (3x – 1)(7x – 10)
e)	(x + 2)(3 – 4x) = x2 + 4x + 4	f)	x(2x – 7) – 4x + 14 = 0 
g)	3x – 15 = 2x(x – 5)	h)	(2x + 1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x + 1)
i)	0,5x(x – 3) = (x – 3)(1,5x – 1)	j)	(2x2 + 1)(4x – 3) = (x – 12)(2x2 + 1)	
k)	x(2x – 9) = 3x(x – 5)	l)	(x – 1)(5x + 3) = (3x – 8)(x – 1)
m)	2x(x – 1) = x2 - 1	n) 	(2 – 3x)(x + 11) = (3x – 2)(2 – 5x)	
o)	p)	
q)	r)	
s)	(x + 2)(x – 3)(17x2 – 17x + 8) = (x + 2)(x – 3)(x2 – 17x +33)
3.	a)	(2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0	b)	(3x2 + 10x – 8)2 = (5x2 – 2x + 10)2 
c)	(x2 – 2x + 1) – 4 = 0 	d)	4x2 + 4x + 1 = x2
e)	(x + 1)2 = 4(x2 – 2x + 1)2	f)	(x2 – 9)2 – 9(x – 3)2 = 0
g)	9(x – 3)2 = 4(x + 2)2	h)	(4x2 – 3x – 18)2 = (4x2 + 3x)2
i)	(2x – 1)2 = 49	j)	(5x – 3)2 – (4x – 7)2 = 0
k)	(2x + 7)2 = 9(x + 2)2	l)	4(2x + 7)2 = 9(x + 3)2
m)	(x2 – 16)2 – (x – 4)2 = 0	n)	(5x2 – 2x + 10)2 = (3x2 + 10x – 8)2
o)	p)	
q)	r)	
4.	a)	3x2 + 2x – 1 = 0	b)	x2 – 5x + 6 = 0
c)	x2 – 3x + 2 = 0	d)	2x2 – 6x + 1 = 0
e)	4x2 – 12x + 5 = 0	f)	2x2 + 5x + 3 = 0
g)	x2 + x – 2 = 0	h)	x2 – 4x + 3 = 0
i)	2x2 + 5x – 3 = 0	j)	x2 + 6x – 16 = 0
k) 	l)	
m) 	n) 	
5.	a)	3x2 + 12x – 66 = 0	b)	9x2 – 30x + 225 = 0
c)	x2 + 3x – 10 = 0	d)	3x2 – 7x + 1 = 0
e)	3x2 – 7x + 8 = 0	f)	4x2 – 12x + 9 = 0
g)	3x2 + 7x + 2 = 0	h)	x2 – 4x + 1 = 0 
i)	2x2 – 6x + 1 = 0	j)	3x2 + 4x – 4 = 0
6.	a)	(x – ) + 3(x2 – 2) = 0	b)	x2 – 5 = (2x – )(x + ) 
7.	a)	2x3 + 5x2 – 3x = 0	b)	2x3 + 6x2 = x2 + 3x
c)	x2 + (x + 2)(11x – 7) = 4	d)	(x – 1)(x2 + 5x – 2) – (x3 – 1) = 0
e)	x3 + 1 = x(x + 1)	f)	x3 + x2 + x + 1 = 0 
g)	x3 – 3x2 + 3x – 1 = 0	h)	x3 – 7x + 6 = 0
i)	x6 – x2 = 0	j)	x3 – 12 = 13x
k)	– x5 + 4x4 = – 12x3	l)	x3 = 4x
8. a)2(7x + 10) + 5 = 3(2x – 3) – 9x	b)	
c)	d)	
e)	(x + 2)(x2 – 3x + 5) = (x + 2)x2
9.a) 	– 6(1,5 – 2x) = 3(–15 + 2x)	b)	
c)	d)	
d)	(x2 – 4) + (x – 2)(3 – 2x) = 0
10.a)	3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300	b)	
c)	d)	
d)	(2x – 1)2 + (2 – x)(2x – 1) = 0
11.a)	3(2,2 – 0,3x) = 2,6 + (0,1x – 4)	b)	
c)	d)	
e)	4x2 – 1 = (2x + 1)(3x – 5)
12.a)	(x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3	b)	
c)	d)	
e)	3x(25x + 15) – 35(5x + 3) = 0
13.a) 	– 6(1,5 – 2x) = 3(–15 + 2x)	b)	
c)	d)	
d)	(x2 – 4) + (x – 2)(3 – 2x) = 0
14.a)	3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300	b)	
c)	d)	
d)	(2x – 1)2 + (2 – x)(2x – 1) = 0
15.a)	3(2,2 – 0,3x) = 2,6 + (0,1x – 4)	b)	
c)	d)	
e)	4x2 – 1 = (2x + 1)(3x – 5)
16.a)	(x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3	b)	
c)	d)	
e)	3x(25x + 15) – 35(5x + 3) = 0
17.a)	2(7x + 10) + 5 = 3(2x – 3) – 9x	b)	
c)	d)	
e)	(x + 2)(x2 – 3x + 5) = (x + 2)x2
Cho phương trình (ẩn x): 4x2 – 25 + k2 + 4kx = 0
	a) Giải phương trình với k = 0	b) Giải phương trình với k = – 3 
	c) Tìm các giá trị của k để phương trình nhận x = – 2 làm nghiệm. 
Cho phương trình (ẩn x): x3 + ax2 – 4x – 4 = 0
Xác định m để phương trình có một nghiệm x = 1.
Với giá trị m vừa tìm được, tìm các nghiệm còn lại của phương trình. 
Cho phương trình (ẩn x): x3 – (m2 – m + 7)x – 3(m2 – m – 2) = 0
Xác định a để phương trình có một nghiệm x = – 2.
Với giá trị a vừa tìm được, tìm các nghiệm còn lại của phương trình. 
Cho biểu thức hai biến: f(x, y) = (2x – 3y + 7)(3x + 2y – 1)
Tìm các giá t ... ận tốc của dòng nước là 2km/h. 
Lúc 7 giờ sáng, một canô xuôi dòng từ A đến B cách nhau 36km, rồi ngay lập tức quay trở về và đến A lúc 11 giờ 30 phút. Tính vận tốc của canô khi xuôi dàng, biết vận tốc của dòng nước là 6km/h. 
Một đội thợ mỏ lập kế hoạch khai thác than, theo đó mỗi ngày phải khai thác được 50 tấn than. Khi thực hiện, mỗi ngày đội khai thác được 57 tấn than. Do đó, đội không những đã hoàn thành kế hoạch trước một ngày mà còn vượt mức 13 tấn than. Hỏi theo kế hoạch, đội phải khai thác bao nhiêu tấn than ? 
Một xí nghiệp ký hợp đồng dệt một số tấm thảm len trong 20 ngày. Do cải tiến kĩ thuật, năng suất dệt của xí nghiệp đã tăng 20%. Bởi vậy, chỉ trong 18 ngày, không những xí nghiệp đã hoàn thành số thảm cần dệt mà còn dệt thêm được 24 tấm nữa. Tính số tấm thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng. 
Một đội sản xuất dự định phải làm một số dụng cụ trong 30 ngày. Do mỗi ngày đã vượt năng suất so với dự định 10 dụng cụ nên không những đã làm thêm được 20 dụng cụ mà tổ đó còn làm xong trước thời hạn 7 ngày. Tính số dụng cụ mà tổ sản xuất đó phải làm theo kế hoạch.
Một đội sản xuất dự định phải làm 1500 sản phẩm trong 30 ngày. Do mỗi ngày đã vượt năng suất so với dự định 15 sản phẩm. Do đó đội đã không những đã làm thêm được 255 sản phẩm mà còn làm xong trước thời hạn. Hỏi thực tế đội sản xuất đã rút ngắn được bao nhiêu ngày ?
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể thì sau 2 giờ bể đầy. Mỗi giờ lượng nước vòi I chảy được bằng lượng nước chảy được của vòi II. Hỏi mỗi vòi chảy riêng trong bao lâu thì đầy bể?
Một vòi nước chảy vào bể không có nước. Cùng lúc đó, một vòi chảy từ bể ra. Mỗi giờ lượng nước chảy ra bằng lượng nước chảy vào. Sau 5 giờ, nước trong bể đạt tới dung tích bể. Hỏi nếu bể không có nước và chỉ mở vòi chảy vào thì trong bao lâu thì đầy bể ?
Hai người cùng làm một công việc trong 3 giờ 20 phút thì xong. Nếu người I làm 3 giờ và người II làm 2 giờ thì tất cả được công việc. Hỏi mỗi người làm một mình trong bao lâu thì xong công việc đó ?
Bài toán cổ: 	Một đàn em nhỏ đứng bên sông
To nhỏ bàn nhau chuyện chia bòng
Mỗi người năm quả thừa năm quả
Mỗi người sáu quả một người không
Hỏi người bạn trẻ đang dừng bước:
Có mấy em thơ, mấy quả bòng ?
Đầu năm học một tổ học sinh được mua một số sách vở, phải trả 72.000đ. Nếu bớt đi 3 người thì mỗi người còn lại phải trả thêm 4000đ. Hỏi tổ có bao nhiêu người ?
(Đề dự bị thi vào lớp 8 chuyên toán Hà Nội năm 1981)
Bài 84: Số sách ở ngăn I bằng số sách ở ngăn thớ II. Nếu lấy bớt 10 quyển ở ngăn II và thêm 20 	quyển vào ngăn I thì số sách ở ngăn II bằng số sách ở ngăn I. Hỏi ban đầu mỗi ngăn có 	bao 	nhiêu quyển sách ?
Bài 85. Một học sinh mang một số tiền đi mua tập. Nếu mua tập loại 2 sẽ mua được 40 quyển. Nếu 	mua 	tập loại 1 thì mua được ít hơn 10 quyển vì mỗi quyển loại 1 đắt hơn mỗi quyển loại 2 là 	60 đồng. Tính xem học sinh đó đã mang đi bao nhiêu tiền ?
 Bài 86. Một đội máy cày dự định một ngày cày 40 ha. Khi thực hiện, mỗi ngày cày được 52 ha. Vì 	`	vậy, không những đã cày xong trước 2 ngày mà còn cày thêm 4 ha nữa. Tính diện 	tích ruộng mà đội phải cày theo kế hoạch đã định. 
 Bài 87. Chu vi hình vuông thứ I lớn hơn chu vi hình vuông thứ II là 12cm, còn diện tích thì lớn hơn 	135m2. Tính cạnh của mỗi hình vuông.
 Bài 88. Tìm một số có hai chữ số. Biết tỉ số giữa chữ số hàng đơn vị và chữ số hàng chục là . Nếu 	viết thêm chữ số 0 vào giữa hai chữ số thì được số mới lớn hơn số đã cho 540 đơn vị.
B/ BÀI TẬP VẬN DỤNG Giải các phương trình sau ( từ bài 1 đến bài 18 )
 1) 2) 3) 
4) ; 5) ; 6) 
7) ; 8) ; 9) 
10) ; 	 11) 
12) ; 13) ; 14) 
15) ; 16) 
17) 18) 
 ĐSố : 1) x = ; 2) VN ; 3) VN ; 4) VN ; 5) x = 
6) VN ; 7) x = 4 ; 8) Với mọi x 3 và x - 3 ; 9) x = 0 ; 10) x = - 4 ; 11) x = 0 ; x = ; 
12) x = 13) VN ; 14) x = 0 ; 15) x = 0 ; 16) VN ; 17) x = 0 ; x = 2 ; 18) x = ./.
CÁC ĐỀ ÔN TẬP
ĐỀ 1
LÝ THUYẾT
Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai ?
Hai phương trình vô nghiệm thì tương đương nhau.
Hai ph/trình tương đương nhau trên tập hợp số Q thì cũng tương đương nhau trên tập R.
Giá trị của số có hai chữ số là: = 10b + a.
A(x) . B(x) ¹ 0 Û A(x) ¹ 0 hoặc B(x) ¹ 0
Khi chuyển chia 2 vế của một phương trình với một biểu thức có chứa ẩn thì ta được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho.
Giá trị của một phân thức được xác định khi mẫu thức khác 0 và tử thức bằng 0.
Chọn câu đúng:
Một phương trình bậc nhất có thể:
Vô nghiệm.
Luôn luôn có một nghiệm duy nhất.
Có vô số nghiệm.
Có thể vô nghiệm, có thể có một nghiệm duy nhất và cũng có thể có vô số nghiệm.
Chỉ có một nghiệm là x = – 4. 
BÀI TẬP
Giải các phương trình sau:
a) 	– 6(1,5 – 2x) = 3(–15 + 2x)	b)	
c)	d)	
d)	(x2 – 4) + (x – 2)(3 – 2x) = 0
Cho phương trình: 3x2 + 7x + m = 0 có một trong các nghiệm bằng 1. Xác định số m và tìm nghiệm còn lại.
Tìm một số có hai chữ số. Biết tỉ số giữa chữ số hàng đơn vị và chữ số hàng chục là . Nếu viết thêm chữ số 0 vào giữa hai chữ số thì được số mới lớn hơn số đã cho 540 đơn vị.
ĐỀ 2
LÝ THUYẾT
Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai ?
Hai phương trình tương đương nhau thì cùng vô nghiệm.
Phương trình ax = b luôn có một nghiệm duy nhất là .
Phương trình 0x = 0 có tập hợp nghiệm là S = Ỉ. 
Giá trị của số có hai chữ số là: = 10a + b. 
Khi chuyển vế một hạng tử từ vế này sang vế kia thì ta được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho.
Một phân thức có giá trị bằng 0 khi tử thức bằng không và mẫu thức khác 0.
Chọn câu đúng:
Cho phương trình: . Điều kiện xác định của phương trình này là:
x ¹ – 1 và x ¹ 1 và x ¹ 2.
x ¹ 1 hoặc x ¹ 2.
x ¹ – 1 hoặc x ¹ 1 hoặc x ¹ 2.
x ¹ 1 và x ¹ 2.
BÀI TẬP
Giải các phương trình sau:
a)	3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300	b)	
c)	d)	
d)	(2x – 1)2 + (2 – x)(2x – 1) = 0
Cho phương trình: 0,1x2 – x + k = 0 có một trong các nghiệm bằng – 1. Xác định số k và tìm nghiệm còn lại.
Chu vi hình vuông thứ I lớn hơn chu vi hình vuông thứ II là 12cm, còn diện tích thì lớn hơn 135m2. Tính cạnh của mỗi hình vuông.
ĐỀ 3
LÝ THUYẾT
Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai ?
Nếu phương trình này có nghiệm duy nhất là 1 còn phương trình kia có một nghiệm là 1 thì hai phương trình đó tương đương nhau.
A(x) . B(x) ¹ 0 Û A(x) ¹ 0 và B(x) ¹ 0
Khi nhân 2 vế của một phương trình với một số khác 0 thì ta được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho.
Một phân thức có giá trị bằng 0 khi tử thức bằng không hoặc mẫu thức khác 0.
Giá trị của một phân thức được xác định khi mẫu thức khác 0 và tử thức khác 0.
Phương trình 0x = – 2 có tập hợp nghiệm là S = Ỉ.
Phương trình ax + b = 0 (a ¹ 0) luôn có một nghiệm duy nhất là .
Chọn câu đúng:
Cho phương trình: (2x2 + 1)(4x – 3) = (x – 15)(2x2 + 1), nghiệm phương trình này là:
x = , x = – 4.
x = , x = .
x = , x = 4.
Kết quả khác.
BÀI TẬP
Giải các phương trình sau:
a)	3(2,2 – 0,3x) = 2,6 + (0,1x – 4)	b)	
c)	d)	
e)	4x2 – 1 = (2x + 1)(3x – 5)
Cho phương trình: 15x2 + bx – 1 = 0 có một trong các nghiệm bằng . Xác định số b và tìm nghiệm còn lại.
Một đội máy cày dự định một ngày cày 40 ha. Khi thực hiện, mỗi ngày cày được 52 ha. Vì vậy, không những đã cày xong trước 2 ngày mà còn cày thêm 4 ha nữa. Tính diện tích ruộng mà đội phải cày theo kế hoạch đã định. 
ĐỀ 4
LÝ THUYẾT
Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai ?
Hai phương trình tương đương nhau trên tập hợp số N thì cũng tương đương nhau trên các tập Z, Q và R.
Giá trị của một phân thức được xác định khi mẫu thức khác 0.
Một phân thức có giá trị bằng 0 khi tử thức bằng không hoặc mẫu thức bằng 0.
Khi chuyển chia 2 vế của một phương trình với một số khác 0 thì ta được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho.
A(x) . B(x) = 0 Û A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
Phương trình 0x = 0 có tập hợp nghiệm là S = R.
Chọn câu đúng:
Cho phương trình: (x – 1)(x + 7)(x2 + 2) = 0. Tập hợp nghiệm của phương trình này là:
S = {– 7; – 2; 1}.
S = {– 2;– 1; 7 }.
S = {– 2; 1; 7}}.
S = {– 7; 1}.
BÀI TẬP
Giải các phương trình sau:
a)	(x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3	b)	
c)	d)	
e)	3x(25x + 15) – 35(5x + 3) = 0
Cho 2 biểu thức: và .
Hãy tìm các giá trị của m để tổng hai biểu thức bằng tích của chúng.
Một học sinh mang một số tiền đi mua tập. Nếu mua tập loại 2 sẽ mua được 40 quyển. Nếu mua tập loại 1 thì mua được ít hơn 10 quyển vì mỗi quyển loại 1 đắt hơn mỗi quyển loại 2 là 60 đồng. Tính xem học sinh đó đã mang đi bao nhiêu tiền ?
ĐỀ 5
LÝ THUYẾT
Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai ?
Hai phương trình tương đương nhau trên tập hợp số Z thì cũng tương đương nhau trên các tập Q và R.
Phương trình ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất là .
Phương trình 0x = – 2 có tập hợp nghiệm là S = R.
Khi chuyển nhân 2 vế của một phương trình với một biểu thức có chứa ẩn thì ta được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho.
Một phân thức có giá trị bằng 0 khi tử thức bằng không và mẫu thức bằng 0.
A(x) . B(x) = 0 Û A(x) = 0 và B(x) = 0
Chọn câu đúng:
Trong hai nghiệm của phương trình: thì nghiệm nhỏ là:
BÀI TẬP
Giải các phương trình sau:
a)	2(7x + 10) + 5 = 3(2x – 3) – 9x	b)	
c)	d)	
e)	(x + 2)(x2 – 3x + 5) = (x + 2)x2
Tìm giá trị của m, biết rằng một trong hai phương trình sau đây nhận x = – 1 làm nghiệm, phương trình còn lại nhận x = 5 làn nghiệm:
(1 – x)(x2 + 1) = 0 và (2x2 + 7)(8 – mx) = 0
Số sách ở ngăn I bằng số sách ở ngăn thớ II. Nếu lấy bớt 10 quyển ở ngăn II và thêm 20 quyển vào ngăn I thì số sách ở ngăn II bằng số sách ở ngăn I. Hỏi ban đầu mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách ?

Tài liệu đính kèm:

  • docBai tap Tu luan C III DS 8.doc