Giáo án Đại số 8 tiết 17, 18: Luyện tập về phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

Giáo án Đại số 8 tiết 17, 18: Luyện tập về phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

Tuaàn 9

TIẾT 17 + 18:

LUYỆN TẬP VỀ PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ

BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG

I . Mục tiêu :

Giúp học sinh luyện tập thành thạo các bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp đặt nhân tử chung

II. Chuẩn bị

GV: Giáo án

II. Tiến trình bài dạy:

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1049Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 tiết 17, 18: Luyện tập về phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 9
Tiết 17 + 18:
luyện tập về Phân tích đa thức thành nhân tử
Bằng phương pháp đặt nhân tử chung
I . Mục tiêu : 
Giúp học sinh luyện tập thành thạo các bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp đặt nhân tử chung
II. Chuẩn bị
GV: Giáo án
II. Tiến trình bài dạy: 
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết 6’
Gv cho hs nhắc lại phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã được học. 
Gv chốt lại các phương pháp đã học.
Hs nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử .
-đặt nhân tử chung,
.
Hoạt động 2: Bài tập áp dụng 35’
Gv cho học sinh làm bài tập 
Bài tập 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
A, 2x(x – y) + 4(x- y) .
B, 15x(x – 2) + 9y(2 – x).
Gv cho hs lên bảng phân tích các đa thức thành nhân tử và nêu phương pháp phân tích.
GV yêu cầu hs nhận xét và sửa chữa sai sót.
Bài tập 2: Tính giá trị của các biểu thức :
A, x2 + xy – xz - zy 
tại x = 6,5; y = 3,5; z = 37,5 
? Để tính nhanh giá trị của các biểu thức trước hết ta phải làm như thế nào?
Hãy phân tích các đa thức thành nhân tử sau đó thay giá trị của biến vào trong biểu thức để tính nhanh giá trị các biểu thức .
Bài tập 3: Tìm x biết :
A, 2x(x – 2) –(x – 2) = 0
B, x(x – 1) – 3x + 3 = 0 
? Để tìm giá trị của x trước hết ta cần phải làm như thế nào ?
Phân tích vế trái thành nhân tử ?
tích hai nhân tử bằng 0 khi nào? (A.B = 0 khi nào?)
GV gọi hs lên bảng làm bài .
hs nhận xét bài làm của bạn .
GV chốt lại cách làm .
Hs cả lớp làm bài .
Lần lượt hs lên bảng trình bày cách làm:
A, 2x(x – y) + 4(x- y)
= (x – y)(2x + 4) = 2(x – y)(x + 2) .
B, 15x(x – 2) + 9y(2 – x) 
= 15x(x-2) – 9y(x – 2)
 = (x -2)(15x – 9y) 
= 3(x – 2)(5x – 3y).
Hs :Để tính giá trị của các biểu thức trước hết ta phải phân tích các đa thức thành nhân tử sau đó thay các giá trị của biến vào biểu thức để tính giá trị được nhanh chóng 
HS: lên bảng làm bài :
A = (x + y)(x – z) 
Thay giá trị của biến vào biểu thức A ta được:
A = (6,5 + 3,5)(6,5 – 37,5) = 10.(-31) 
= - 310
HS: Để tìm giá trị của x trước hết ta cần phải phân tích đa thức vế trái thành nhân tử .
Hs lên bảng làm bài .
A, 2x(x – 2) –(x – 2) = 0
(x-2)(2x – 1) = 0 
vậy x = 2 hoặc x = .
B, x = 1 hoặc x = 3.
2 Tìm x biết :
a. x3 – 9x2 + 27x – 27 = 0 .
b. 16x2 -9(x + 1)2 = 0.
c. x2 – 6x + 8 = 0
3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 4’
Về nhà xem lại các bài tập đã làm và làm các bài tập sau:
1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử ;
 a. x2 + 2xy + y2 – 16x4 .
b. 5x2y2 + 20x2y – 35xy2 .
c. 3x(x – 2y) + 6y(2y –x)
d. (x – 3)2 – (2 – 3x)2
TT KIỂM TRA
BGH Duyệt
/./2009

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan 8 moi.doc