Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lí Lớp 8 - Bài 4: Lực và vận tốc - Biểu diễn lực - Nguyễn Đức Hiệp - Lê Cao Phan

Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lí Lớp 8 - Bài 4: Lực và vận tốc - Biểu diễn lực - Nguyễn Đức Hiệp - Lê Cao Phan

Câu 1: Lực là nguyên nhân làm :

A- Thay đổi vận tốc của vật.

B- Vật bị biến dạng.

C- Thay đổi dạng quỹ đạo của vật.

D- Các tác động A, B, C.

Câu 2: Khi có các lực tác động lên một vật thì :

A- Độ lớn vận tốc của vật luôn luôn tăng.

B- Độ lớn vận tốc của vật luôn luôn giảm.

C- Độ lớn vận tốc của vật luôn luôn không đổi.

D- Độ lớn vận tốc của vật có thể tăng, giảm hoặc không đổi.

Câu 3: Trên hình 4.2, ôtô chịu tác dụng của hai lực. Mỗi một lực tác dụng lên

xe có độ lớn là 100N.

Lực tổng cộng tác dụng lên xe là:

A- 300 N

B- 400 N

C- 200 N

D- 100 N

Câu 4: Lực tác dụng lên xe (ở hình 4.3) có giá trị :

A- 444 N

B- 160 N

C- 240 N

D- 120 N

Câu 5: Cho hai xe như nhau lúc đầu đứng yên (hình 4.4). Dưới tác dụng của

lực F1, xe 1 đạt vận tốc 3 m/s trong 3 s. Dưới tác dụng của lực F2 = 2 F1 thì xe 2

đạt vận tốc như trên trong thời gian :

 

pdf 6 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 822Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lí Lớp 8 - Bài 4: Lực và vận tốc - Biểu diễn lực - Nguyễn Đức Hiệp - Lê Cao Phan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 8 Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan 
27 
 LỰC VÀ VẬN TỐC - BIỂU DIỄN LỰC 
(Hình 4.1) 
Các lực tác dụng lên máy bay có quan hệ thế nào với vận tốc của nó ? 
 Làm thế nào để thay đổi vận tốc của vật ? 
 Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật có 
chuyển động được không ? 
Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 8 Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan 
28 
Câu 1: Lực là nguyên nhân làm : 
 A- Thay đổi vận tốc của vật. 
 B- Vật bị biến dạng. 
 C- Thay đổi dạng quỹ đạo của vật. 
 D- Các tác động A, B, C. 
Câu 2: Khi có các lực tác động lên một vật thì : 
 A- Độ lớn vậân tốc của vật luôn luôn tăng. 
 B- Độ lớn vậân tốc của vật luôn luôn giảm. 
 C- Độ lớn vậân tốc của vật luôn luôn không đổi. 
 D- Độ lớn vậân tốc của vật có thể tăng, giảm hoặc không đổi. 
Câu 3: Trên hình 4.2, ôtô chịu tác dụng của hai lực. Mỗi một lực tác dụng lên 
xe có độ lớn là 100N. 
Lực tổng cộng tác dụng lên xe là: 
 A- 300 N 
 B- 400 N 
 C- 200 N 
 D- 100 N 
Câu 4: Lực tác dụng lên xe (ở hình 4.3) có giá trị : 
 A- 444 N 
 B- 160 N 
 C- 240 N 
 D- 120 N 
Câu 5: Cho hai xe như nhau lúc đầu đứng yên (hình 4.4). Dưới tác dụng của 
lực F1, xe 1 đạt vận tốc 3 m/s trong 3 s. Dưới tác dụng của lực F2 = 2 F1 thì xe 2 
đạt vận tốc như trên trong thời gian : 
Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 8 Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan 
29 
A- 1,5 s B- 8 s C- 5 s D- 3 s 
Câu 6: Bằng cách dùng vectơ lực, em hãy diễn đạt các thông tin sau đây:
 a) Hình (4.5a): chân tác dụng lên quả bóng một lực 100N theo phương 
thẳng đứng, chiều từ dưới lên. 
 b) Hình (4.5b): trọng lượng của người là 500N, lưng người tì lên tường 
một lực 400N vuông góc với mặt tường. 
 (Hình 4.5a) (Hình 4.5b) 
(Hình 4.4) 
Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 8 Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan 
30 
Câu 7: Em hãy cho biết các kết luận sau đây 
đúng hay sai, tại sao ? 
A- Nếu không có lực nào tác dụng lên vật hoặc 
các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau thì vận 
tốc của vật không đổi. 
B- Nếu chỉ có một lực duy nhất tác dụng lên 
vật thì vận tốc của vật thay đổi. 
C- Nếu có nhiều lực tác dụng lên vật thì có thể 
làm cho vật đứng yên. 
D- Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của 
vật bị thay đổi. 
 - Khi tác dụng lên vật, lực có thể làm thay đổi vận tốc của 
vật. 
- Lực là một đại lượng vectơ, được biểu diễn bằng một mũi 
tên có: 
 + Gốc là điểm đặt của lực. 
 + Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực. 
 + Độ dài tỉ lệ với độ lớn của lực theo một tỉ xích cho 
trước. 
Trước đây, người ta cho rằng lực là nguyên nhân 
gây ra chuyển động : một chiếc xe đang đứng yên, 
nếu có ngựa kéo, xe mới chuyển động. Tuy nhiên 
người ta không nhận thấy một điều là lực cũng có 
thể ngăn cản không cho vật chuyển động ! 
Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 8 Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan 
31 
Niu tơn (1642-1727) là người đầu 
tiên chứng minh và đưa ra định 
luật cho rằng lực là nguyên nhân 
làm thay đổi vận tốc của vật. 
Định luật này còn được gọi là 
định luật 2 Niu tơn. 
Ông là ai ? 
 - Khi nhắc 
đến câu chuyện về 
quả táo rơi, người ta 
thường nhắc đến 
nhà bác học này. 
 - Là người 
đầu tiên phát biểu 
định luật vạn vật 
hấp dẫn. 
 - Ông là 
người đặt nền móng 
cho Cơ học. 
 (Newton 1642-1727) 
Tượng của Newton tại 
Trường Đại học Wesminter 
(nước Anh) 
Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 8 Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan 
32 
Bạn Thảo : “Nếu không có lực nào tác dụng lên 
vật thì vận tốc của vật không đổi”. 
Bạn Phương : “Không hẵn thế đâu, cũng có 
trường hợp có nhiều lực tác dụng lên vật nhưng 
vận tốc của vật vẫn không đổi ". 
Quan sát các hiện tượng vật lí xung quanh em, 
em hãy cho biết bạn nào có lí ? 
Câu 1: D 
Câu 2: D 
Câu 3: C 
Câu 4: C 
Câu 5: A 
Câu 6: Tỉ xích do các em lựa chọn cho phù hợp. 
Câu 7: A- Đúng. 
 B- Sai. Nếu có nhiều lực tác dụng lên vật nhưng chúng cân bằng nhau 
thì vận tốc của vật không đổi. 
 C- Đúng. 
 D- Đúng. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdf04-Luc va van toc- Bieu dien luc.pdf